ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI KHỐI 9 VÒNG HUYỆN NĂM HỌC 2009-2010 MÔN : VẬT LÝ THỜI GIAN 150 PHÚT ( KKGĐ) _____________ Câu 1 : (4 đ ) Một bạn học sinh đi từ nhà đến trường bằng xe đạp , sau khi đi được 1 4 quãng đường thì chợt nhớ mình quên một quyễn sách giáo khoa nên vội trở về nhà lấy và đi trở lại trường thì trễ mất 15 phút . a. Tính vận tốc chuyễn động của em học sinh , biết quãng đường từ nhà đến trường là S= 6km . Bỏ qua thời gian lên , xuống xe đạp . b. Đễ đến trường đúng thời gian như dự định .Khi quay về nhà và đi lần hai đến trường , bạn đó phải đi với vận tốc là bao nhiêu . Câu 2 ( 3 đ) Người ta lăn một cái thùng có khối lượng 100kg lên sàn xe ô tô có chiều cao 1,2m bằng một mặt phẳng nghiêng có chiều dài 5m và lực kéo là F=250N a. Tính công dùng để đưa kiện hàng lên bằg mặt phẳng nghiêng b. Nếu không dùng mặt phẳng nghiêng mà kéo thẳng lên sàn xe thì phải dùng lực kéo là bao nhiêu ? Tính công của trong trường hợp này ? c. Hai công ở trên có bằng nhau không ? tại sao d. Tính lực ma sát giữa tấm ván và thùng ? e. Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng ? Câu 3 ( 4 đ) : Cho mạch điện như hình vẽ Biết R 1 = 10 Ω , R 2 = 6 Ω , R 3 =R 7 = 2 Ω ; R 4 =1 Ω , R 5 =4 Ω ; R 6 =2 Ω , và U AB = 24 V 1. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch 2. Tính cường độ dòng điện qua R 6 . 3. Tính công suất của toàn mạch 4. Tính điện năng tiêu thụ của R 3 trong thời gian là 25 phút . + - C R 1 R 7 R 4 R 6 B D A U R 3 R 5 R 2 Câu 4 ( 3 đ). Hai hai điện trở R 1 và R 2 được mắc nối tiếp với nhau vào hiệu điện thế U=6V thì mạch này có công suất P 1 = 6W . Nếu hai điện trở trên mắc song song thì với nhau vào hiệu điện thế trên thì công suất tiêu thụ tăng lên thêm 21W. tính điện trở của R 1 và R 2 . Câu 5 : (3đ) Trong một phòng học có gắn hai bóng đèn .Bóng đèn thứ nhất có điện trở R 1 = 600 Ω , bòng đèn thứ hai có điện trở 900 Ω được mắc vào hiệu điện thế 220V . Dây nối từ hai bòng đèn đến hiệu điện thế là dây đồng có chiều dài tổng cộng là l=200m . và có tiết diện là S=0,2mm 2 . a. Hai bóng đèn trên được mắc như thế nào với nhau vào hiệu điện thế trên thì sáng bình thường . b. Tính điện trở tương đương của toàn bộ đoạn mạch . Biết rằng hai bóng đèn được mắc như ở câu a và điện trở suất của dây dẫn là ρ = 1,7.10 -8 Ω m c. Tính hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn . d. Tính điện năng tiêu thụ của toàn bộ đoạn mạch trong 35 phút Câu 6: ( 3 đ) Dùng bếp dầu hỏa để đun sôi một ấm nước chứa 3 lít nước ở 25 0 C, ấm bằng nhôm có khối lượng 250g. a. Tính nhiệt lượng phải cung cấp cho ấm nước? b. Hiệu suất của bếp dầu bằng 50%. Tính khối lượng dầu dùng để đun nước ? biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg độ; nhiệt dung riêng của dầu là 880J/kg độ và năng suất tỏa nhiệt là q = 44.10 6 J/kg) HẾT ! ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM Câu Nội dung bài giải Thang điểm 1 a. Gọi t là thời gian dự định đi với vận tốc v , ta có : t 1 = s v (1) Do sự cố quên sách nên thời gian lúc này là t 2 và quảng đường là s 2 = s +2 1 4 s => t 2 = 3 2 s v (2) Theo đề bài ta có : t 2 – t 1 = 15 phút = 1 4 h Từ (1) và n(2) ta suy ra v = 12 km/h b. Thời gian dự định : t 1 = 6 1 12 2 s h v = = gọi v’ là vận tốc phải đi trong quảng đường trở về nhà và đi trở lại trường ( , 1 5 4 4 s s s s= + = ) Do đến nơi kịp thời gian nên : t’ 2 = , 1 1 , 3 4 8 s t t h v = − = hay v’ =20km/h 1 đ 1đ 1đ 1đ 2 Cho biết : m = 100kg => P = 1000N h = 1,2 m , l = 5m , F = 250 N _______________________ a. A bằng MF nghiêng b. F, A không dùng MF nghiêng c. A a = A b không ? d. F ms : ? e. H = ?. Bài làm a. Công khi sử dụng MF nghiêng là . A a = F.l = 250. 5 = 1250 N.M = 1250 J b. Không dùng MF nghiêng mà kéo thẳng lên sàn thì dùng F=P = 1000N . Công lúc này là A b = P.h = 1000 N . 1,2 m = 1200 J c. Hai công trên không bằng nhau . Vì khi sử dung MF nghiêng thì có công hao phí do lực ma sát giữa MF với vật d. Công hao phí : A hp = l . F ms => F ms = 1250 120 50 10 5 5 5 hp b a A A A N s − − = = = = e. Hiệu suất : H = 1200 100% .100% 96% 1250 Ci tp A A = = 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ 0.75 đ 0.75 3 Cho biết : R 1 = 10 Ω , R 2 = 6 Ω , R 3 =R 7 = 2 Ω . R 4 =1 Ω , R 5 =4 Ω ; R 6 =2 Ω , và U AB = 24 V Bài làm : a. R 35 = R 3 + R 5 = 2+4 = 6 Ω R 46 = R 4 +R 6 = 1+2 = 3 Ω R 3546 = 35 46 35 46 . 3.6 18 2 3 6 9 R R R R = = = Ω + = R 13546 =R 1 + R 3546 = 10 + 2= 12 Ω R 123456 = 13546 2 13546 2 12.6 72 4 12 6 18 R xR R R = = = Ω + + R 1234567 = R 123456 + R 7 = 4+ 2 = 6 Ω . b) * I 6 = I 26 - I 4 = 46 6 U R Ta có : U 46 = U CD = U AB - U AC mà U AB = U – U 7 U 7 = I 7 xR 7 . Do R 7 nối tiếp với R AB nên tao có I=I 7 =I AB mà I = 24 3( ) 6 U A R = = vậy U 7 = 2.3 = 6 V => U AB = 24-6 = 18 V . * Tương tự ta có : U CD = U AB - U 1 mà U 1 = I 1 . R 1 mà I 1 = I AB – I 2 I AB = 18 4,5 4 AB AB U A R = = , I 2 = 2 2 2 18 3 6 AB U U A R R = = = Vậy I 1 = 1,5 A => U 1 = 1,5 . 10 = 15 (A) Vậy U CD = 18 – 15 = 3 V .Vậy I 6 =I 46 = 46 46 3 0,5 6 U A R = = . c. Tính công suất toàn mạch . . 24.3 72U I wΦ = = = d. Điện năng tiêu thụ của R 3 trong 25 phút là . A = P 3 . t = U 3 . I 3 . 25 phút 1 đ 2 đ 1 đ + - C R 1 R 7 R 4 R 6 B D A U R 3 R 5 R 2 Mà I 3 = I 35 = 35 35 3 0.5 6 U A R = = vậy U 3 = I 3 . R 3 = 0.5 x 2 = 1 V Vậy A 3 = 1. 0.5 . 25 = 12.5 W. phút = 12.5/60000 ( KW.h ) = 0,002 kwh 4 Tóm tắt : R 1 nt R 2 : U = 6 V ; P = 6W , I = 1 A R 1 // R 2 : U = 9 V ; P = 27 W , I= 4.5 A R 1 , R 2 = ? Giải R 1 nt R 2 → R 1 + R 2 = I U = 6 1 = 6 ( Ω ) (1) R 1 // R 2 => 1 1 R R 2 2 R R + = I U = 6 4.5 ⇒ R 1 . R 2 = 36 4.5 = 8 ( Ω ) (2) Từ (1) và (2) R 1 = 2 Ω ; R 2 = 4 Ω ( hoặc R 1 = 4 Ω ; R 2 = 2 Ω ) 1đ 1đ 1đ 5 Tóm tắt (4đ) R 1 = 600 Ω + M R 1 R 2 R 2 = 900 Ω U MN = 220V N l= 200 m S = 0,2mm 2 = 0,2. 10 -6 m 2 ρ =1,7.10 -8 Ω m a) R MN = ? b) U 1 =? U 2 =? Bài giải: a) Mắc song song b) * Đoạn mạch MN gồm dây dẫn nối tiếp với đoạn mạch AB có( R 1 //R 2 ) p dụng công thức l R S ρ = Ta có điện trở R d của dây nối là ( ) 8 6 200 1.7.10 17 0,2.10 d R − − = = Ω Đoạn mạch AB gồm có R 1 //R 2 Nên R AB = ( ) 1 2 1 2 . 600.900 360 600 900 R R R R = = Ω + + R MN = R d + R AB = 17 + 360 =377( Ω ) Vậy điện trở của đoạn mạch MN là 0.5đ 0.5đ 377 Ω c) p dụng công thức : I = U R I MN = MN MN U R = ( ) 220 377 A U AB =I MN .R 1,2 = 220 377 .360 ; 210(V) U 1 =U 2 =U AB = 210V Vậy hiệu điện thế đặt vào đầu mỗi đèn là 210V d) Điện năng tiêu thụ của tồn bộ đoạn mạch là : A = U.I.t = 220 . 0,584. 35 x 60 = 2696112 J . 0.75đ 0.75 đ 06 a. khối lượng của 3 lít nước là 3kg nhiệt lượng do nước hấp thụ Q 1 = m 1 c 1 (t 2 – t 1 ) = 3.4200.75= 945000J Nhiệt lượng do ấm nhơm hấp thụ Q 2 = m 2 c 2 (t 2 – t 1 )= 0,25.880.75= 16500J Vật nhiệt lượng phải cung cấp để đun sơi ấm nước là Q = Q 1 + Q 2 = 961500J. b. Gọi Q’ là nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hồn tồn m’ (kg) dầu hỏa: tá có H = 961500 ' 1923000 ' 0,50 Q Q Q J Q H ⇒ = = = ta có Q’ =qm’ suy ra m’= ' 1923000 0,044 44000000 Q kg q = = hay m’ = 44 g 0.75 0.75 0.75 0.75 Lưu ý : Học sinh giải bằng cách khác có kết quả đúng thì cho điểm tối đa . . ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI KHỐI 9 VÒNG HUYỆN NĂM HỌC 2009-2010 MÔN : VẬT LÝ THỜI GIAN 150 PHÚT ( KKGĐ) _____________ Câu