Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 505 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
505
Dung lượng
2,46 MB
Nội dung
1 GIÁP HOÀNG ANH 38A HE HE… KHUNG CHẬU NỮ CÂU HỎI ĐIỀN TỪ 1.Khung chậu được cấu tạo bởi 4 xương: -Phía trước và hai bên là (A) -Phía sau ( B) 2. Mặt phẳng đi qua eo trên gọi là 3. Mặt phẳng đi qua eo dưới gọi là 4. Đáy chậu trước còn gọi là 5. Đáy chậu sau gọi là 6. Đường kính trước sau của khung chậu khung chậu lớn còn gọi là đường kính CÂU HỎI ĐÚNG / SAI Chọn câu đúng (Đ) / sai(S). 7. Eo trên có hình tim A. Đúng B. Sai 8. Đường kính trước sau của eo trên có thể thay đổi trong chuyển dạ A. Đúng B. Sai 9. Mặt phẳng đi qua eo trên gọi là mặt phẳng sổ A. Đúng B. Sai 10. Khớp cùng cụt là khớp bán động cho nên các đường kính của nó có thể dãn ra khi thai đi qua eo dưới A. Đúng B. Sai 11. Đường kính nhô- hậu mu là đường kính trước sau của eo dưới: A. Đúng B. Sai 12. Trên lâm sàng người ta thường dùng thước dây để đo các đường kính của khung chậu ngoài: A. Đúng B. Sai 13. Compa Baudelocque là một dụng cụ để đo các đường kính ngoài của khung chậu A. Đúng B. Sai 14. Thai thường lọt theo đường kính chéo trái eo trên vì đường kính này lớn hơn chéo phải 2 A. Đúng B. Sai 15. Để tiên lượng một cuộc đẻ, tất cả sản phụ đều phải được khám và đánh giá khung chậu ở những tháng cuối thai kỳ hoặc khi mới bắt đầu chuyển dạ: A. Đúng B. Sai 16.Đáy chậu nam và nữ đều có cấu tạo giống nhau A. Đúng B. Sai CÂU HỎI NHIỀU CHỌN LỰA (QCM) Chọn câu đúng nhất 17. Đường kính nhô - hạ mu bình thường của người Việt nam đo được: A. 8,5 cm B. 9.cm C. 10.cm D. 10,5cm E. 12cm 18. Mốc giới hạn phía sau của eo trên là: A. Đốt sống thắt lưng 1 B. Mỏm nhô C. Mỏm chậu lược D. 2 gai hông E. Tất cả đều sai 19.Mỏm nhô là điểm nhô cao của đốt sống: A. Thắt lưng 5 B. Cùng 1 C. Cùng 2 D. Cụt 1 E. Cụt 2 20. Trị số bình thường của đường kính ngang eo giữa là: A. 8,5cm B. 9,0cm C. 9,5cm D. 10cm E. 10,5cm 21. Đường kính khung chậu thay đổi được trong chuyển dạ là: A. Đường kính trước sau của eo trên B. Đường kính trước sau của eo dưới C. Đường kính ngang của eo giữa D. Đường kính ngang của eo dưới E. Tất cả đều không đúng 3 22. Phân độ lọt theo Delle dựa vào : A. Mn nhô B. Đường kính trước sau eo trên C. Đường kính ngang lưỡng ụ ngồi D. Đường liên gai hông E. Dấu hiệu 5 ngón tay 23. Cơ nào sau đây không nằm trong tầng nông của cơ đáy chậu: A. Cơ hành hang B. Cơ ngang nông C. Cơ khít âm môn D. Cơ thắt hậu môn E. Cơ nâng hậu môn 24. Đường kính nhô -hậu mu (ĐK hữu dụng) của eo trên được đo theo công thức : A. Lấy nhô- thượng mu trừ đi 1,5 cm B. Lấy nhô- hạ mu trừ đi 1,5 cm C. Lấy nhô hạ mu cộng 1,5cm D. Đo đường kính Mackenroth trừ 1,5 cm E. Chỉ đo được đường kính này bằng phương pháp chụp X quang. 25. Khung chậu được gọi là giới hạn khi: A. Đường kính nhô - hậu mu 8 cm B. Đường kính nhô - hậu mu từ 8,5cm đến 10,5 cm C. Đường kính nhô - hậu mu 10cm 5 D. Đường kính nhô- thượng mu 10,5cm E. Đường kính lưỡng gai hông 10cm 5 26. Khung chậu được gọi là hẹp khi: A. Đường kính nhô - hậu mu 8,5 cm B. Đường kính nhô- thượng mu 10cm C. Đường kính cụt - hạ mu 10,5cm D. Đường kính lưỡng gai hông 10cm 5 E. Đường kính lưỡng ụ ngồi 10,5 cm 27. Trong giai đoạn sổ thai, nếu đáy chậu giãn nở không tốt có thể gây tổn thương nào sau đây: A. Tiền đình B. Bàng quang C. Trực tràng D. Nút thớ trung tâm E. Cổ tử cung và đoạn dưới tử cung. 28.Khi cắt tầng sinh môn ở vị trí 7 giờ, cơ nào sau đây sẽ không bị cắt: A. Cơ thắt âm môn B. Cơ ngồi hang C. Cơ ngang nông D. Cơ hành hang 4 E. Tất cả cơ trên đều bị cắt 29.Xương nào sau đây không nằm trong cấu tạo của khung xương chậu: A. Xương mu B. Xương cánh chậu C. Xương cùng D. Đốt sống thắt lưng E. Xương cụt 30.Eo trên có hình gì? A. Hình vuông B. Hình trám C. Hình thoi D. Hình trái tim E. Hình ống 31.Đường kính Baeudeloque của người Việt nam đo được (trung bình): A. 15,5 cm B. 17,5 cm C. 22,5 cm D. 25,5 cm E. 27,5 cm 32.Đường kính Lưỡng gai của người Việt nam đo được (trung bình): A. 15,5 cm B. 17,5 cm C. 22,5 cm D. 25,5 cm E. 27,5 cm 33.Đường kính Lưỡng mào của người Việt nam đo được(trung bình): A. 15,5 cm B. 17,5 cm C. 22,5 cm D. 25,5 cm E. 27,5 cm 34.Ở một khung chậu bình thường của người phụ nữ Việt nam, khi thăm khám gờ vô danh (khám trong) ta có thể sờ được: A. Chỉ 1/ 3 B. 2/3 C. 3/4 D. Toàn bộ E. Không thể sờ được 35.Đường kính Baudeloque còn gọi là: A. Đường kính chéo của eo trên B. Đường kính trước sau của eo trên C. Đường kính trước sau của eo dưới 5 D. Đường kính ngang của eo trên E. Đường kính hữu dụng của eo trên 36.Đường kính nào sau đây không nằm trong các đường kính ngoài của khung chậu: A. Đường kính lưỡng gai B. Đường kính lưỡng mào C. Đường kính nhị gai tọa D. Đường kính lưỡng ụ ngồi E. Đường kính Baudelocque 37. Khi thai đi qua mặt phẳng eo trên của khung chậu thì được gọi là: A. Sổ B. Xuống C. Lọt D. Quay E. Bình chỉnh ngôi. 38. Khi thai đi qua mặt phẳng eo dưới của khung chậu thì được gọi là: A. Bình chỉnh ngôi thai B. Sổ C. Xuống D. Lọt ra ngoài E. Quay để chuẩn bị sinh đường dưới 39.Trong ngôi chỏm, thai nhi thường lọt theo đường kính nào sau đây: A. Đường kính trước sau của eo dưới B. Đường kính chéo trái của eo trên C. Đường kính chéo phải của eo trên D. Đường kính ngang của eo giữa E. Đường kính lưỡng đỉnh 40. Câu nào sau đây sai khi nói về đáy chậu nữ: A. Đáy chậu gồm tất cả các phần mềm cân, cơ, dây chằng, bịt lỗ dưới của khung chậu. B. Đường liên ụ ngồi chia đáy chậu làm 2 phần. C. Đáy chậu trước còn gọi là đáy chậu niệu sinh dục D. Đáy chậu nam và nữ đều cấu tạo như nhau E. Khi đẻ, đáy chậu phải giãn mỏng và mở ra để cho ngôi thai đi qua Đáp án: 1. (A). xương cánh chậu, (B) trên là xương cùng, dưới là xương cụt 2. Lọt 3. Sổ 4. Đáy chậu niệu sinh dục 5. Đáy chậu hậu môn (hoặc đáy chậu tiết phân). 6. ĐK Baudeloque 6 Đáp án Câu hỏi đúng / sai: 7A 8B 9B 10A 11B 12B 13.A 14.A 15.A 16.B 17E 18B 19B 20E 21B 22D 23E 24B 25B 26A 27D 28B 29D 30D 31B 32C 33D 34A 35B 36C 37C 38B 39B 40D SINH LÝ PHỤ KHOA Câu hỏi 5 chọn 1 (chọn câu đúng nhất): 1. Sinh lý phụ khoa nghiên cứu những vấn đề có liên quan đến: A. Những thay đổi về tính chất sinh dục và hoạt động sinh dục của người phụ nữ, chủ yếu là những hoạt động của bộ phận sinh dục nữ. B. Những thay đổi về bộ phận sinh dục chịu ảnh hưởng nội tiết của trục dưới đồi - tuyến yến - buồng trứng C. Những thay đổi về bộ phận sinh dục và bộ phận sinh dục phụ của người phụ nữ D. Những hoạt động sinh dục của người phụ nữ E. Biểu hiện kinh nguyệt và cuộc đời hoạt động sinh dục của người phụ nữ 2. Các đặc điểm của vùng dưới đồi bao gồm: A. Nằm trong nền của trung não B. Phía dưới giao thoa thị giác C. Tiết ra hormon GnRH D. A và C đúng E. Tất cả các câu trên đều đúng 3. Các đặc điểm của tuyến yến bao gồm: A. Tuyến yên gồm có hai thuỳ: thuỳ trước và thuỳ sau B. Thuỳ trước tuyến yến là tuyến nội tiết, tiết ra LH, FSH C. Thuỳ sau tuyến yên là tuyến thần kinh D. A và B đúng E. A,B,C đúng 4. Các đặc điểm của buồng trứng bao gồm: A. Buồng trứng là tuyến sinh dục nữ B. Vừa có chức năng ngoại tiết và nội tiết C. Có rất nhiều nang noãn, vào tuổi dậy thì số lượng nang noãn chỉ còn 20.000- 30.000 D. A và B đúng E. A,B,C đúng 5. Hoạt động sinh sản của buồng trứng: A. Dưới tác dụng của FSH, nang noãn lớn lên và chín B. Nang noãn chín có các thành phần: vỏ nang ngoài, vỏ nang trong, màng tế bào hạt, noãn trưởng thành và hốc nang C. Dưới tác dụng của LH nang noãn chín nhanh và phóng noãn 7 D. A và B đúng E. A,B,C đúng 6. Hoạt động nội tiết của buồng trứng: A. Chế tiết ra 3 hormon chính: Estrogen, Progesteron và Androgen. Vỏ nang trong chế tiết Estrogen, các tế bào hạt của hoàng thể chế tiết Progesteron và các tế bào rốn buồng trứng chế tiết androgen B. Chế tiết ra 2 hormon chính: Estrogen và Progesteron . Vỏ nang trong chế tiết Estrogen, các tế bào hạt của hoàng thể chế tiết Progesteron C. Chế tiết ra 3 hormon chính: Estrogen, Progesteron và Androgen. Các tế bào hạt của hoàng thể chế tiết Estrogen, vỏ nang trong chế tiết Progesteron, và các tế bào rốn buồng trứng chế tiết androgen D. Chế tiết ra 3 hormon chính: Estrogen, Progesteron và Androgen. Vỏ nang trong chế tiết Estrogen, các tế bào rốn buồng trứng chế tiết Progesteron và các tế bào hạt của hoàng thể chế tiết androgen E. Chế tiết ra 3 hormon chính: Estrogen, Progesteron và Androgen. Các tế bào rốn buồng trứng chế tiết Estrogen, vỏ nang trong chế tiết Progesteron và các tế bào hạt của hoàng thể chế tiết androgen 7. Tác dụng của estrogen đối với cơ tử cung A. Làm phát triển cơ tử cung do làm tăng độ lớn, độ dài và số lượng các sợi cơ B. Làm giảm nhạy cảm của cơ tử cung đối với oxytocin và các nhân tố gây co tử cung C. Làm tăng nhạy cảm của cơ tử cung đối với oxytocin và các nhân tố gây co tử cung D. A và B đúng E. A và C đúng 8. Tác dụng của estrogen đối với niêm mạc tử cung A. Kích thích phân bào, gây quá sản niêm mạc tử cung, ung thư niêm mạc tử cung B. Khi tụt đột ngột làm bong niêm mạc tử cung, gây chảy máu kinh nguyệt C. Khi tăng đột ngột làm bong niêm mạc tử cung, gây chảy máu kinh nguyệt D. A và B đúng E. A và C đúng 9. Tác dụng của estrogen đối với cổ tử cung A. Làm tăng tiết, làm trong và loãng chất nhầy cổ tử cung, làm mở cổ tử cung B. Làm tăng tiết, làm đặc chất nhầy cổ tử cung, làm mở cổ tử cung C. Làm giảm tiết, làm đặc chất nhầy cổ tử cung, làm mở cổ tử cung D. Làm giảm tiết, làm trong và loãng chất nhầy cổ tử cung, làm mở cổ tử cung E. Làm tăng tiết, làm đặc chất nhầy cổ tử cung, làm mở cổ tử cung 10. Tác dụng của estrogen đối với âm hộ và âm đạo A. Làm phát triển và làm dày biểu mô âm đạo B. Làm phát triển các môi của âm hộ C. Làm phát triển và chế tiết các tuyến Skene và Bartholin của âm hộ 8 D. A và B đúng E. Tất cả các câu trên đều đúng 11. Các tác dụng khác của estrogen: A. Giữ nước, kali, canxi B. Kích thích tình dục C. Làm căng các dây thanh âm khiến tiếng nói có âm sắc cao D. A và C đúng E. Tất cả các câu trên đều đúng 12. Tác dụng của Progesteron đối với cơ tử cung A. Làm mềm cơ tử cung, tăng nhạy với oxytocin và các nhân tố gây co B. Làm mềm cơ tử cung, giảm nhạy với oxytocin và các nhân tố gây co C. Hiệp đồng với estrogen làm tăng phát triển cơ tử cung D. A và C đúng E. B và C đúng 13. Tác dụng của Progesteron đối với niêm mạc tử cung A. Làm teo niêm mạc tử cung B. Hiệp đồng với estrogen làm niêm mạc tử cung chế tiết, tốt nhất theo tỷ lệ estrogen/progesteron là 1/10 C. Hiệp đồng với estrogen làm niêm mạc tử cung chế tiết, tốt nhất theo tỷ lệ estrogen/progesteron là 1/5 D. A và B đúng E. A và C đúng 14. Các tác dụng khác của Progesteron: A. Ức chế chế tiết chất nhầy ở cổ tử cung B. Làm phát triển biểu mô âm đạo C. Làm phát triển ống dẫn sữa D. B và C đúng E. Tất cả các câu trên đều đúng 15. Chu kỳ kinh nguyệt có thể phân làm hai phần: A. Giai đoạn nang noãn và giai đoạn hoàng thể B. Chu kỳ buồng trứng và chu kỳ tử cung C. Giai đoạn tăng sinh và giai đoạn chế tiết D. A và B đúng E. B và C đúng 16. Một chu kỳ kinh nguyệt bình thường có các đặc điểm sau: A. Kéo dài từ 21 đến 35 ngày B. Thời gian hành kinh từ 2-6 ngày C. Lượng máu mất trung bình 50-100ml D. A và B đúng E. A,B,C đều đúng 17. Mối liên quan giữa hormon sinh dục và chu kỳ kinh nguyệt A. Lúc bắt đầu mỗi chu kỳ kinh nguyệt, lượng hormon sinh dục 9 B. Lúc bắt đầu mỗi chu kỳ kinh nguyệt, lượng hormon sinh dục C. Lượng hormon sinh dục thường cao vào cuối giai đoạn hoàng thể của chu kỳ kinh D. A và C đúng E. B và C đúng 18. Sự liên quan của thay đổi ở buồng tử trứng, tử cung và hormon sinh dục trong chu kỳ kinh nguyệt: A. FSH kích thích nang noãn phát triển B. Nang noãn chế tiết ra Estrogen trong giai đoạn nang noãn C. Estrogen kích thích nội mạc tử cung tăng trưởng D. A và C đúng E. A,B,C đều đúng 19. Các thời kỳ hoạt động sinh dục ở phụ nữ A. Thời kỳ trẻ em, dậy thì, thời kỳ hoạt động sing dục và thời kỳ mãn kinh B. Thời kỳ trẻ em, thời kỳ trước dậy thì, dậy thì, thời kỳ hoạt động sinh dục và thời kỳ mãn kinh C. Thời kỳ trẻ em, dậy thì, thời kỳ hoạt động sinh dục, thời kỳ tiền mãn kinh và thời kỳ mãn kinh D. Thời kỳ trẻ em, thời kỳ trước dậy thì, thời kỳ hoạt động sinh dục, thời kỳ tiền mãn kinh và thời kỳ mãn kinh E. Tất cả các câu trên đều sai 20. Thời kỳ trẻ em có các đặc điểm sau: A. Hormon giải phóng và hormon hướng sing dục dần dần tăng nên buồng trứng cũng dần dần tiết Estrogen B. Progesteron cũng được chế tiết bởi các nang noãn của buồng trứng C. Các dấu hiệu sinh dục phụ cũng bắt đầu xuất hiện khi đến gần tuổi dậy thì D. A và C đúng E. Tất cả các câu trên đều đúng 21.Thời kỳ dậy thì có các đặc điểm sau: A. Tuổi dậy thì trung bình từ 11- 12 tuổi B. Các dấu hiệu sinh dục phụ của người phụ nữ xuất hiện rõ nét C. Tuổi dậy thì về sinh dục được đánh dấu bằng kỳ hành kinh đầu tiên D. B và C đúng E. Tất cả các câu trên đều đúng 22. Thời kỳ hoạt động sinh dục có các đặc điểm sau: A. Tiếp theo tuổi dậy thì cho đến khi mãn kinh B. Người phụ nữ có thể thụ thai được C. Các tính chất sinh dục phụ ngừng phát triển D. A và B đúng E. Tất cả các câu trên đều đúng 23. Thời kỳ mãn kinh có các đặc điểm sau: 10 A. Thời kỳ mãn kinh biểu hiện buồng trứng đã suy kiệt, giảm nhạy cảm trước sự kích thích của các hormon hướng sinh dục. B. Không còn khả năng có thai C. Tuổi mãn kinh trung bình là 45- 50 tuổi D. A và B đúng E. Tất cả các câu trên đều đúng 24. Thời kỳ mãn kinh A. Được chia làm hai giai đoạn: tiền mãn kinh và hậu mãn kinh B. Các giai đoạn này thường kéo dài 1-2 năm C. Các giai đoạn này thường kéo dài từ 6 tháng đến 1 năm D. A và B đúng E. A và C đúng Câu hỏi đúng sai: 25. Chức năng của bộ phận sinh dục là chức năng sinh sản, đảm bảo sự thụ tinh, sự làm tổ và sự phát triển của trứng trong tử cung A. Đúng B. Sai 26. Hoạt động của vùng dưới đồi kích thích hoạt động của tuyến yên. Hoạt động của tuyến yên kích thích hoạt động của buồng trứng. Hoạt động của buồng trứng kích thích hoạt động của vùng dưới đồi theo cơ chế hồi. A. Đúng B. Sai 27. Trong chu kỳ kinh nguyệt bình thường, các hormon được chế tiết ra có tính chu kỳ, trật tự. Những rối loạn của sinh lý kinh nguyệt có thể dẫn đến rối loạn của sinh lý kinh nguyệt có thể dẫn đến những tình trạng bệnh lý khác nhau bao gồm vô sinh, hiếm muộn, sẩy thai liên tiếp và sự tăng sinh ác tính. A. Đúng B. Sai 28. Chu kỳ buồng trứng được phân chia thành giai đoạn tăng sinh và giai đoạn chế tiết tương ứng A. Đúng B. Sai Câu hỏi ngắn: 29. Định nghĩa kinh thưa, kinh mau: 30. Định nghĩa rong kinh, rong huyết: [...]... Noble là tử cung trong 3 tháng đầu có hình A Có hình trứng, cực nhỏ ở dưới, cực to ở trên B Có hình dáng giống thai nhi bên trong C Có hình trụ D Có hình cầu, cực dưới phình to có thể sờ được qua túi cùng bên E Có hình con quay 24 Sau khi có thai từ tháng thứ hai tử cung lớn dần, mỗi tháng sẽ lớn dần vào bụng trên khớp vệ A 3cm B 4cm C 5cm D 6cm E 2cm 25 Phúc mạc ở đoạn eo tử cung có tính chất A Dính chặt... nào sau khi có thai ta có thể phát hiện được hCG bằng các phương pháp định lượng, định tính thơng thường A 1 tuần B 2 tuần C 3 tuần D 4 tuần E 5 tuần 4 Có bao nhiều Steroid quan trọng trong thai kỳ A 1 loại B 2 loại C 3 loại D 4 loại E Khơng có 5 Lượng Progesteron và Estrogen đạt mức cao nhất vào thời điểm A Tháng thứ 5 B Tháng thứ 6 C Tháng thứ 7 D Tháng thứ 8 E Tháng thứ 9 6 Từ sau tháng thứ 3 của... Nhiều Phosphatase alkalin E Màng nỗn có nhiều vi mao 8 Tinh trùng: A Chỉ có loại chứa nhiễm sắc thể giới tính X B Có cả hai loại chứa nhiễm sắc thể giới tính X hoặc Y C Chỉ có loại chứa nhiễm sắc thể giới tính Y D Nhiễm sắc thể có thể phân chia được 12 E Nhiễm sắc thể lưỡng bội 9 Nỗn: A Có cả nhiễm sắc thể giới tính X và Y B Chỉ có nhiễm sắc thể giới tính Y C Chỉ có nhiễm sắc thể giới tính X D Mang... thai B Bánh rau C Cuống rốn D Phân su E Nước ối 26 Nội sản mạc khơng che phủ phần nào: A Da thai nhi B Mặt trong buồng ơi 31 C Cuống rốn D Mặt trong bánh rau E Tất cả đều sai 27 Nội sản mạc khơng có nhiệm vụ nào: A Tạo thành gairau B Sản xuất nước ối C Tiêu thụ nước ối D Sản xuất chất gây E Ngăn cản vi khuẩn 28 Đường kính trung bình của bánh rau đủ tháng: A 5cm B 10cm C 15cm D 20cm E 25cm 29 Diện tích... Giảm bài tiết Na+ E Tăng thân nhiệt và dự trữ mỡ 10 Lượng Estrogen trong thai kỳ mỗi ngày được sản xuất ra ít nhất là A 130 - 140mg B 80 - 100mg C 60 - 80mg D 30 - 40mg E 10 - 20mg 11 Trong thai kỳ lượng Estrogen tăng cho đến lúc A Thai 6 tháng B Thai 7 tháng C Thai 8 tháng D Thai đủ tháng (9 tháng) E Thai 5 tháng 12 Hãy chỉ ra tác dụng nào dưới đây khơng phải của Estrogen A Làm tăng trưởng và kiểm sốt... thai ĐÁP ÁN 1 C 2 C 3 D 4 E 5 A 6 C 7 B 8 A 9 D 10 D 11 A 12 C 13 D 14 A 15 A 16 D 17 B 18 D 19 C 20 C 21.D 22.D 23.B 24.C 25.D 26.A 27.A 28.C 29.C 30.D 31 B 32 D 33 A 34 E 35 E 36 B 37 B 38 C 39 A 40 A SINH LÝ CHUYỂN DẠ 1 Sự sản xuất prostaglandin trong thai kỳ đạt tỷ lệ cao vào thời điểm: A Trong 3 tháng đầu B Trong 3 tháng giữa C Trong 3tháng cuối D Bắt đầu chuyển dạ 34 E Trong thời kỳ hậu sản 2... trên xương chày vào tuần 38 E A,B,C,D đúng 20 Ngoại sản mạc trong thời kỳ hồn chỉnh tổ chức A Ngoại sản mạc tử cung teo nhỏ, ngoại sản mạc trứng tiếp tục phát triển B Ngoại sản mạc tử cung rau tiếp tục phát triển C Hồ huyết được hình thành từ các gai rau bị đục thủng D A và B đúng E B và C đúng Câu hỏi Đúng/ Sai ( Đ/ S) 21 Hợp tử là một cấu trúc có 3 phần: nỗn, nhân tinh trùng và nhân tế bào nang nỗn... sinh theo cơng thức của Negalé : Ngày + ., Tháng - 16 Các phản ứng thử thai đều dựa trên cơ sở phát hiện ở phụ nữ mang thai C CÂU HỎI ĐÚNG/ SAI (Đ/S) 17 Một phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ , thử test HCG nước tiểu (+) có thể chẩn đốn chắc chắn là có thai A Đúng B Sai 18 Khi khám một bệnh nhân thấy có dấu hiệu Noble và Hegar có thể khẳng định bệnh nhân đó có thai A Đúng B Sai D Câu hỏi ngắn 19 Một phụ... thai A Đúng B Sai D Câu hỏi ngắn 19 Một phụ nữ đang cho con bú bị chậm kinh 3 tuần đến khám cần cho bệnh nhân làm những xét nghiệm gì? 20 Kể 3 trường hợp phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ tắt kinh nhưng khơng có thai ĐÁP ÁN 1E 2C 3E 4B 5D 6C 7B 8B 9E 10 D 12 C 13 A 14 E 15 Ngày + 7 , Tháng - 3 16 HCG 17 Sai 18 Sai 19 - Test HCG nước tiểu -Siêu âm tử cung,phần phụ 25 11 E 20 - Đang cho con bú - Xáo động tinh... Nước ối C Cuống rốn D Tháng thứ 7 E Sau tháng thứ 8 23 Da thai nhi bài tiết chất bã và chất nhờn bắt đầu từ: A Tháng thứ 3 B Tháng thứ 5 C Tháng thứ 6 D Tuần thứ 15 E Tuần thứ 20 24 Tuyến tuỵ của thai nhi bắt đầu hoạt động vào thời điểm: A Tuần thứ 5 B Tuần thứ 10 C Tuần thứ 12 D Tuần thứ 15 E Tuần thứ 20 25 Xác định thành phần nào khơng phải phần phụ của thai A Màng thai B Bánh rau C Cuống rốn D Phân . tử cung trong 3 tháng đầu có hình A. Có hình trứng, cực nhỏ ở dưới, cực to ở trên B. Có hình dáng giống thai nhi bên trong C. Có hình trụ D. Có hình cầu, cực dưới phình to có thể sờ được qua. loại E. Không có 5. Lượng Progesteron và Estrogen đạt mức cao nhất vào thời điểm A. Tháng thứ 5 B. Tháng thứ 6 C. Tháng thứ 7 D. Tháng thứ 8 E. Tháng thứ 9 6. Từ sau tháng thứ 3 của thai. của thai D. Hình thành hợp tử có 2n nhiễm sắc thể và phân cắt E. Hình thành hợp tử có 1/2 nhiễm sắc thể của bố và 1/2 nhiễm sắc thể của mẹ 12. Hợp tử làm tổ bình thường có nghĩa là: A. Xâm