1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Ngân hàng câu hỏi, đáp án bồi dưỡng cấp chứng chỉ an toàn làm việc trên phương tiện đi ven biển

7 439 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 87,5 KB

Nội dung

NGÂN HÀNG CÂU HỎI, ĐÁP ÁN BỒI DƯỠNG CẤP CHỨNG CHỈ AN TOÀN LÀM VIỆC TRÊN PHƯƠNG TIỆN ĐI VEN BIỂN I. AN TOÀN CƠ BẢN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG. 1. Trang thiết bị an toàn trên tàu thủy gồm những loại nào? a. Cứu hỏa; cứu sinh; cứu đắm; b. Các thiết bị thông tin cứu nạn; c. Danh mục các trạm bờ trong thực hiện cứu hộ, cứu nạn. d. Tất cả các đáp án trên 2. Trong thời gian làm việc, người lao động đi lại tại hiện trường phải chấp hành quy định: a. Tùy ý đi lại b. Chỉ được phép đi lại trong phạm vi được phân công. c. Trong và ngoài phạm vi khu vực mình làm việc. d. Chỉ được phép đi lại trên boong 3. Khi xảy ra sự cố tai nạn lao động, những người có mặt tại hiện trường phải: a. Tắt công tắc điện, cho ngừng máy; b. Khẩn trường sơ cứu nạn nhân, báo ngay cho người phụ trách c. Tham gia bảo vệ hiện trường để người có trách nhiệm xử lý d. Tất cả đáp án trên 4. Quy định việc sử dụng trang bị bảo hộ lao động là: a. Đúng mục đích; b. Chỉ 1 loại cho là quan trọng c. Đủ các trang bị được cung cấp c. a và c 5. Khi có sự cố hoặc nghi ngờ thiết bị có sự cố, trước hết người lao động phải: a. Báo cho người phụ trách an toàn biết b. Tiến hành tự sửa chữa, khắc phục; c. Lập tức rời khỏi hiện trường d. Dừng hoạt động. 6. Trong quy định an toàn lao động, người lao động được sử dụng và vận hành thiết bị là: a. Người mới vào làm việc; b. Người đã được huấn luyện về quy tắc an toàn và vận hành thiết bị c. Người được huấn luyện vận hành thiết bị d. Người đã làm việc lâu năm Người đã làm việc lâu năm 7. Biển cấm hút thuốc lá là: A B c d 8. Biển chỉ vị trí đặt thiết bị chữa cháy là: 1 A B c d 9. Tai nạn trên tàu thủy thường xảy ra ở các dạng : a. Gẫy xương; b. Ngất; chết đuối; Điện giật d. Chấn thương phần mềm; nội tạng; c. Tất cả các trường hợp trên. 10. Khi làm dây với trống quấn dây, người làm dây phải để tay giữ dây cách trống ít nhất là: a. 0,5 m b. 1,0 m c. 1,5 m d. 2,0 m II. AN TOÀN SINH MẠNG TRÊN BIỂN 1. Người trực ca khi tàu hành trình, nếu có báo động phải ở : a. Buồng lái; b. Ở vị trí qui định; chỉ ra khỏi vị trí khi có người thay thế; c. Ở những nơi cần thiết; d. Mũi tàu 2. Khi trực ca tàu hành trình, làm nhiệm vụ cảnh giới nếu phát hiện có hiện tượng khác thường, người trực ca phải báo cho : a. Thuyền trưởng; b. Thuyền phó; c. Người phụ trách ca; d. Máy trưởng 3. Khi trực ca tàu hành trình, phát hiện có người ngã xuống nước, trước hết người trực ca phải làm: a. Ném phao cho người ngã; Hô to phía mạn có người ngã; b. Nhảy xuống nước vớt người ngã; c. Lái tàu vớt người ngã; d. Không phải làm gì 4. Khi tàu neo, đậu, để đề phòng neo bị trôi, bò người trực ca phải: a. Theo dõi tình hình khí tượng; Thủy văn; Thủy triều; b. Luôn xác định vị trí tàu; c. Xông lỉn khi cần thiết; d. Tất cả các công việc trên; 5. Thuyền phó khi trực ca bờ, trường hợp tàu đậu trong cầu cảng cần chú ý những vấn đề : a. Độ sâu ở mạn; Thủy triều lên xuống; Luật lệ địa phương; 2 b. Điều kiện thiên nhiên; c. Báo hiệu khu vực cầu tàu; d. Làm theo sự chỉ đạo của cơ quan Cảng vụ 6. Số loại đám cháy là: a. 6 b. 5 c. 4 d. 3 7. Đám cháy khí và hơi thuộc loại : a. Loại C b. Loại D c. Loại E d. Loại B 8. Đám cháy xăng dầu, khí hóa lỏng thuộc loại nào? a. Loại B b. Loại C c. Loại E d. Loại D 9. Thuyền viên trên phương tiện có bao nhiêu nhiệm vụ phòng chống cháy nổ a. 9 b. 10 c. 11 d. 12 10. có mấy nguyên nhân cơ bản gây ra cháy nổ trên phương tiện chở khí hóa lỏng? a. 8 b. 10 c. 12 d. 13 11. Khi xảy ra cháy, nổ trên phương tiện, thuyền trưởng phải có mặt ở để chỉ huy: a. Buồng lái b. Mũi tàu c. Lái tàu d. Vị trí cao nhất 12. Khi xảy ra cháy, nổ trên phương tiện, người chỉ huy việc cứu người và di chuyển tài sản là: a. Thuyền trưởng b. Thuyền phó c. Máy trưởng d. Thủy thủ 13. Khi xảy ra cháy nổ trên phương tiện, người trực tiếp sử dụng các phương tiện phù hợp để chữa cháy theo lệnh là: a. Thuyền phó 3 b. Máy trưởng c. Thủy thủ d. Thợ máy 14. Khi xảy ra cháy nổ trên phương tiện, người cắt điện, chạy bơm nước cứu hỏa, vận hành trạm CO 2 là: a. Thuyền trưởng b. Máy trưởng c. Thủy thủ d. Thợ máy 15. Bình bọt dùng để chữa cháy tốt nhất cho loại đám cháy: a. Thiết bị điện (Đám cháy loại E) b. Đám cháy khi và hơi (Đám cháy loại c) c. Kim loại cháy được (Đám cháy loại D) d. Xăng dầu, mỡ và chất lỏng cháy được ( Đám cháy loại B) 16. Khi khí và hơi phát cháy thì dùng loại bình chữa cháy hóa học để dập cháy tốt nhất là: a. Bình bọt b. Bình bột c. Bình CO 2 d. Bình axit ba zơ 17. Sử dụng loại bình hóa học để dập cháy phải đeo mặt nạ phòng ngạt: a. Bình bọt b. Bình bột c. Bình CO 2 d. Bình axit bazơ 18. Các thiết bị điện, hóa chất không gây phản ứng với CO 2 thì dùng loại bình chữa cháy hóa học tốt nhất để dập cháy là: a. Bình CO 2 b. Bình bột c. Bình bọt d. Bình Axít Ba zơ 19. Những trang bị, dụng cụ nào dưới đây thuộc trang bị cứu sinh? a. Mặt nạ phòng độc; Găng tay; b. cáng; xuồng cứu sinh; các loại phao cứu sinh; Tủ thuốc cấp cứu; c. Thảm; Dao; Dìu; Búa; 20. Quy định lượng nước ngọt dự trữ trên xuồng cứu sinh phải có ít nhất mấy lít cho 1 người? a. 7 b. 5 c. 3 21. Quy định lượng lương khô dự trữ trên xuồng cứu sinh phải có ít nhất mấy kg cho 1 người? a. 1 b. 2 4 c. 3 22. Dây ném trang bị trên xuồng cứu sinh có độ dài khoảng bao nhiêu mét? a. 20 m b. 30 m c. 40 m 23. Yêu cầu phao bè (phao tập thể) phải chịu được người nhảy xuống từ độ cao ít nhất bao nhiêu mét? a. 3 m b. 3,5 m c. 4,5 m 24. Yêu cầu phao áo phải nâng được mồm người đã kiệt sức lên khỏi mặt nước ít nhất bao nhiêu cm? a. 10 cm b. 12 cm c. 14 cm 25. có mấy nguyên nhân làm tàu bị thủng? a. 6 b. 7 c. 8 26. Đại lượng “F” trong công thức tính lượng nước tràn vào tàu sau khi bị thủng: Q = 4.F. h là gì? a. Lực đẩy của nước; b. Diện tích lỗ thủng; c. chiều cao lỗ thủng; 27. Đại lượng “h” trong công thức tính lượng nước tràn vào tàu sau khi bị thủng: Q = 4.F. h là gì? a. Diện tích lỗ thủng; b. Kích thước chiều cso lỗ thủng c. chiều cao tính từ tâm lỗ thủng đến mặt nước; 28. Trang bị, dụng cụ nào dưới đây thuộc trang bị cứu thủng? a. Phao các loại; b. Bơm nước; Thảm; Nêm gỗ; c. cáng; xuồng cứu sinh; các loại phao; 29. Sau khi đưa người đuối nước lên bờ, để đầu nạn nhân ở tư thế nào trên cáng để khiêng? a. Để đầu cao hơn ngực; b. Để đầu cao bằng ngực; c. Để đầu thấp hơn ngực; 30. có mấy nguyên tắc di chuyển nạn nhân tai nạn lao động trên tàu? a. 10 b. 11 c. 12 5 III. THI THC HNH. l: 1. S dng bỡnh cha chỏy húa hc loi Bt, vn ng trong khong cỏch t 15 n 30m dp tt ỏm chỏy cú din tớch b mt chỏy t 05 n 1 m 2 . 2. H xung cu sinh xung nc cu ngi di nc. chn: 1. S dng bỡnh cha chỏy húa hc loi CO 2 , vn ng trong khong cỏch t 15 n 30m dp tt ỏm chỏy cú din tớch b mt chỏy t 05 n 1 m 2 . 2. Kộo xung cu sinh di nc lờn giỏ t. TIấU CH NH GI BI THI THC HNH (Theo thang im 10) Cõu s Ni dung ỏnh giỏ im ti a í cõu Cõu 1 (chung c 2 ) - Mang , ỳng trang b bo h, bo v khi cha chỏy. - Chn ỳng loi bỡnh, di chuyn nhanh n v trớ u giú gn vi ỏm chỏy - Thao tỏc s dng ỳng quy trỡnh k thut - Dp chỏy nhanh, dt im v an ton - Hon thnh cụng vic trong thi gian 5 phỳt 0,5 1,0 1,0 1,5 1,0 5 cõu 2 (Dnh cho nhúm 3 ngi) l: H xung cu sinh - Mang , ỳng loi trang b bo h * Chuẩn bị thả xuồng - Tháo dây chằng, tháo vỏ bọc ngoài, tháo lan can chỗ để xuồng đúng trình tự, kỹ thuật, nhanh và an toàn; - chuẩn bị máy tời, kiểm tra phanh trống quấn dây đúng quy trình, đảm bảo hoạt động tốt, an toàn; - Lên xuồng đóng lỗ lù, cắm bánh lái vào đuôi ca nô nhanh, đúng kỹ thuật; - Buộc dây đu để ngời bám vào dây tụt xuống xuồng đúng vị trí, đảm bảo chắc chắn; * Xông dây treo - Phát khẩu lệnh dõng dạc, rõ ràng, to; - Mở phanh trống quấn dây từ từ, không giật cục; - Để dây treo đợc để ra phía ngoài, ca nô, cột treo, giá trợt nhanh, đảm bảo dây không bị hỏng; - Khi xuồng ngang mặt boong thì hãm dừng lại gọn gàng, cân bằng để thuyền viên xung xuồng, trởng nhóm xuống cuối cùng. - Xuồng đợc hạ xuống nớc ở trạng thái cân bằng, ổn 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 5 6 định; - Thời gian thực hiện công việc không quá 5 phút. chn: Kộo xung cu sinh lờn giỏ - Mang , ỳng loi trang b bo h * Chuẩn bị kéo xuồng - Phát khẩu lệnh dõng dạc, rõ ràng, to; - Ném dây lên boong tàu để giữ xuồng tạm thời và ngời bám vào dây trèo lên tàu đúng vị trí, đảm bảo chắc chắn; - Chuẩn bị máy tời, kiểm tra phanh trống quấn dây đúng quy trình, đảm bảo hoạt động tốt, an toàn; - Thả dây tời xuống xuồng bắt vào móc dây của xuồng đảm bảo nhanh, chắc chắn, cân đối; - Kiểm tra cân bằng xuồng và đảm bảo rằng các vật trên xuồng không bị dịch chuyển; * Tiến hành kéo xuồng lên: - Điều khiển tời kéo xuồng lên từ từ không giật cục. Xuồng luôn giữ trạng thái cân bằng; - Khi lên đến ngang mặt boong thì hãm dừng lại gọn gàng, cân bằng để thuyền viên tháo bánh lái, mở nút lỗ lù. Trởng nhóm ra khỏi xuồng cuối cùng. - Tiếp tục kéo xuồng lên; điều chỉnh dây để xuồng đợc đặt nhẹ vào giá đỡ ở trạng thái cân bằng; Buộc dây chằng; Phủ vỏ bọc ngoài; Lắp lan can chỗ để xuồng đúng trình tự, kỹ thuật, chắc chắn nhanh và an toàn; - Thời gian thực hiện công việc không quá 5 phút. 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 5 7 . NGÂN HÀNG CÂU HỎI, ĐÁP ÁN BỒI DƯỠNG CẤP CHỨNG CHỈ AN TOÀN LÀM VIỆC TRÊN PHƯƠNG TIỆN ĐI VEN BIỂN I. AN TOÀN CƠ BẢN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG. 1. Trang thiết bị an toàn trên tàu thủy. Danh mục các trạm bờ trong thực hiện cứu hộ, cứu nạn. d. Tất cả các đáp án trên 2. Trong thời gian làm việc, người lao động đi lại tại hiện trường phải chấp hành quy định: a. Tùy ý đi lại b. Chỉ. mới vào làm việc; b. Người đã được huấn luyện về quy tắc an toàn và vận hành thiết bị c. Người được huấn luyện vận hành thiết bị d. Người đã làm việc lâu năm Người đã làm việc lâu năm 7. Biển cấm

Ngày đăng: 07/05/2015, 00:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w