Chào mừng các em đến học tại Chào mừng các em đến học tại phòng chức năng. phòng chức năng. TiÕt 112: C©u trÇn thuËt ®¬n cã tõ “lµ” I. Đặc điểm câu trần thuật đơn có từ là: 1. Ví dụ: a. Bà đỡ Trần là ng ời huyện Đông Triều. (Vũ Trinh). b. Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời qua khứ, th ờng có yếu tố t ởng t ợng, kì ảo. (Theo Ngữ Văn 6 , tập một). c. Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa. (Nguyễn Tuân). d. Dế Mèn trêu chị Cốc là dại. (Tô Hoài). CN VN CN VN cn vn cn vn là ng ời huyện Đông Triều (là + cụm danh từ) là loại truyện dân gian (là + CDT) là một ngày (là + CDT) là dại (là + tính từ) Là + DT (CDT, TT). Thử chọn và điền những từ hoặc cụm từ phủ định sau đây vào tr ớc VN của 4 câu trên: không, không phải, ch a, ch a phải? a. Bà đỡ Trần không phải là ng ời huyện Đông Triều. b. Truyền thuyết không phải loại truyện dân gian kể về các nhân vật có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, th ờng có yếu t ởng t ợng, kì ảo. c. Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô ch a phải là một ngày trong trẻo, sáng sủa. D. Dế Mèn trêu chị Cốc không phải là dại. Nhận xét về cấu trúc phủ định của các câu trên? Cấu trúc: Không (ch a phải)+ là + DT (hoặc CDT) 2. Nhận xét: Câu trần thuật đơn có từ là : - VN th ờng do từ là + DT (CDT, tính từ) tạo thành. - VN + từ phủ định (không, không phải, ch a, ch a phải) để biểu thị ý phủ định. Ghi nhớ 1. Trong câu trần thuật đơn có từ là : - VN th ờng do từ là kết hợp với DT (CDT) tạo thành. Ngoài ra,tổ hợp giữa từ là với ĐT (CĐT) hoặc TT (CTT), cũng có thể làm VN. - Khi VN biểu thị ý phủ định, nó kết hợp với các cụm từ không phải, ch a phải. Bài tập 1: Tìm câu trần thuật đơn có từ là trong những câu d ới đây? Phân tích CN, VN ? a. Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện t ợng, khái niệm bằng tên của một sự vật , hiện t ợng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. (Ngữ Văn 6 tập II). b. Ng ời ta gọi chàng là Thuỷ Tinh. (Sơn Tinh, Thuỷ Tinh). c. Tre là cánh tay của ng ời nông dân {}. Tre còn là nguồn vui duy nhất của tuổi thơ. {} Nhạc của trúc, nhạc của tre là khúc nhạc đồng quê. (Thép Mới). CN CN CN CN CN VN VN VN VN VN (là + cụm ĐT) Là câu TTĐ có từ là (ĐT) Không phải là câu TTĐ có từ là (là + CDT) Là câu TTĐ có từ là (là + CĐT) Là câu TTĐ có từ là Là câu TTĐ có từ là (là + CDT) Qua bài tập 1 phần b em có nhận xét gì về câu TTĐ có từ là ? Không phải bất kì câu nào có từ là đều là câu TTĐ có từ là. Từ là phải là một bộ phận của VN. VN ở câu b là ĐT. Chú ý II. Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là : 1. Ví dụ: Thử đặt câu hỏi cho các vị ngữ trong 4 ví dụ trên ? a. Là ng ời ở đâu ? b. Là loại truyện gì ? c. Là một ngày nh thế nào ? d. Là làm sao ? Với ý nghĩa giới thiệu quê quán Với ý nghĩa trình bày cách hiểu Với ý nghĩa miêu tả đặc điểm Với ý nghĩa đánh giá Có một số kiểu câu TTĐ có từ là đáng l u ý nh sau: - Câu định nghĩa. - Câu giới thiệu. - Câu miêu tả. - Câu đánh giá. [...]... nguồn vui duy nhất của tu i thơ Nhạc của trúc, nhạc của tre là khúc nhạc của đồng quê Câu miêu tả Bài tập 3: Viết một đoạn văn từ 5 đến 7 câu tả một ngời bạn của em, trong đó có sử dụng ít nhất một câu TTĐ có từ là Nêu tác dụng cuả câu TTĐ có từ là trong đoạn văn đó Dặn dò: -Học thuộc ghi nhớ và hoàn thiện bài tập - Chuẩn bị bài sau: Lao xao Cảm ơn sự ủng hộ của các con Chúc các con học tốt . - Häc thuéc ghi nhí vµ hoµn thiÖn bµi tËp. - ChuÈn bÞ bµi sau: “Lao xao”. DÆn dß: C¶m ¬n sù ñng hé cña c¸c con. Chóc c¸c con häc tèt. . (Sơn Tinh, Thuỷ Tinh). c. Tre là cánh tay của ng ời nông dân {}. Tre còn là nguồn vui duy nhất của tu i thơ. {} Nhạc của trúc, nhạc của tre là khúc nhạc đồng quê. (Thép Mới). CN CN CN CN CN VN VN VN VN VN (là. cảm cho sự diễn đạt. c. Tre là cánh tay của ng ời nông dân Tre còn là nguồn vui duy nhất của tu i thơ. Nhạc của trúc, nhạc của tre là khúc nhạc của đồng quê. Câu định nghĩa Câu miêu tả.