Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
0,99 MB
Nội dung
Trường THCS Thò Trấn Tuần 1 Ngày dạy: Tiết:1 Chương 1: Làm Quen Với Tin Học Và Máy Tính Điện Tử THÔNG TIN VÀ TIN HỌC 1. Mục tiêu • Kiến thức Học sinh hiểu được thông tin là gì? Các hoạt động thông tin của con người • Kó năng: Tìm được các ví dụ về thông tin và các hoạt động thông tin của con người • Thái độ Thấy được tầm quan trọng của thông tin và sự cần thiết phải hoạt động trong lónh vực công nghệ thông tin 2. Phương pháp Phương pháp đàm thoại vấn đáp trực quan sinh động 3. Chuẩn bò: GV: Giáo án , tranh ảnh HS: Tài liệu có liên quan 4. Tiến trình dạy học: 4.1 Ổn đònh lớp: Kiểm tra sỉ số 4.2 Dạy bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1: Thông tin là gì? GV: Giới thiệu thông tin Là biển báo, là đèn tín hiệu… Dẫn tới đònh nghóa HS: đònh nghóa HS: Cho ví dụ thông tin GV: Nhận xét và sữa chữa HĐ2: Hoạt động thông tin và con người GV: Thông tin có vai trò quan trọng đối với con người. Giúp con người trong 1. Thông tin là gì? Là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh ( sự vật, sự kiện……) và về chính con người 2. Hoạt động thông tin và con người Con người tiếp nhận xử lí lưu trữ và Giáo Viên : Lê Thanh Hoa Trường THCS Thò Trấn nhiều lónh vực GV: Lấy ví dụ các công trình kiến trúc, robo,… HS: lấy ví dụ GV: Con người hoạt động trong lónh vực thông tin là tiếp nhận xử lí và lưu trữ Con người tiếp nhận thông tin nhờ vào các giác quan như thính giác mắt, khứu giác mũi, thò giác tai,……. truyền thông tin được gọi chung là hoạt động thông tin 4.4 Củng cố và luyện tập Học sinh trả lời câu hỏi trong SGK Đáp án: 1. Thông tin: Đònh nghóa trên 2. Ví dụ về thông tin và cách thức mà con người thu nhận thông tin đó Tin thời sự cách thức là: Xem tivi, báo,…. 3. Cơ quan khứu giác như: Ngửi có thể biết đó là chất gì, dung dòch gì,…… Vò giác ếm thử có vò cay, đắng, …. 4.5 Hướng dẫn về nhà - Học thuộc bài - Chuẩn bò phần 3 5. Rút kinh nghiệm Ưu điểm Khuyết điểm Hướng khắc phục Giáo Viên : Lê Thanh Hoa Xử lí Thông tin vào Thông tin ra Trường THCS Thò Trấn Tuần 1 Ngày dạy: Tiết:2 THÔNG TIN VÀ TIN HỌC (TT) 1. Mục tiêu (nh ư tiết 1) 2. Phương pháp ( nh ư tiết 1) 3. Chuẩn bò: (nh ư tiết 1) 4. Tiến trình dạy học: 4.1 Ổn đònh lớp: Kiểm tra sỉ số 4.2 Kiểm tra bài cũ: kiểm tra trong quá trình dạy bài mới 4.3 Dạy bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ3: Hoạt động thông tin và tin học GV: Con người chế tạo ra kính hiển vi, kính thiên văn, tàu vũ trụ , con thoi, máy tính, ……. Nhờ vào khả năng tiếp nhận và xử lí thông tin HS: Lấy ví dụ 3. Hoạt động thông tin và tin học Con người không ngừng hoạt động thông tin nhằm làm cho cuộc sống ngày càng hiện đại hơn bằng việc tạo ra các máy điện tử có khả năng vượt ra khỏi khả năng các giác quan của con người 4.4 c ủng cố và luyện tập Học sinh trả lời câu hỏi trong SGK Đáp án: 1. Thông tin: Đònh nghóa trên 2. Ví dụ về thông tin và cách thức mà con người thu nhận thông tin đó Tin thời sự cách thức là: Xem tivi, báo,…. 3. Cơ quan khứu giác như: Ngửi có thể biết đó là chất gì, dung dòch gì,…… Vò giác ếm thử có vò cay, đắng, …. 4. Xem ti vi , báo đài,… 5. Máy tính, kính hiển vi, robot,……. 5.Rút kinh nghiệm Ưu điểm Khuyết điểm Hướng khắc phục Giáo Viên : Lê Thanh Hoa Trường THCS Thò Trấn Tuần 2 Tiết:3 Ngày dạy: THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN 1. Mục tiêu • Kiến thức Học sinh hiểu được các dạng thông tin thường gặp và cách biểu diễn thông tin ở các dạng khác nhau • Kó năng: Học sinh tìm các ví dụ thực tiễn về các dạng thông tin • Thái độ Tạo cho học sinh tính tò mò ham hiểu biết 2. Phương pháp Phương pháp đàm thoại, vấn đáp, trực quan sinh động 3. Chuẩn bò: GV: Giáo án , tranh ảnh HS: Tài liệu có liên quan 4. Tiến trình dạy học: 4.1 Ổn đònh lớp: Kiểm tra sỉ số 4.2 Kiểm tra bài cũ Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1. Thông tin là gì? ( 2đ) 2. Nêu ví dụ về thông tin và cách thức mà con người thu nhận thông tin đó? ( 2đ) 3. Ví dụ về cách tiếp nhận thông tin của con người ngoài cơ quan thính giác và thò giác? ( 2đ) 4. Ví dụ minh họa về hoạt động thông tin của con người? (2đ) 5. Tìm các ví dụ về công cụ thông tin vượt ra ngoài khả năng của con người? ( 2đ) 1. Thông tin: Đònh nghóa trên 2. Ví dụ về thông tin và cách thức mà con người thu nhận thông tin đó Tin thời sự cách thức là: Xem tivi, báo,…. 3. Cơ quan khứu giác như: Ngửi có thể biết đó là chất gì, dung dòch gì,…… Vò giác ếm thử có vò cay, đắng, …. 4. Xem ti vi , báo đài,… 5. Máy tính, kính hiển vi, robot,……. 4.3 Dạy bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung Giáo Viên : Lê Thanh Hoa Trường THCS Thò Trấn GV: Thông tin rất phong phú và đa dạng . Nhưng ta chỉ quan tâm đến ba dạng thông tin đó là: - Dạng văn bản: chữ viết… - Dạng hình ảnh: kí hiệu, tranh ảnh …… - Dạng âm thanh: radio,nghe nhạc, …. HS: Lấy ví dụ về thông tin thể hiện ở ba dạng GV: Sửa 1. Các dạng thông tin cơ bản a. Dạng văn bản b. Dạng hình ảnh c. Dạng âm thanh 4.4 Củng cố GV: 1. Ngoài 3 dạng thông tin cơ bản trong bài học em có thể tìm thêm các dạng thông tin nào khác nữa không? HS: Thông tin dạng cảm giác: cảm nhận được sự việc sắp xảy ra, ngửi thấy mùi và biết được sự vật hiện tượng đang diễn ra…. 4.5 Hướng dẫn về nhà - Về học thuộc bài - Tìm thêm các ví dụ - Chuẩn bò phần 2 tiếp theo 5. Rút kinh nghiệm Ưu điểm Khuyết điểm Hướng khắc phục Giáo Viên : Lê Thanh Hoa Trường THCS Thò Trấn Tuần 2 Ngày dạy: Tiết:4 THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN (TT) 1. Mục tiêu (nh ư tiết 3) 2. Phương pháp (nh ư tiết 3) 3. Chuẩn bò: (nh ư tiết 3)) 4. Tiến trình dạy học: 4.1 Ổn đònh lớp: Kiểm tra sỉ số 4.2 Kiểm tra bài cũ: Trong quá trình dạy bài mới 4.3 Dạy bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung Con người có thể tiếp nhận thông tin của người khác hoặc có thể giao tiếp với nhau bằng một kí hiệu , hình ảnh . âm thanh …… nào đó . Đó chính là các biểu diễn thông tin của con người Vai trò quyết đònh của biểu diễn thông tin thể hiện ở sự chính xác của thông tin và tầm quan trọng của sự việc GV: Nêu một số ví dụ về cách biểu diễn thông tin đúng và cách biểu diễn thông tin sai Việc biểu diễn thông tin bằng hai kí hiệu là 0 hoặc 1 giúp cho các kó sư dễ dàng hơn trong việc tính toán 1. Các dạng thông tin cơ bản 2. Biểu diễn thông tin • Biểu diễn thông tin Biểu diễn thông tin là cách thể hiện thông tin dưới dạng cụ thể nào đó • Vai trò của biểu diễn thông tin Có vai trò quyết đònh đối với mọi hoạt động thông tin của con người 3. Biểu diễn thông tin trong máy tính Để máy tính có thể xử lí , thông tin cần được thể hiện dưới dạng bit, chỉ gồm hai kí hiệu là 0 hoặc 1 4.6 Củng cố GV: Giáo Viên : Lê Thanh Hoa Trường THCS Thò Trấn 2. Ví dụ về cách biểu diễn thông tin HS: Chữ viết, kí hiệu, lời nói,…… GV: 3. Tại sao thông tin trong máy tính lại được biểu diễn bằng dãy bit HS: Vì nó đơn giản trong việc thực hiện 4.7 Hướng dẫn về nhà - Về học thuộc bài - Tìm thêm các ví dụ - Chuẩn bò bài 3 5. Rút kinh nghiệm Ưu điểm Khuyết điểm Hướng khắc phục Giáo Viên : Lê Thanh Hoa Trường THCS Thò Trấn Tuần 3 Ngày dạy: Tiết:5 EM CÓ THỂ LÀM GÌ NHỜ MÁY TÍNH? 1. Mục tiêu • Kiến thức Học sinh có thể thấy được ứng dụng của máy tính trong thực tế • Kó năng: Học sinh hiểu và có thể tìm thêm các ứng dụng của máy vi tính • Thái độ Thấy được ứng dụng của máy tính từ đó kích thích học sinh say mê hơn trong học tập bộ môn tin học 2. Phương pháp Phương pháp đàm thoại, vấn đáp, trực quan sinh động 3. Chuẩn bò: GV: Giáo án , tranh ảnh HS: Tài liệu có liên quan 4. Tiến trình dạy học: 4.1 Ổn đònh lớp: Kiểm tra sỉ số 4.2 Kiểm tra bài cũ Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1. Ba dạng thông tin thường gặp? ( 3đ) 2. Biểu diễn thông tin là gì? ( 3 đ) 3. Máy tính biểu diễn thông tin như thế nào? ( 3đ) 4. Tìm thêm các dạng thông tin khác? ( 1đ) Đònh nghóa SGK 4.3 Dạy bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1: Một số khã năng của máy tính GV: Trình bày và nêu ví dụ Tính toán nhiều phép toán cùng một lúc với tốc độ cao Cất giữ thông tin một các an toàn với số lượng lớn 1. Một số khả năng của máy tính a. Khả năng tín toán nhanh b. Tính toán với độ chính xác cao c. Khả năng lưu trữ lớn d. Khả năng làm việc không mệt mỏi 2. Có thể dùng máy vi tính vào Giáo Viên : Lê Thanh Hoa Trường THCS Thò Trấn HĐ2: Có thể dùng máy tính vào việc gì? GV: Trình bày các ví dụ HS: Tham khảo ví dụ SGK Học sinh quan sát tranh ảnh tìm các tranh ảnh có liên quan để thấy được ứng dụng của máy tính trong thựrc tế HĐ3: Máy tính và điều chưa thể Tuy máy tính là một công cụ vượt ra khỏi các giác quan của con người nhưng máy tính là do con người tạo ra mà những suy nghó của con người là có giới hạn nên có nhữn g điều mà máy tính không thể làm được những việc gì? - Thực hiện tín h toán - Tự động hóa các công việc văn phòng - Hỗ trợ công tác quản lí - Công cụ giải trí học tập - Điều khiển tự động và robot - Liên lạc tra cứu và mua bán trực tuyến 3. Máy tính và điều chưa thể Sức mạnh của máy tính phụ thuộc vào con người và những hiểu biết của con người là có giới hạn 4.4 Củng cố và luyện tập GV: Đặt câu hỏi 1. Những khả năng to lớn nào đã làm cho máy tính trở thành một công cụ xử lí thông tin hữa hiệu HS: Máy tính có thể làm những công việc vượt ra ngoài các giác quan của con người, học sinh trình bày như phần 2 đã nêu trên GV: 2. Hãy kể thêm một vài ví dụ về những gì có thể thực hiện với sự trợ giúp của máy tính điện tử HS: Khám phá mặt trăng , sao hỏa, phi thuyền, máy bay,…. GV 3. Đâu là hạn chế lớn nhất của máy tính hiện nay HS: Máy tính chưa thể thay thế tất cả cho con người, đặc biệt là về năng lực tư duy 4.5 Hướng dẫn về nhà - Học thuộc bài - Tìm thêm các ví dụ - Chuẩn bò bài 4 Giáo Viên : Lê Thanh Hoa Trường THCS Thò Trấn 5. Rút kinh nghiệm Ưu điểm Khuyết điểm Hướng khắc phục Tuần 3 Ngày dạy: Tiết:6 MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH 1. Mục tiêu • Kiến thức Học sinh hiểu được mô hình ba bước của máy tính, cấu trúc chung của máy tính • Kó năng: Học sinh phân biệt được các bộ phận trong máy tính • Thái độ Tạo cho học sinh tính tò mò, khám phá máy vi tính 2. Phương pháp Phương pháp đàm thoại, vấn đáp, trực quan sinh động 3. Chuẩn bò: GV: Giáo án , tranh ảnh HS: Tài liệu có liên quan 4. Tiến trình dạy học: 4.1 Ổn đònh lớp: Kiểm tra sỉ số 4.2 Kiểm tra bài cũ Hoạt động của thầy và trò Nêu những khả năng mà máy tính có thể làm được và không làm được? HS: Lên trả bài GV: Nhận xét và chấm điểm cho hs 4.3 Dạy bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Giáo Viên : Lê Thanh Hoa [...]... hành lại các thao tác đã làm ( Nếu nhà học sinh nào có máy) Xem lại bài đã học Chuẩn bò bài 6 Rút kinh nghiệm Ưu điểm Giáo Viên : Lê Thanh Hoa Khuyết điểm Hướng khắc phục Trường THCS Thò Trấn Ngày dạy: Tiết:11 HỌC GÕ MƯỜI NGÓN 1 Mục tiêu • Kiến thức Học sinh biết cách sử dụng bàn phím • Kó năng: Học sinh thực hiện được các thao tác với bàn phím Thái độ Học sinh cảm thấy thích thú khi sử dụng bàn phím... cụ xử lí thông tin 2 Cấu trúc chung của máy tính Quá trình xử lí thông tin được tiến hành điện tử một cách tự động theo sự chỉ dẫn của 3 Máy tính là một công cụ xử lí chương trình thông tin Thông tin của chương trình được nhập vào từ bàn phím chuột đến quá trình xử lí Quá trình xử lí thông tin được tiến và xuất theo yêu cầu của người sử dụng hành một cách tự động theo sự chỉ dẫn GV: Cho học sinh quan... bài học 5 Như bài học Một vài phần mềm mà em biết: Paint, herosoft,…… 4.5 Hướng dẫn về nhà - Học thuộc bài - Tìm thêm ví dụ - Chuẩn bò bài 5 thực hành Rút kinh nghiệm Ưu điểm Khuyết điểm Hướng khắc phục Giáo Viên : Lê Thanh Hoa Trường THCS Thò Trấn Tuần 4 Ngày dạy: Tiết:8 THỰC HÀNH 1 Mục tiêu • Kiến thức Học sinh nhận biết được một số bộ phận cấu thành cơ bản của máy tính cá nhân cá nhân • Kó năng: Học. .. phận xử lí trung Tâm 4.5 Hướng dẫn về nhà - Học thuộc bài - Tìm thêm ví dụ - Chuẩn bò phần 3,4 5 Rút kinh nghiệm Ưu điểm Khuyết điểm Hướng khắc phục Giáo Viên : Lê Thanh Hoa Trường THCS Thò Trấn Tuầ n 4 Ngày dạy: Tiết:7 MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH (tt) 1 Mục tiêu :(đã soan ở tiết 6) 2 Phương pháp (như tiết 6) 3 Chuẩn bò: ( như tiết 6) 4 Tiến trình dạy học: 4.1 Ổn đònh lớp: Kiểm tra sỉ số 4.2 Kiểm... Trấn GV: Cho học sinh thực hành lại các thao tác HS: Thực hành 4.5 Hướng dẫn về nhà - Về thực hành lại các thao tác đã làm ( Nếu nhà học sinh nào có máy) - Xem lại bài đã học - Chuẩn bò bài phần 3,4 5 Rút kinh nghiệm Ưu điểm Ngày dạy: Giáo Viên : Lê Thanh Hoa Khuyết điểm Hướng khắc phục Trường THCS Thò Trấn Tiết:12 1 2 3 4 HỌC GÕ MƯỜI NGÓN Mục tiêu Phương pháp Chuẩn bò: Tiến trình dạy học: 4.1n đònh... phím, thấy được công dụng của bàn phím • Kó năng: Học sinh sử dụng bàn phím thành thạo và linh hoạt, chủ động Sử dụng cả mười ngón tay • Thái độ Học sinh cảm thấy thích thú đối với phần mềm Mario nói riêng và máy tính nói chung 2 Phương pháp Thực hành, trực quan sinh động… 3 Chuẩn bò: GV: Giáo án , phòng thực hành HS: Tài liệu có liên quan 4 Tiến trình dạy học: a n đònh lớp: Kiểm tra sỉ số b Kiểm tra bài... mặt trời và mặt trăng Câu 4, Câu 5, Câu 6: Học sinh thực hành và trả lời 4.5 Hướng dẫn về nhà - Về thực hành lại các thao tác đã làm ( Nếu nhà học sinh nào có máy) - Xem lại bài đã học - Chuẩn bò các bước tiếp theo 5 Rút kinh nghiệm Ưu điểm Khuyết điểm Hướng khắc phục Ngày dạy: Tiết:15 QUAN SÁT TRÁI ĐẤT VÀ CÁC VÌ SAO TRONG HỆ MẶT TRỜI 1 Mục tiêu • Kiến thức Học sinh hiểu được các hiện tượng tự nhiên... và luyện tập GV: Cho học sinh thực hành lại các thao tác HS: Thực hành 4.5Hướng dẫn về nhà - Về thực hành lại các thao tác đã làm ( Nếu nhà học sinh nào có máy) - Xem lại bài đã học - Chuẩn bò bài 7 5 Rút kinh nghiệm Ưu điểm Giáo Viên : Lê Thanh Hoa Khuyết điểm Hướng khắc phục Trường THCS Thò Trấn Ngày dạy: Tiết:13 SỬ DỤNG PHẦN MỀM MARIO ĐỂ LUYỆN GÕ PHÍM 1 Mục tiêu • Kiến thức Học sinh biết cách sử... GV: Cho học sinh thực hiện lại các thao tác HS: Thực hành 4.4 Hướng dẫn về nhà Chuẩn bò bài 5 5 Rút kinh nghiệm Ưu điểm Khuyết điểm Giáo Viên : Lê Thanh Hoa b Bật CPU và màn hình c Làm quen với bàn phím và chuột d Tắt máy tính Hướng khắc phục Trường THCS Thò Trấn Tuần 5 Ngày dạy: Tiết:9 Chương 2: Phần mềm học tập LUYỆN TÂP CHUỘT 1 Mục tiêu • Kiến thức Học sinh biết cách sử dụng chuột • Kó năng: Học sinh... File Quit • c Củng cố và luyện tập GV: Cho học sinh thực hành lại các thao tác HS: Thực hành d Hướng dẫn về nhà - Về thực hành lại các thao tác đã làm ( Nếu nhà học sinh nào có máy) - Xem lại bài đã học - Chuẩn bò bài 8 tiếp theo phần thực hành 3 Rút kinh nghiệm Ưu điểm Giáo Viên : Lê Thanh Hoa Khuyết điểm Hướng khắc phục Trường THCS Thò Trấn Ngày dạy: Tiết: 16 QUAN SÁT TRÁI ĐẤT VÀ CÁC VÌ SAO TRONG HỆ . Với Tin Học Và Máy Tính Điện Tử THÔNG TIN VÀ TIN HỌC 1. Mục tiêu • Kiến thức Học sinh hiểu được thông tin là gì? Các hoạt động thông tin của con người • Kó năng: Tìm được các ví dụ về thông tin. 2 Tiết:3 Ngày dạy: THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN 1. Mục tiêu • Kiến thức Học sinh hiểu được các dạng thông tin thường gặp và cách biểu diễn thông tin ở các dạng khác nhau • Kó năng: Học sinh tìm các. toán 1. Các dạng thông tin cơ bản 2. Biểu diễn thông tin • Biểu diễn thông tin Biểu diễn thông tin là cách thể hiện thông tin dưới dạng cụ thể nào đó • Vai trò của biểu diễn thông tin Có vai trò quyết