SKKN sdDd dh co hieu qua

6 205 0
SKKN sdDd dh co hieu qua

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nâng cao hiệu quả sử dụng các loại đồ dùng dạy học Chuyên đề : “NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CÁC LOẠI ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ” I/ LÍ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ: Công cuộc đổi mới kinh tế – xã hội đang diên ra từng ngày, từng giờ trên khắp đất nước đòi hỏi phải có những lớp người lao động mới có bản lónh, có năng lực, chủ động, sáng tạo, dám nghó dám làm, thích ứng được với thực tiễn đời sống xã hội luôn luôn phát triển. Nhu cầu này làm cho mục tiêu đào tạo của nhà trường phải được điều chỉnh một cách thích hợp dẫn đến sự thay đổi tất yếu về nội dung và phương pháp dạy học. Để đảm bảo thành công việc đổi mới phương pháp dạy học cần lựa chọn những giải pháp có tính khả thi cao. Một trong những giải pháp để nâng cao chất lượng giáo dục là sử dụng và khai thác có hiệu quả các đồ dùng dạy học hiện tại. Bởi vì thiết bò dạy học không chỉ là phương tiện của việc dạy mà còn là phương tiện của việc học, thiết bò dạy học không chỉ minh họa kiến thức mà là nơi chứa đựng nguồn thông tin học sinh phải khai thác để lónh hội kiến thức mới cho bản thân, theo hướng học chủ động tích cực, tìm tòi phát hiện trong thực tế. Để đáp ứng nhu cầu này trong những năm qua Đảng, Nhà nước đã đầu tư rất nhiều kinh phí cho việc mua sắm các loại đồ dùng dạy học và bản thân mỗi giáo viên cũng đã tự làm những đồ dùng dạy học đơn giản. Thế nhưng trong thực tế việc khai thác và sử dụng đồ dùng dạy học của nhiều giáo viên còn nhiều hạn chế dẫn đến hiệu quả truyền thụ kiến thức chưa cao. Bản thân tôi là một giáo viên dạy lớp và có thời gian kiêm nhiệm công tác thiết bò , tôi nhận thấy đa số giáo viên chưa biết khai thác và sử dụng các loại đồ dùng dạy học hiệu quả, thừơng xuyên và hợp lí trong các tiếât học. Do đó tôi chọn chuyên đề “ Nâng cao hiệu quả sử dụng các loại đồ dùng dạy học ” nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục. Nguyễn Mạnh Hùng Trang 1 Nâng cao hiệu quả sử dụng các loại đồ dùng dạy học II/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: 1/ Kiến trúc của phòng thiết bò: * Phòng thiết bò phải đáp ứng được một số yêu cầu cơ bản sau: + Diện tích tối thiểu phải đạt khoảng 100 m 2 + Phải có hệ thống cửa và quạt thông gió ở xung quanh. + Nơi làm thí nghiệm phải có hệ thống nước rửa. + Hệ thống điện trong phòng thiết bò phải đầu tư chất lượng cao để phòng cháy. 2/ Công tác sắp xếp ĐDDH: - Đồ dùng dạy học ở trong phòng thiết bò phải được sắp xếp theo từng khối, từng môn, từng học kì để thuận lợi cho việc mượn và trả. - Phải xếp các loại ĐDDH theo thực tế về không gian của phòng thiết bò : + Giá treo bản đồ, bảng phụ và các tranh ảnh nên để ở nơi gần cửa ra vào. + Các thiết bò thí nghiệm Vật lí và Hóa học phải để phía trong dễ bảo quản. + Các mô hình của môn Sinh học, Đòa lí nên để trên các kệ đựng thiết bò. + Các loại hóa chất của môn Hóa học, Sinh học, Công nghệ phải bỏ vào các thùng và đậy lại một cách kín nhằm tránh sự độc hại cho con người. + Phải bố trí nơi cho giáo viên chuẩn bò trước khi lên lớp: nơi có không gian rộng rãi, thoáng mát. 3/ Bộ phận phụ trách thiết bò: - Xây dựng nội quy hoạt động của phòng thiết bò và thiết lập các loại hồ sơ quản lí thiết bò: sổ danh mục, sổ theo dõi việc sử dụng đồ dùng dạy học của giáo viên ( có kí mượn, kí trả và xem xét tình trạng của ĐDDH ) - Thường xuyên tham mưu với BGH về việc mua sắm bổ sung những thiết bò hư hỏng trong quá trình sử dụng. - Mua sắm kòp thời những đồ dùng cần thiết như: giỏ xách nhựa, ổ cắm điện, nẹp bản đồ, dây treo bản đồ, nilon bao bọc … Nguyễn Mạnh Hùng Trang 2 Nâng cao hiệu quả sử dụng các loại đồ dùng dạy học - Đầu tư đầy đủ bộ bảng phụ: cho học sinh, cho giáo viên, băng, đóa… - Sắp xếp đồ dùng dạy học của các môn trong phòng thiết bò một cách khoa học hợp lí, dễ lấy, dễ trả… - Bộ phận thiết bò phải chuẩn bò sẵn các loại ĐDDH mà giáo viên đã đăng kí mượn trước đó vào trong giỏ xách bằng nhựa. - Khuyến khích giáo viên tự làm ĐDDH như: vẽ tranh, làm các mô hình…và có sự hỗ trợ một phần kinh phí cho giáo viên - Theo dõi đánh giá việc sử dụng ĐDDH của giáo viên và đề nghò BGH khen thưởng kòp thời những cá nhân có thành tích, đồng thời phê bình những cá nhân ít sử dụng ĐDDH. - Cần phải nắm bắt cách sử dụng một số bộ thí nghiệm thực hành khó để hướng dẫn cho một số giáo viên có kó năng thực hành còn hạn chế. 4/ Giáo viên sử dụng đồ dùng dạy học: - Phải xây dựng kế hoạch chi tiết cho việc sử dụng các loại đồ dùng dạy học cho cả năm học, cho từng tuần dạy và gửi kế hoạch này đến bộ phận phụ trách thiết bò. Để thuận lợi cho việc sắp xếp trong phòng thiết bò và thuận lợi cho việc mượn trả. ( theo mẫu ) KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Môn: Năm học: Tuầ n Tiết Tên bài dạy Tên ĐDDH Số lượng Ghi chú 1 2 3 4 …… Nguyễn Mạnh Hùng Trang 3 Nâng cao hiệu quả sử dụng các loại đồ dùng dạy học - Giáo viên phải chủ động đăng kí trước 1 tuần về việc mượn các loại đồ dùng dạy học cho bộ phận thiết bò để thuận lợi cho việc chuẩn bò. ( theo mẫu ) PHIẾU ĐĂNG KÍ MÏN ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ( Đưa cho bộ phận thiết bò trước khi dạy 01 tuần ) Giáo viên : `Môn : STT Tên ĐDDH Lớp Số lượng Ngày mượn Ngày trả 1 2 3 …. Xuân Bắc, ngày tháng năm 200 ( kí, ghi rõ họ tên ) - Hàng tháng các tổ phải cử giáo viên sắp xếp lại các đồ dùng dạy học: cất bớt những ĐDDH đã sử dụng và trưng bày những ĐDDDH sắp sử dụng. - Phải có ý thức bảo quản các loại ĐDDH đồng thời phải tự làm một số ĐDDH đơn giản như: Vẽ tranh, tạo các mô hình, những thí nghiệm … 3/ Tổ chuyên môn: - Phải đánh giá về việc sử dụng ĐDDH của giáo viên trong từng tháng và đưa vào các tiêu chí xét thi đua. - Kiểm tra việc dạy các tiết có thí nghiệm thực hành, bảo quản và tự làm các loại ĐDDH. - Phản ánh kòp thời những vướng mắc trong việc sử dụng các ĐDDH như: về chất lượng, về số lượng, về nhu cầu thực tế …… về cho BGH nhà trường. - Đánh giá ý thức bảo quản các loại đồ dùng dạy học của học sinh ở các lớp - Kiến nghò nhà trường hỗ trợ một phần kinh phí cho GV làm các ĐDDH. Nguyễn Mạnh Hùng Trang 4 Nâng cao hiệu quả sử dụng các loại đồ dùng dạy học III/ KẾT QUẢ: - Giáo viên tích cực sử dụng các loại ĐDDH và thường xuyên làm các thí nghiệm trong quá trình giảng dạy. Nên hiệu quả truyền thụ kiến thức của giáo viên và khả năng lónh hội của học sinh được nâng lên rõ rệt. - Việc mượn - trả các loại ĐDDH được thuận lợi hơn và các ĐDDH được bảo quản tốt hơn. - Số lượng ĐDDH do giáo viên tự làm được tăng lên đáng kể đã góp phần nâng cao chất lượng tại nhà trường. IV/ KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ : 1/ Kết luận: - Giáo viên phải chủ động trong việc mượn và sử dụng các loại đồ dùng dạy học một cách thường xuyên. - Hiện nay cơ sở vật chất chưa đảm bảo nên việc tổ chức học các tiết thực hành, thí nghiệm gặp rất nhiều khó khăn : do chưa có hệ thống phòng thí nghiệm, thực hành và các phòng bộ môn. Phòng thiết bị hiện tại chỉ đóng vai trò là một kho chứa và có diện tích quá chật hẹp. - Nhân viên thiết bò chủ yếu là do giáo viên kiêm nhiệm, không có tính ổn đònh nên gặp khó khăn về thời gian trực, nghiệp vụ thí nghiệm thực hành. - Việc tập huấn kó năng quản lí phòng thí nghiệm thực hành cho đội ngũ nhân viên phụ trách thiết bò chưa được tiến hành thường xuyên. 2/ Kiến nghò: - Phải đầu tư thêm các phòng chức năng ; phòng nghe – nhìn ; phòng bộ môn ; phòng thí nghiệm Lý – Hóa – Sinh. - Phải có nhân viên được đào tạo nghiệp vụ về phụ trách thiết bò – thí nghiệm và có chính sách hỗ trợ thêm phụ cấp độc hại cho nhân viên thiết bò. Nguyễn Mạnh Hùng Trang 5 Nâng cao hiệu quả sử dụng các loại đồ dùng dạy học - Tăng cường thêm một số phương tiện dạy học hiện đại: máy chiếu ; máy tímh xách tay ; máy đóa …. - Phân công chuyên môn cho giáo viên dạy phải theo khối để giáo viên chuẩn bò 1 lần nhưng sử dụng các ĐDDH được nhiều lần. - Xây dựng phòng thí nghiệm – thực hành phải đạt được một số tiêu chuẩn như: diện tích phải đảm bảo, có hệ thống nước rửa, có hệ thống thông gió. - Xây dựng thêm 1 phòng dùng làm nhà kho để chứa các ĐDDH và các loại hóa chất khi chưa sử dụng đến. - Trước khi vào năm học mới ( đầu tháng 8 ) phải tiến hành rà soát lại các đồ dùng dạy học để thanh lí những ĐDDH bò hư hỏng và mua sắm bổ sung. Xuân Bắc, ngày 21 tháng 10 năm 2008 Người viết Nguyễn Mạnh Hùng Nguyễn Mạnh Hùng Trang 6 . cất bớt những ĐDDH đã sử dụng và trưng bày những ĐDDDH sắp sử dụng. - Phải có ý thức bảo quản các loại ĐDDH đồng thời phải tự làm một số ĐDDH đơn giản như: Vẽ tranh, tạo các mô hình, những thí. học sinh được nâng lên rõ rệt. - Việc mượn - trả các loại ĐDDH được thuận lợi hơn và các ĐDDH được bảo quản tốt hơn. - Số lượng ĐDDH do giáo viên tự làm được tăng lên đáng kể đã góp phần nâng. Theo dõi đánh giá việc sử dụng ĐDDH của giáo viên và đề nghò BGH khen thưởng kòp thời những cá nhân có thành tích, đồng thời phê bình những cá nhân ít sử dụng ĐDDH. - Cần phải nắm bắt cách sử dụng

Ngày đăng: 07/05/2015, 04:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan