Kiểm Tra văn 7 I / TRẮC NGHIỆM : Câu 1. Trong văn nghị luận, người viết chủ yếu phải dùng: A. . Tình tiết B. Chi tiết C. Luận cứ D. Hình ảnh. Câu 2. Theo tác giả, sự giản dị trong đời sống của Bác bắt nguồn từ lí do gì? A. Vì sống giản dị là truyền thống của dân tộc B. Vì Bác sinh ra trong một gia đình nhà nho C. Vì đất nước ta còn nghèo nàn, lạc hậu D. Vì Bác sống sôi nổi, phong phú đời sống và cuộc đấu tranh của quần chúng nhân dân Câu 3. Tại sao nói "Ý nghĩa văn chương" là văn bản nghị luận văn chương? A. Vì dẫn chứng là các tác phẩm văn chương B. Vì tác giả nói về nguồn gốc và ý nghĩa cuả văn chương C. Vì phạm vi nghị luận là vấn đề của văn chương D. Vì tác giả nói về công dụng và ý nghĩa cuả văn chương Câu 4. Câu "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây" dùng cách diễn đạt nào? A. Nhân hoá B. Ẩn dụ C. Chơi chữ. D. So sánh. Câu 5. Câu nào có ý nghĩa giống với câu "Đói cho sạch, rách cho thơm" ? A. . Ăn trông nồi, ngồi trông hướng B. Đói ăn vụng, túng làm liều C. Ăn phải nhai, nói phải nghĩ D. Giấy rách phải giữ lấy lề Câu 6. Dẫn chứng trong văn bản "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" được chọn và sắp xếp theo trình tự nào? A. Từ quá khứ đến hiện tại, tương lai B. Từ quá khứ đến hiện tại C. Cả a,b,c sai D. Từ hiện tại trở về quá khứ Câu 7. . Tục ngữ là thể loại của bộ phận văn học nào? A. Văn học dân gian. B. Văn học viết C. Văn học thời chống Pháp D. Văn học thời chống Mỹ. Câu 8. Nội dung những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất nói về điều gì? A. Công việc lao động sản xuất của nhà nông B. Các hiện tượng thuộc về quy luật tự nhiên C. Những kinh nghiệm về các hiện tượng tự nhiên và trong lao động sản xuất D. Mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người Câu 9. Câu nào sau đây không phải là tục ngữ ? A. Chớp đông nhay nháy gà gáy thì mưa. B. Thứ nhất cày ải, thứ nhì vãi phân. C. Một nắng hai sương D. Khoai đất lạ, mạ đất quen. Câu 10. Nguồn gốc của văn chương là gì? A. Do lực lượng thần thánh tạo ra B. Tình yêu lao động của con người C. Lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài D. Cuộc sống lao động của con người Câu 11. Câu "Một mặt người bằng mười mặt của" dùng cách diễn đạt nào? A. So sánh. B. Hoán dụ C. Nhân hoá D. Chơi chữ. Câu 12. "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" sáng tác trong thời kỳ nào? A. Những năm đầu thế kỷ XX B. Chống Pháp C. Chống Mỹ D. Nhân dân ta xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc II / Tự luận : (5Đ) LÒNG YÊU NƯỚC . Kiểm Tra văn 7 I / TRẮC NGHIỆM : Câu 1. Trong văn nghị luận, người viết chủ yếu phải dùng: A. . Tình tiết B. Chi tiết C. Luận cứ D. Hình ảnh. Câu 2. Theo tác giả, sự. sai D. Từ hiện tại trở về quá khứ Câu 7. . Tục ngữ là thể loại của bộ phận văn học nào? A. Văn học dân gian. B. Văn học viết C. Văn học thời chống Pháp D. Văn học thời chống Mỹ. Câu 8. Nội. đời sống và cuộc đấu tranh của quần chúng nhân dân Câu 3. Tại sao nói "Ý nghĩa văn chương" là văn bản nghị luận văn chương? A. Vì dẫn chứng là các tác phẩm văn chương B. Vì tác