1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KT 45'' HKII vật lý 8, 9

6 202 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 128 KB

Nội dung

Tiết 26: Kiểm tra một tiết A. Yêu cầu - Đánh giá kết quả học tập của HS về kiến thức, kỹ năng và vận dụng. - Rèn tính t duy lô gíc, thái độ nghiêm túc trong học tập và kiểm tra. - Qua kết quả kiểm tra, GV và HS tự rút ra kinh nghiệm về phơng pháp dạy và học. B. Mục tiêu Kiểm tra, đánh giá kiến thức, kỹ năng và vận dụng về: cơ năng, sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng, cấu tạo của các chất, nhiệt năng, nhiệt lợng, các hình thức truyền nhiệt. C. Ma trận thiết kế đề kiểm tra Mục tiêu Các cấp độ t duy Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Công suất 1 0,25 1 3 2 3,25 Cơ năng 1 0,25 1 0,25 1 1 1 0,25 4 1,75 Sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng 1 0,25 1 0,25 1 0,25 1 1 4 1,75 Cấu tạo của các chất 1 0,25 1 0,25 1 1 3 1,5 Nhiệt năng. Nhiệt lợng 1 0,25 1 0,25 1 1 1 0,25 4 1,75 Tổng 4 1 4 1 2 2 4 1 3 5 17 10 D. Thành lập câu hỏi theo ma trận Phòng GD ĐT huyện Gia Lâm Trờng THCS Đình xuyên Họ và tên: Lớp: đề kiểm tra một tiết - HKii Môn Vật lý 8 Đề số I Điểm A. Bài tập trắc nghiệm. I- Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng tr ớc ph ơng án trả lời đúng: ( 1 điểm) 1. Trong các vật sau đây, vật nào không có thế năng? A. Viên đạn đang bay B. Lò xo để tự nhiên ở một độ cao so với mặt đất C. Hòn bi đang lăn trên mặt đất D. Lò xo bị ép đặt ngay trên mặt đất 2. Phát biểu nào sau đây là đầy đủ nhất khi nói về sự chuyển hóa cơ năng? A. Động năng có thể chuyển hóa thành thế năng. B. Thế năng có thể chuyển hóa thành động năng C. Động năng và thế năng có thể chuyển hóa lẫn nhau nhng cơ năng đợc bảo toàn. D. Động năng có thể chuyển hóa thành thế năng và ngợc lại. 3. Trong các hiện tợng sau đây, hiện tợng nào không phải do chuyển động không ngừng của các nguyên tử, phân tử gây ra? A. Sự khuyếch tán của đồng sunfat vào nớc B. Sự tạo thành gió C. Quả bóng bay dù buộc chặt vẫn xẹp theo thời gian D. Đờng tan vào nớc 4. Nhiệt năng của vật là: A. Năng lợng mà vật lúc nào cũng có B. Tổng động năng và thế năng của vật C. Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật D. Một dạng năng lợng II- Điền từ (cụm từ) thích hợp vào chỗ trống (1 điểm) 1. Nam thực hiện đợc một công là 36kJ trong thời gian 10 phút. Bắc thực hiện đợc một công 42kJ trong thời gian 14 phút. Bạn làm việc khỏe hơn. 2. Hai vật có khối lợng m 1 và m 2 (với m 1 > m 2 ) chuyển động cùng vận tốc. Động năng của vật m 1 .hơn động năng của vật m 2 . 3. Hiện tợng khuyếch tán xảy ra nhanh hơn khi nhiệt độ của vật . 4. Ngời thợ rèn nung nóng đỏ một lỡi dao kim loại rồi bỏ vào một chậu nớc lạnh. Khi đó nhiệt năng của lỡi dao III. Đánh dấu x vào ô đúng hay sai cho thích hợp. ( 1 điểm) Phát biểu Đúng Sai 1. Mỗi vật đều có một nhiệt năng xác định vì mỗi vật đều có một nhiệt độ xác định. 2. Khoảng cách giữa các phân tử và nguyên tử của các chất không giống nhau. 3. Kéo dãn một lò xo rồi thả tay ra khi đó động năng của nó đẵ biến đổi thành thế năng hấp dẫn của nó 4. Một vật lăn từ trên đỉnh dốc xuống thì thế năng hấp dẫn của nó đă chuyển hóa thành động năng. B. Bài tập tự luận ( 7 điểm) 1. Nhiệt năng của một vật là gì? Có trờng hợp nào vật vừa có nhiệt năng vừa có cơ năng không? Lấy ví dụ minh họa. ( 2điểm) 2. Một vật ở vị trí M có độ cao h có thế năng là 200J. Tính động năng của vật tại N và P ( hình vẽ). ( 2 điểm) 3. Ngời ta dùng một cần trục có công suất 10kW để nâng vật nặng 1 tấn lên cao 5m. Hiệu suất của động cơ là 80%. a. Tính công có ích của động cơ. ( 1,5 điểm) b. Tính thời gian nâng vật. ( 1,5 điểm) Phòng GD ĐT huyện Gia Lâm Trờng THCS Đình xuyên Họ và tên: Lớp: đề kiểm tra một tiết - HKii Môn Vật lý 8 Đề số II Điểm A. Bài tập trắc nghiệm. I- Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng tr ớc ph ơng án trả lời đúng: ( 1 điểm) 1.Ném một vật lên cao, động năng giảm. Vì vậy: A. Thế năng của vật cũng giảm theo. B. Thế năng của vật tăng lên. C. Thế năng của vật không đổi. D. Thế năng và động năng của vật cùng tăng. 2. Nguyên nhân gây ra chuyển động của các hạt phấn hoa trong thí nghiệm Brao là: A. Các hạt phấn hoa bị nhiễm điện và bị hút hoặc đẩy C. Các vi sinh vật va chạm hỗn độn vào các hạt phấn hoa B. Các phân tử nớc va chạm hỗn độn vào các hạt phấn hoa D. Tất cả các lí do trên 3. Các điểm nào sau đây không đúng khi nói về hiện tợng khuếch tán: A. Khuếch tán là hiện tợng các phân tử của chất này xâm nhập vào chất khác B. Nhiệt độ càng cao thì hiện tợng khuếch tán xảy ra càng nhanh C. Hiện tợng khuếch tán chỉ xảy ra với chất khí D. Hiện tợng khuếch tán chứng tỏ vật chất đợc cấu tạo bởi phân tử, nguyên tử 4. Câu nào sau đây nói về nhiệt lợng là đúng? A. Nhiệt độ của vật càng cao thì nhiệt lợng càng lớn B. Khối lợng của vật càng lớn thì nhiệt lợng càng lớn C. Thể tích của vật càng lớn thì nhiệt lợng càng lớn D. Nhiệt lợng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt II- Điền từ (cụm từ) thích hợp vào chỗ trống ( 1 điểm) 1. Khi .của vật càng cao thì động năng trung bình của các phân tử càng lớn. 2. Chuyển động hỗn độn của các phân tử đợc gọi là . 3. Máy A thực hiện một công 240J trong 2 phút, máy B thực hiện đợc một công 60J trong 24 giây. Máy A có công suất hơn so với máy B M N h P h/2 4. Hai vật có khối lợng m 1 và m 2 (với m 1 > m 2 ) đang ở cùng một độ cao so với mặt đất. Vật m 1 có thế năng hấp dẫn hơn so với vật m 2 . III. Đánh dấu x vào ô đúng hay sai cho thích hợp. ( 1 điểm) Phát biểu Đúng Sai 1. Nhiệt độ của tấm đồng cao hơn nhiệt độ của tấm sắt chứng tỏ nhiệt năng của đồng lớn hơn so với nhiệt năng của tấm sắt. 2. Hiện tơng khuyếch tán là hiện tợng các chất khi tiếp xúc thì tự hòa lẫn vào nhau. 3. Kéo dãn một lò xo rồi thả tay ra khi đó thế năng đàn hồi của lò xo đẵ biến đổi thành động năng của nó 4. Một vật lăn từ trên đỉnh dốc xuống thì động năng của nó đă chuyển hóa thành thế năng hấp dẫn. B. Bài tập tự luận ( 7 điểm) 1. Nêu khái niệm nhiệt lợng, kí hiệu, đơn vị đo nhiệt lợng. Tại sao để nớc trà nóng chóng nguội ngời ta thờng rót trà nóng từ cốc này sang cốc khác?( 2điểm) 2. Một vật ở vị trí M có độ cao h có thế năng là 160J. Tính động năng của vật tại K và T ( hình vẽ). ( 2 điểm) 3. Ngời ta dùng một cần trục có công suất 8kW để nâng vật nặng 1 tấn lên cao 4,5m. Hiệu suất của động cơ là 90%. a. Tính công có ích của động cơ. ( 1,5 điểm) b. Tính thời gian nâng vật. ( 1,5 điểm) Đáp án biểu điểm bài kiểm tra một tiết - Đề số 1 A. Bài tập trắc nghiệm. I. I- Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng tr ớc ph ơng án trả lời đúng: ( 1 điểm) 1. C 2. C 3.B 4. C II- Điền từ (cụm từ) thích hợp vào chỗ trống ( 1 điểm) 1. Nam 2. lớn 3. tăng 4. giảm III. Đánh dấu x vào ô đúng hay sai cho thích hợp. ( 1 điểm) Phát biểu Đúng Sai 1. Mỗi vật đều có một nhiệt năng xác định vì mỗi vật đều có một nhiệt độ xác định. X 2. Khoảng cách giữa các phân tử và nguyên tử của các chất không giống nhau. X 3. Kéo dãn một lò xo rồi thả tay ra khi đó động năng của nó đẵ biến đổi thành thế năng hấp dẫn của nó X 4. Một vật lăn từ trên đỉnh dốc xuống thì thế năng hấp dẫn của nó đă chuyển hóa thành động năng. X B. Bài tập tự luận ( 7 điểm) 1. Nêu khái niệm nhiệt năng: 1đ. Có trờng hợp vật vừa có nhiệt năng vừa có cơ năng: 0,5 đ Lấy ví dụ minh họa: 0,5đ 2.Động năng của vật tại N có giá trị là W đ =200/2=100(J) 1đ Động năng của vật tại P có giá trị là W đ =200(J) 1 3. 3. Công có ích của động cơ là: A i = P.h = 10m. h = 10.1000.5 = 50 000(J) 1 đCông toàn phần của động cơ là: A = A i / H = 50000/ 80% = 62500 (J) 1 đ Thời gian nâng vật là: T = A/P = 62500 / 10 000 = 6,25(s) 1 đ Đáp án biểu điểm bài kiểm tra một tiết Đề số 2 A. Bài tập trắc nghiệm. I. I- Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng tr ớc ph ơng án trả lời đúng: ( 1 điểm) 1. B 2. B 3.C 4. C II- Điền từ (cụm từ) thích hợp vào chỗ trống ( 1 điểm) 1. nhiệt độ 2. chuyển động nhiệt 3. nhỏ 4. lớn III. Đánh dấu x vào ô đúng hay sai cho thích hợp. ( 1 điểm) Phát biểu Đúng Sai 1. Nhiệt độ của tấm đồng cao hơn nhiệt độ của tấm sắt chứng tỏ nhiệt năng của đồng cao hơn so với nhiệt năng của tấm sắt. X 2. Hiện tơng khuyếch tán là hiện tợng các chất khi tiếp xúc thì tự hòa lẫn vào nhau. X 3. Kéo dãn một lò xo rồi thả tay ra khi đó thế năng đàn hồi của lò xo đẵ biến đổi thành động năng của nó X 4. Một vật lăn từ trên đỉnh dốc xuống thì động năng của nó đă chuyển hóa thành thế X M K h T h/2 năng hấp dẫn. B. Bài tập tự luận ( 7 điểm) 1. Nêu khái niệm nhiệt lợng : 1 đ - Kí hiệu, đơn vị đo nhiệt lợng: 0,5đ. - Để nớc trà nóng chóng nguội ngời ta thờng rót trà nóng từ cốc này sang cốc khác vì mỗi một lần rót nh thế có một phần nhiệt năng đẵ truyền từ nớc trà sang cốc và môi trờng xung quanh, do đó trà chóng nguội. : 0,5đ 2. 2. Động năng của vật tại K có giá trị là W đ = 160/2 =80(J) 1d 3. Công có ích của động cơ là: A i =P.h =10m.h = 10.1000.4,5 = 45000(J) 1đ Công toàn phần của động cơ là: A = A i / H = 45 000/ 90% = 50 000 (J) 1 đ Động năng của vật tại T có giá trị là W đ =160(J) 1d Thời gian nâng vật là: T = A/P = 50 000 / 8 000 = 6,25(s) 1 đ Họ và tên: Lớp: Trờng THCS Đình Xuyên Đề kiểm tra tiết 53 môn vật lý 9 Đề số I Điểm I. Phần trắc nghiệm( 4đ): Chọn câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau: Câu 1: Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi số đờng sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín A. đủ lớn B. không thay đổi C. thay đổi D. rất mạnh Câu 2: Sử dụng vôn kế xoay chiều để đo hiệu điện thế giữa hai lỗ lấy điện trong gia đình thấy vôn kế chỉ 220V. Nếu đổi chỗ hai đầu phích cắm vào ổ lấy điện thì kim của vôn kế sẽ nh thế nào? A. Quay ngợc lại và chỉ -220V B. Quay trở về số 0 C. Dao động liên tục không chỉ một giá trị xác định nào. D. Vẫn chỉ giá trị nh cũ. Câu 3: Nếu tăng tiết diện dây dẫn 2 lần thì công suất hao phí sẽ A. tăng 2 lần B. giảm 2 lần C. tăng 4 lần D. giảm 4 lần Câu 4: Khi chiếu một tia sáng SI từ không khí vào nớc tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng chứa A. tia tới B. điểm tới . C. pháp tuyến tại điểm tới D. tia tới và pháp tuyến tại điểm tới Câu 5: Chiếu một chùm sáng song song vào thấu kính hội tụ, chùm tia ló thu đợc có đặc điểm A. là chùm tia song song. B. là chùm phân kì C. là chùm tia hội tụ D, là chùm tia hội tụ tại quang tâm của thấu kính. Câu 6: Vật AB đặt trớc thấu kính hội tụ cho ảnh AB có độ cao bằng vật AB. Thì ảnh AB: A. là ảnh ảo B. cùng chiều với vật C. cách thấu kính một khoảng 2f D.trong khoảng tiêu sự Câu 7: Đặt một vật sáng AB hình mũi tên vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ và ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính. ảnh AB của AB qua thấu kính có tính chất gì? A.ảnh thật, ngợc chiều với vật B. ảnh thật cùng chiều với vật C. ảnh ảo, ngợc chiều với vật D. ảnh ảo, cùng chiều với vật Câu 8: Vật AB đặt trớc thấu kính hội tụ có tiêu cự f, cho ảnh thật AB lớn hơn vật. Khi AB nằm cách thấu kính một đoạn OA thoả mãn A. f < OA B. f > OA C. OA = f D. f< OA< 2f II. Tự luận( 6đ) Câu 1 (2đ): Cho một máy biến thế có hiệu điện thế hai đầu cuộn sơ cấp là 220 V. Số vòng dây cuộn thứ cấp là 1000 vòng, số cuộn dây cuộn sơ cấp là 500 vòng. a) Tính hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp b) Nếu đổi lại cho hiệu điện thế 220V đặt vào hai đầu cuộn dây 1000 vòng thì máy biến thế đó là loại tăng thế hay hạ thế, hiệu điện lấy ra ở hai đầu cuộn dây 500 vòng khi đó là bao nhiêu. Câu 2 (4 đ):Một vật sáng AB có dạng mũi tên, AB = 4cm đợc đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kỳ với tiêu cự 6 cm, cách thấu kính 6 cm. a. Hãy vẽ ảnh AB của vật AB qua thấu kính và nhận xét tính chất của ảnh. b. Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và độ cao của ảnh. Học sinh làm bài ra giấy kiểm tra. Chúc các em làm bài thật tốt Họ và tên: Lớp: Trờng THCS Đình Xuyên Đề kiểm tra tiết 53 môn vật lý 9 Đề số II Điểm I. Phần trắc nghiệm (4 đ):Chọn câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau: Câu 1: Trong máy phát điện xoay chiều, khi rôto quay thì trong cuộn dây dẫn xuất hiện dòng điện xoay chiều. Vì số đởng sức từ qua tiết diện S của cuộn dây A. luôn tăng. B. luân phiên tăng giảm C. không biến đổi D. luôn giảm Câu 2: Nếu tăng chiều dài đờng dây thêm 2 lần thì công suất hao phí sẽ A. tăng 2 lần B. giảm 2 lần C. tăng 4 lần D. giảm 4 lần Câu 3: Giữ nguyên điện trở của dây dẫn và công suất nhà máy diện. Muốn cho công suất hao phí giảm 16 lần thì hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn phải A. giảm 16 lần B. tăng 16 lần C. giảm 8 lần D.tăng 4 lần Câu 4: Khi chiếu một tia sáng SI từ không khí vào nớc tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng chứa A. tia tới B. điểm tới . C. pháp tuyến tại điểm tới D. tia tới và pháp tuyến tại điểm tới Câu 5: Chiếu một chùm sáng song song vào thấu kính phân kì, chùm tia ló thu đợc có đặc điểm A. là chùm tia song song. B. là chùm phân kì C. là chùm tia hội tụ D, là chùm tia hội tụ tại quang tâm của thấu kính. Câu 6: Đặt một vật sáng AB hình mũi tên vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ và trong khoảng tiêu cự của thấu kính. ảnh AB của AB qua thấu kính có tính chất gì? A. ảnh thật, ngợc chiều với vật B. ảnh thật cùng chiều với vật C. ảnh ảo, ngợc chiều với vật D. ảnh ảo, cùng chiều với vật Câu 7: Vật AB đặt trớc thấu kính hội tụ có tiêu cự f, cho ảnh thật AB nhỏ hơn vật. Khi AB nằm cách thấu kính một đoạn OA thoả mãn A. f < OA B. f > OA C. OA = f D. f< OA< 2f Câu 8: Vật AB dặt trớc một thấu kính cho ảnh AB , ảnh và vật nằm cùng một phía với thấu kính .Thấu kính đó là thấu kính hội tụ nếu ảnh AB A. thấp hơn vật B. là ảnh ảo C. cao hơn vật D. là ảnh thật II. Tự luận( 6 đ) Câu 1 (2đ): Cho một máy biến thế có hiệu điện thế hai đầu cuộn sơ cấp là 360 V. Số vòng dây cuộn thứ cấp là 400 vòng, số cuộn dây cuộn sơ cấp là 1200 vòng. a) Tính hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp b) Nếu đổi lại cho hiệu điện thế 220V đặt vào hai đầu cuộn dây 500 vòng thì máy biến thế đó là loại tăng thế hay hạ thế, hiệu điện lấy ra ở hai đầu cuộn dây 1000 vòng khi đó là bao nhiêu. Câu 2 (4 đ): Một vật sáng AB có dạng mũi tên, AB = 3cm, đợc đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ với tiêu cự 3 cm, cách thấu kính 6 cm. Hãy nêu các đặc điểm của ảnh AB của AB và vẽ hình theo đúng tỉ lệ. a. Hãy vẽ ảnh AB của vật AB qua thấu kính và nhận xét tính chất của ảnh. b. Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và độ cao của ảnh. Học sinh làm bài ra giấy kiểm tra. Chúc các em làm bài thật tốt. Đáp án đề số 1 I. Phần trắc nghiệm( 4đ): 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. C D B D C C A D II. Tự luận( 6đ) Câu 1 (2đ): a. U 2 = 440V b. Hạ thế. U 2 = 110V Câu 2 (4 đ): a. Vẽ hình: 1 đ NX : ảnh ảo cùng chiều với vật b. khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là: d = 3cm và độ cao của ảnh là: 2 cm Đáp án đề số II I. Phần trắc nghiệm( 4đ): 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. B A D D B D A C II. Tự luận( 6đ) Câu 1 (2đ): c. U 2 = 1080V d. Hạ thế. U 2 = 120V Câu 2 (4 đ): a. Vẽ hình: 1 đ NX : ảnh thật ngợc chiều với vật b. khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là: d = 6cm và độ cao của ảnh là: 3 cm . chiều với vật B. ảnh thật cùng chiều với vật C. ảnh ảo, ngợc chiều với vật D. ảnh ảo, cùng chiều với vật Câu 8: Vật AB đặt trớc thấu kính hội tụ có tiêu cự f, cho ảnh thật AB lớn hơn vật. Khi. điểm) 1.Ném một vật lên cao, động năng giảm. Vì vậy: A. Thế năng của vật cũng giảm theo. B. Thế năng của vật tăng lên. C. Thế năng của vật không đổi. D. Thế năng và động năng của vật cùng tăng. 2 năng của vật tại T có giá trị là W đ =160(J) 1d Thời gian nâng vật là: T = A/P = 50 000 / 8 000 = 6,25(s) 1 đ Họ và tên: Lớp: Trờng THCS Đình Xuyên Đề kiểm tra tiết 53 môn vật lý 9 Đề số

Ngày đăng: 07/05/2015, 06:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w