1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KT 45 PHUT VAT LY 8 HK I CHINH SUA CHI VIEC SAI

7 306 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 186,5 KB

Nội dung

A Trường: THCS Phan Văn Trò BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ I Tổ: Địa – Lý - CN Môn: Vật lý 8 Họ và tên: ĐỀ I Lớp: 8A……… I . Trắc nghiệm khách quan (5điểm) Điền đáp án trắc nghiệm vào khung phía dưới. 1. Kết luận đúng là: a. Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc. b. Khi vị trí của vật và vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động. c. Khi một vật thay đổi vị trí thì vật đó chuyển động. d. Khi khoảng cách từ vật tới vật mốc khơng thay đổi theo thời gian thì vật đó chuyển động. 2. Hải đi từ nhà đến trường hết 30 phút, giả sử trên suốt qng đường Hải đi với vận tốc khơng đổi bằng 15km/h. Qng đường từ nhà Hải đến trường là: a. 450m. b. 750m. c.7500m. d. 75000m. 3. Cơng thức tính vận tốc là: a. S = t v . b. v = t S . c. v = S.t. d. t = S v . 4. Quan sát cái quạt trần đang quay, nhận xét sai là: a. Cả cánh quạt và bầu quạt chuyển động so với nền nhà. b. Trần nhà chuyển động so với cánh quạt. c. Cánh quạt chuyển động so với bầu quạt. d. Cả cánh quạt, bầu quạt và trần nhà đều chuyển động so với mặt trời. 5. Trong các cuốn sách nằm n sau đây, cuốn sách chịu tác dụng của hai lực cân bằng là: a. Cuốn sách dựng nghiêng vào thành tủ. b. Cuốn sách ở giữa chồng sách trong tủ. c. Cuốn sách ở trên cùng chồng sách trong tủ. d. Cuốn sách ở dưới cùng chồng sách trong tủ. 6. Tốc kế của xe máy có thể cho ta biết: a. Vận tốc cùa xe máy vào mỗi lúc. b. Vận tốc xe máy trên đoạn đường đã đi. c. Vận tốc xe máy trên đoạn đường phải đi. d. Cả ba vận tốc trên. 7. 54km/h bằng a. 150m/s b. 540m/s. c. 15m/s. d. 54000m/s. 8. Lực khơng phải là ngun nhân gây ra hiện tượng a. chuyển động của vật. b. thay đổi chuyển động của một vật. c. thay đổi vận tốc của một vật. d. biến dạng của một vật. 9. Cặp lực nào sau đây là hai lực cân bằng? a. Hai lực cùng cường độ, cùng phương. b. Hai lực cùng phương, ngược chiều. c. Hai lực cùng phương, cùng cường độ, cùng chiều. d. Hai lực cùng cường độ, có phương nằm trên cùng. một đường thẳng, ngược chiều, cùng đặt lên một vật. 10. Lực ma sát trượt xuất hiện trong trường hợp a. Ma sát giữa viên bi với ổ trục xe máy, xe đạp. b. Ma sát giữa cốc nước đặt trên mặt bàn với mặt bàn. c. Ma sát giữa lốp xe với mặt đường khi xe chuyển động. d. Ma sát giữa má phanh với vành bánh xe. 11. Người ta dùng một cái đột để đục lỗ trên tấm tơn. Nếu diện tích của mũi độ là 0,4mm 2 , áp lực búa tác dụng vào đột là 60N, thì áp suất do mũi đột tác dụng lên tấm tơn là: a. 15N/m 2 . b. 150000000N/m 2 . c. 15000N/m 2 . d. 150000N/m 2 . 12. Hiện tượng khơng liên quan đến qn tính là: a. Khi chạy vấp ngã, người ta bị đổ về phía trước. b. Vẩy mực, mực trong bút máy văng ra. c. Thắng xe, xe chạy chậm lại. d. Khi nhảy từ trên cao xuống chân ta bị gập lại. 13. Đặc điểm của lực được biểu diễn ở hình bên là a. Lực có điểm đặt tại vật, cường độ 30N. b. Lực có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ 30N. 10N c. Lực có phương khơng đổi, chiều từ trái sang phải, cường đơ 30N. d. Lực có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ 30N, có điểm đặt tại vật. 14. Quả bóng đang nằm trên sân, Minh đá quả bóng làm quả bóng lăn đi. Ta nói Minh đã tác dụng vào quả bóng một lực, hãy chỉ ra điểm đặt của lực này. a. Điểm đặt của lực ở chân người. b. Điểm đặt của lực ở quả bóng. c. Điểm đặt của lực ở mặt đất. d. Điểm đặt của lực ở chân người và mặt đất. 15. Phát biểu đúng là: a. Áp suất là một đại lượng véc tơ. b. Áp lực là lực ép có phương vng góc với mặt bị ép. c. Áp suất là diện tích bị ép. d. Áp suất là độ lớn của áp lực. 16. Kết luận khơng đúng đối với bình thơng nhau là: a. Bình thơng nhau là bình có hai hoặc nhiều nhánh thơng nhau. b. Trong bình thơng nhau có thể chứa một hoặc nhiều chất lỏng khác nhau. c. Tiết diện của các nhánh bình thơng nhau phải bằng nhau. d. Trong bình thơng nhau chứa một chất lỏng đúng n các mực chất lỏng ở các nhánh ln ở cùng một độ cao. 17. Đơn vị áp suất là: a. N/m 2 . b. N.m. c. m 2 /N. d. N/m 3 . 18. Một vật nặng được đặt trên mặt sàn nằm ngang. Nhận xét đúng là: a. Áp suất phụ thuộc vào trọng lượng của vật. b. Áp suất phụ thuộc vào thể tích của vật. c. Áp suất khơng phụ thuộc vào chất liệu làm nên vật. d. Áp suất phụ thuộc vào độ nhám của bề mặt tiếp xúc. 19. Khi so sánh áp suất tại các điểm M, N, Q trong bình chứa chất lỏng vẽ ở hình bên, kết quả đúng khi so sánh là: a. p M < p N < p Q. b. p M = p N = p Q . c. p M > p N > p Q d. p M < p Q < p N . 20. Một áp lực 600N gây áp suất 3000N/m 2 lên diện tích bị ép có độ lớn là: a. 2000cm 2 .b. 200cm 2 . c. 20cm 2 . d. 0,2cm 2 .Q .N .M 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 II. Tự luận (5điểm ) 21. Kể tên các dạng chuyển động cơ học thường gặp. Cho ví dụ. (1đ) 22. Hãy giải thích hiện tượng khi ô tô đột ngột rẻ phải, hành khách trên xe bị nghiêng về bên trái. (0,75đ) 23. Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 100m hết 25s. Xuống hết dốc xe lăn tiếp đoạn đường dài 50m trong 20s rồi mới dừng hẳn. Tính vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên mỗi đoạn đường và trên cả quãng đường? (1,75đ) 24. Một bể chứa đầy nước cao 1,5m. Tính áp suất của nước lên đáy bể và lên một điểm M cách đáy bể 50cm. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m 3 . (1,5đ) A Trường: THCS Phan Văn Trò BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ I Tổ: Địa – Lý - CN Môn: Vật lý 8 Họ và tên: ĐỀ II Lớp: 8A……… I . Trắc nghiệm khách quan (5điểm) Điền đáp án trắc nghiệm vào khung phía dưới. 1. Kết luận khơng đúng đối với bình thơng nhau là: a. Bình thơng nhau là bình có hai hoặc nhiều nhánh thơng nhau. b. Trong bình thơng nhau có thể chứa một hoặc nhiều chất lỏng khác nhau. c. Tiết diện của các nhánh bình thơng nhau phải bằng nhau. d. Trong bình thơng nhau chứa một chất lỏng đúng n các mực chất lỏng ở các nhánh ln ở cùng một độ cao. 2. Đơn vị áp suất là: a. N/m 2 . b. N.m. c. m 2 /N. d. N/m 3 . 3. Đặc điểm của lực được biểu diễn ở hình bên là a. Lực có điểm đặt tại vật, cường độ 30N. b. Lực có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ 30N. 10N c. Lực có phương khơng đổi, chiều từ trái sang phải, cường đơ 30N.d. Lực có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ 30N, có điểm đặt tại vật. 4. Quả bóng đang nằm trên sân, Minh đá quả bóng làm quả bóng lăn đi. Ta nói Minh đã tác dụng vào quả bóng một lực, hãy chỉ ra điểm đặt của lực này. a. Điểm đặt của lực ở chân người. b. Điểm đặt của lực ở quả bóng. c. Điểm đặt của lực ở mặt đất. d. Điểm đặt của lực ở chân người và mặt đất. 5. Khi so sánh áp suất tại các điểm M, N, Q trong bình chứa chất lỏng vẽ ở hình bên, kết quả đúng khi so sánh là: a. p M < p N < p Q. b. p M = p N = p Q . c. p M > p N > p Q d. p M < p Q < p N . 6. Một áp lực 600N gây áp suất 3000N/m 2 lên diện tích bị ép có độ lớn là: a. 2000cm 2 .b. 200cm 2 . c. 20cm 2 . d. 0,2cm 2 7. Kết luận đúng là: a. Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc. b. Khi vị trí của vật và vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động. c. Khi một vật thay đổi vị trí thì vật đó chuyển động. d. Khi khoảng cách từ vật tới vật mốc khơng thay đổi theo thời gian thì vật đó chuyển động. 8. Hải đi từ nhà đến trường hết 30 phút, giả sử trên suốt qng đường Hải đi với vận tốc khơng đổi bằng 15km/h. Qng đường từ nhà Hải đến trường là: a. 450m. b. 750m. c.7500m. d. 75000m. 9. Cơng thức tính vận tốc là: a. S = t v . b. v = t S . c. v = S.t. d. t = S v . 10. Quan sát cái quạt trần đang quay, nhận xét sai là: a. Cả cánh quạt và bầu quạt chuyển động so với nền nhà. b. Trần nhà chuyển động so với cánh quạt. c. Cánh quạt chuyển động so với bầu quạt. d. Cả cánh quạt, bầu quạt và trần nhà đều chuyển động so với mặt trời. 11. Trong các cuốn sách nằm n sau đây, cuốn sách chịu tác dụng của hai lực cân bằng là: a. Cuốn sách dựng nghiêng vào thành tủ. b. Cuốn sách ở giữa chồng sách trong tủ. c. Cuốn sách ở trên cùng chồng sách trong tủ. d. Cuốn sách ở dưới cùng chồng sách trong tủ. 12. Người ta dùng một cái đột để đục lỗ trên tấm tơn. Nếu diện tích của mũi độ là 0,4mm 2 , áp lực búa tác dụng vào đột là 60N, thì áp suất do mũi đột tác dụng lên tấm tơn là: a. 15N/m 2 . b. 150000000N/m 2 . c. 15000N/m 2 . d. 150000N/m 2 . 13. Hiện tượng khơng liên quan đến qn tính là: a. Khi chạy vấp ngã, người ta bị đổ về phía trước. b. Vẩy mực, mực trong bút máy văng ra. c. Thắng xe, xe chạy chậm lại. d. Khi nhảy từ trên cao xuống chân ta bị gập lại. 14. Phát biểu đúng là: a. Áp suất là một đại lượng véc tơ. b. Áp lực là lực ép có phương vng góc với mặt bị ép. c. Áp suất là diện tích bị ép. d. Áp suất là độ lớn của áp lực. 15. Tốc kế của xe máy có thể cho ta biết: a. Vận tốc cùa xe máy vào mỗi lúc. b. Vận tốc xe máy trên đoạn đường đã đi. c. Vận tốc xe máy trên đoạn đường phải đi. d. Cả ba vận tốc trên. 16. 54km/h bằng a. 150m/s b. 540m/s. c. 15m/s. d. 54000m/s. 17. Lực khơng phải là ngun nhân gây ra hiện tượng a. chuyển động của vật. b. thay đổi chuyển động của một vật. c. thay đổi vận tốc của một vật. d. biến dạng của một vật. 18. Cặp lực nào sau đây là hai lực cân bằng? a. Hai lực cùng cường độ, cùng phương. b. Hai lực cùng phương, ngược chiều. c. Hai lực cùng phương, cùng cường độ, cùng chiều. d. Hai lực cùng cường độ, có phương nằm trên cùng. một đường thẳng, ngược chiều, cùng đặt lên một vật. 19. Lực ma sát trượt xuất hiện trong trường hợp a. Ma sát giữa viên bi với ổ trục xe máy, xe đạp. b. Ma sát giữa cốc nước đặt trên mặt bàn với mặt bàn. .Q .N .M c. Ma sát giữa lốp xe với mặt đường khi xe chuyển động. d. Ma sát giữa má phanh với vành bánh xe. 20. Một vật nặng được đặt trên mặt sàn nằm ngang. Nhận xét đúng là: a. Áp suất phụ thuộc vào trọng lượng của vật. b. Áp suất phụ thuộc vào thể tích của vật. c. Áp suất không phụ thuộc vào chất liệu làm nên vật. d. Áp suất phụ thuộc vào độ nhám của bề mặt tiếp xúc. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 II. Tự luận (5điểm ) 21. Kể tên các dạng chuyển động cơ học thường gặp. Cho ví dụ. (1đ) 22. Hãy giải thích hiện tượng khi ô tô đột ngột rẻ phải, hành khách trên xe bị nghiêng về bên trái. (0,75đ) 23. Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 100m hết 25s. Xuống hết dốc xe lăn tiếp đoạn đường dài 50m trong 20s rồi mới dừng hẳn. Tính vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên mỗi đoạn đường và trên cả quãng đường? (1,75đ) 24. Một bể chứa đầy nước cao 1,5m. Tính áp suất của nước lên đáy bể và lên một điểm M cách đáy bể 50cm. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m 3 . (1,5đ) ĐỀ, MA TRẬN BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT- HỌC KÌ I NH 2012-2013 Môn: Vật lí 8 Thời gian: 45 phút - Phạm vi kiến thức: Từ tiết 1 đến tiết 9 theo PPCT - Phương án kiểm tra: Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận (50% TNKQ – 50%TL) 1. Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình: Nội dung chủ đề Tổng số tiết Lí thuyết Số tiết thực Trọng số Số câu Điểm LT VD LT VD LT VD LT VD 1.Chuyển động - Vận tốc 3 3 2.1 0.9 23.3 10 5 3 2.0 2.0 2. Lực – Quán tính 3 3 2.1 0.9 23.3 10 7 1 2.75 0.25 3. Áp lực – Áp suất 3 3 2.1 0.9 23.3 10 5 3 1.25 1.75 Tổng 9 9 6.3 2.7 69.9 30 17 7 6.0 4.0 2. Cấu trúc đề gồm hai phần. - Trắc nghiệm: 20 câu (5điểm) chiếm 50% . - Tự luận: 4 câu (5điểm)Chiếm 50% . Nội dung chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng điểm TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Chuyển động - Vận tốc 2(0.5) 1(1.0) 2(0,5) 2(0,5) 1(1,5) 6(1,5) 2(2,5) 2. Lực – Quán tính 3(0,75) 3(0.75) 1(1.25) 1(0,25) 7(1,75) 1(1.25) 3. Áp lực – Áp suất 3(0,75) 2(0,5) 2(0,5) 1(1,25) 7(1,75) 1(1.25) Tổng 9 câu – 3điểm 8 câu – 3điểm 7 câu – 4điểm 20 câu 5 điểm 4 câu 5 điểm Tỉ lệ 30 % 30% 40% 50% 50% 3. Thiết lập bảng ma trận. Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp thấp Cấp cao TN TL TN TL TN TL 1. Chuyển động - Vận tốc . - Phát biểu được khái niệm của chuyển động(1) - Viết được công thức tính vận tốc.(3) 2 câu- 0,5đ - Nêu được các dạng chuyển động thường gặp. Lấy được ví dụ. (21) 1câu – 1đ -Xác định được vật chuyển động so với vật mốc(4) -Hiểu được tốc kế là dụng cụ để đo vận tốc tức thì của ch/động (6) 2câu- 0,5đ -Đổi được đơn vị của vận tốc từ km/h ra m/s và ngược lại.(7) - Vận dụng được c/thức tính vận tốc v = t S để tính q/đường đi của cđ đều.(2) 2 câu- 0,5đ - Vận dụng thành thạo c/thức tính vận tốc t/bình của chuyển động không đều. v tb = t S (23) 1câu- 1,5đ 8 câu 4điểm 2.Lực – quán tính - Nhận biết kết quả tác dụng của lực(8) -Nhận biết được hai lực cân bằng(9) - Nhận biết sự x/hiện của lực - X/định được vật nào chịu t/d của hai lực cân bằng (5) -Phân biệt đâu là h/tượng quán tính(12) -X/định được -G/thích được các h/tượng quán tính trong thực tế(22) -Diễn tả bằng lời các yếu tố của lực(13) 8câu- 3điểm ma sát(10) 3câu-0,75đ điểm đặt của lực(14) 3 câu- 0,75đ 1câu- 0,25đ 1câu- 0,25đ 3. Áp suất-Áp lực -Nêu được khái niệm áp lực(15) -Nêu đựoc nguyên tắc bình thông nhau(16) -nhận biết được đơn vị áp suất(17) 3câu-0,75đ -Xác định được áp suất phụ thuộc vào yếu tố nào(18) -So sánh được các áp suất tại các điểm khác nhau trong lòng chất lỏng(19) 2câu – 0,5đ -Áp dụng c/thức tính a/suất để tìm S bị ép (20) - Vận dụng c/thức p = S F Tìm p. (11) 2câu-0,5đ -Áp dụng thành thạo công thức tính áp suất chất lỏng : p = dh(24) 1câu-1,25đ 8câu – 3điểm 4. Đề bài: Gồm 2 đề 5. Đáp án và hướng dẫn chấm điểm. I. Trắc nghiệm khách quan: 5đ - Mỗi câu đúng 0,25đ. Đề I 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 a c b c c a c a d d b c d b b c a a c a Đề II 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 c a d b c a a c b d c b c b a c a d d a II. Tự luận: 5đ. 21. (1đ) - Các dạng chuyển động thường gặp là: (0,5đ) + Chuyển động thẳng. + Chuyển động cong. + Chuyển động tròn. - Mỗi chuyển động lấy được 1 ví dụ ( 0,5đ). 22. (1đ) Ô tô đột ngột rẻ phải, do quán tính, hành khách không thể đổi hướng chuyển động ngay mà tiếp tục chuyển động theo hướng cũ nên bị nghiêng người sang trái. 23. (1,5đ) Tóm tắt: Giải S d = 100m Vận tốc trung bình của xe đạp trên đoạn đường dốc là: t d = 25s v d = 100 25 d d S t = = 4(m/s) ( 0,5điểm) S b = 50m Vận tốc trung bình của xe đạp trên đoạn đường bằng là: t b = 20s v b = 50 20 b b S t = = 2,5(m/s) (0,5điểm) v d ? v b ? v tb ? Vận tốc trung bình của xe đạp trên cả quãng đường là: v tb = == 45 150 t S 3,3(m/s) (0,5điểm) Đs: 4m/s ; 2,5m/s ; 3,3m/s. * Phải có tóm tắt và ghi đáp số nếu thiếu thì trừ 0,25điểm. 24. (1,25đ) Tóm tắt: h = 1,5m h M = 1,5m – 0,5m = 1m. d = 10000 N/m 3 p = ?, p M = ? Giải: Áp suất của nước lên đáy bể là: p = dh = 10000.1,5 = 15000 N/m 2 (0,5điểm) Áp suất của nước lên điểm M cách đáy bể 50cm là: p M = dh M =10000.1 = 10000N/m 2 (0,5điểm) Đáp số: 15000 N/m 2 ; 10000N/m 2 * Có tóm tắt và ghi đáp số: 0,25điểm, nếu thiếu 1 trong 2 thì trừ đi 0,25điểm. . B I KIỂM TRA GIỮA KÌ I Tổ: Địa – Lý - CN Môn: Vật lý 8 Họ và tên: ĐỀ II Lớp: 8A……… I . Trắc nghiệm khách quan (5 i m) i n đáp án trắc nghiệm vào khung phía dư i. 1. Kết luận khơng đúng đ i v i. B I KIỂM TRA GIỮA KÌ I Tổ: Địa – Lý - CN Môn: Vật lý 8 Họ và tên: ĐỀ I Lớp: 8A……… I . Trắc nghiệm khách quan (5 i m) i n đáp án trắc nghiệm vào khung phía dư i. 1. Kết luận đúng là: a. Khi vị. ĐỀ, MA TRẬN B I KIỂM TRA 1 TIẾT- HỌC KÌ I NH 2012-2013 Môn: Vật lí 8 Th i gian: 45 phút - Phạm vi kiến thức: Từ tiết 1 đến tiết 9 theo PPCT - Phương án kiểm tra: Kết hợp trắc nghiệm khách quan

Ngày đăng: 16/02/2015, 07:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w