1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

vận tải và giao vận ngoại thương

12 302 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 100,27 KB

Nội dung

Vận tải và giao nhận ngoại thương A. So sánh quy trình giao nhận đường biển và đường hàng không. Xác định tầm quan trọng của Forwarder trong các quy trình đó? I. Quy trình giao nhận hàng hóa đường biển: 1. Quy trình giao hàng: - Bước 1: nhà xuất khẩu xin giấy phép xuất khẩu cho lô hàng - Bước 2: nhà xuất khẩu chuẩn bị hàng hóa, kiểm tra hàng hóa, đóng gói, bao bì, kí mã hiệu và kí hiệu chuyên chở cho hàng hóa xuất khẩu - Bước 3: Nhà xuất khẩu đem hàng ra cảng - Bước 4: Nhà xuất khẩu (nhập khẩu) mua bảo hiểm cho lô hàng xuất khẩu, tùy thuộc vào điều kiện cơ sở giao hàng trong hợp đồng ngoại thương - Bước 5: Nhà xuất khẩu làm thủ tục hải quan để thông quan cho lô hàng - Bước 6: nhà xuất khẩu giao hàng cho hãng tàu Sơ đồ: Quy trình giao hàng xuất 2. Quy trình nhận hàng: Lớp: DH13KQ Trang 1 Chuẩn bị, kiểm tra, đóng gói hàng hóa Xin giấy phép xuất khẩu Đem hàng ra cảng Mua BH cho hàng Thủ tục hải quan Giao hàng cho hãng tàu Vận tải và giao nhận ngoại thương II. Quy trình giao nhận hàng hóa của đường hàng không 1. Quy trình giao hàng - Bước 1: người gửi hàng thực hiện lưu cước với hãng hàng không hoặc với người giao nhận - Bước 2: Người giao nhận vận chuyển, đóng hàng và giao hàng cho người chuyên chở thật sự - Bước 3: hãng hàng không thông báo cho người nhận về việc gửi hàng - Bước 4: người giao nhận lập bộ chứng từ thanh toán và thanh toán các khoản cần thiết với hãng hàng không 2. Quy trình nhận hàng: - Bước 1: nhận các giấy tờ, chứng từ - Bước 2: nhận hàng tại sân bay - Bước 3: làm thủ tục hải quan - Bước 4: thanh toán các khoản liên quan và đưa hàng ra khỏi sân bay Lớp: DH13KQ Trang 2 CONSIGNEE SHIPPER Vận tải và giao nhận ngoại thương HAWB NOTICE ARRIVAL DELIVERY ORDER MAWB Sơ đồ: Quy trình giao nhận hàng hóa XNK bằng đường hàng không III. So sánh hai quy trình giao nhận đường biển và đường hàng không: 1. Giống nhau: - Quy trình khép kín, ràng buộc trách nhiệm của các bên tham gia từ nước xuất tới nước nhập khẩu - Đều có sự tham gia của Forwarder 2. Khác nhau: ĐƯỜNG BIỂN ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG Có thể có hoặc không có Forwarder Agent Bắt buộc phải có 02 Forwarder Agent ở cả hai bên xuất và nhập hàng Lớp: DH13KQ Trang 3 HÃNG HÀNG KHÔNG. NGƯỜI CHUYÊN CHỞ THỰC TẾ IATA CARGO AGENT/AIR FREIGHT FORWADER IATA CARGO AGENT/AIR FREIGHT FORWADER Vận tải và giao nhận ngoại thương Chia ra 02 quy trình giao nhận hàng lẻ và giao nhận hàng nguyên Không chia ra hai quy trình giao nhận hàng lẻ và giao nhận hàng nguyên Phải làm thủ tục hải quan ở cả nước xuất và nhập hàng Chỉ cần làm thủ tục hải quan ở phần nhập khẩu hàng hóa Trách nhiệm của Forwarder nhẹ hơn Ràng buộc trách nhiệm forwarder cho tới khi hoàn thành việc giao (nhận) hàng IV. Trách nhiệm của người giao nhận: 1. Trong vận tải đường biển: • Trách nhiệm đối với khách hàng: − Người giao nhận phải chịu trách nhiệm về những mất mát hoặc hư hỏng vật chất về hàng hoá nếu mất mát hoặc hư hỏng là do lỗi của người giao nhận hoặc người làm công của của người giao nhận. − .Người giao nhận phải chịu chách nhiệm đối với khách hàng về những lỗi lầm có liên quan đến nghiệp vụ (người giao nhận hoặc người làm công có thể có lỗi lầm hoặc sơ suất không phải do cố ý nhưng gây thiệt hại về tài chính cho khách hàng của mình) • Trách nhiệm đối với hải quan: − Ở hầu hết các quốc gia, gười giao nhận có quyền được tiến hành công việc kê khai hải quan, chịu trách nhiệm trước cơ quan hải quan, tuân thủ những qui định về việc khai báo đúng trị giá số lượng và tên hàng nhằm tránh thất thu cho chính phủ. Nếu vi phạm những qui định này người giao nhận có thể sẽ phải chịu phạt mà tiền phạt đó không đòi lại được từ phía khách hàng. • Trách nhiệm đối với bên thứ ba − Người giao nhận dễ bị bên thứ ba chẳng hạn như công ty bốc xếp, cơ quan cảng…. Là những người có liên quan đến hàng hoá trong quá trình chuyên chở, khiếu nại về: Lớp: DH13KQ Trang 4 Vận tải và giao nhận ngoại thương + Tổn thất vật chất về tài sản của bên thứ ba và hậu quả của tổn thất đó. + Người của bên thứ ba bị chết, bị thương hoặc ốm đau và hậu quả của việc đó. − Về chi phí, người giao nhận phải gánh chịu mọi chi phí trong quá trình điều tra, khiếu nại để bảo vệ quyền lợi cho mình và hạn chế tổn thất như chi phí giám định, chi phí pháp lý, phí lưu kho thậm chí nếu người giao nhận không phải chịu trách nhiệm họ cũng không thể được phía bên kia bồi thường lại. − Trường hợp miễn trách: người giao nhận chỉ chịu trách nhiệm đối với những lỗi hoặc sơ suất của bản thân hoặc của người làm công của mình chứ không chịu trách nhiệm đối với những hành vi hay sơ suất của bên thứ ba, chẳng hạn như người chuyên chở, người nhận lại dịch vụ dao nhận miễn là người giao nhận biểu hiện một sự cần mẫn hợp lý trong việc lựa chọn bên thứ ba đó. • Quyền hạn, nghĩa vụ và trách nhiệm của người giao nhận khi đóng vai trò là môi giới: − Với vai trò môi giới, người giao nhận chỉ là một trung gian giữa các khách hàng là chủ hàng hặc chuyên chở. Người gian nhận chỉ thực hiện nhiệm vụ như một chiếc cầu nối giữa các khách hàng là chủ hàng hoặc người chuyên chở với nhau và nhờ đó người giao nhận được hưởng phí môi giới hoặc tiền thưởng của khách hàng. Trách nhiệm của người giao nhận hầu như không đáng kể. − Trong nhiều trường hợp, người giao nhận làm môi giới nhưng lại nhận được sự ủy thác của khách hàng để hành động thay mặt họ trong một giới hạn nhất định. Khi đó người giao nhận trở thành như một đại lý có quyền hạn nghĩa vụ và trách nhiệm của người đại lý đã đề cập ở phần trên. 2. Trong vận tải đường hàng không: Lớp: DH13KQ Trang 5 Vận tải và giao nhận ngoại thương • Khi người giao nhận là đại lý của chủ hàng: − Tuỳ theo chức năng của người giao nhận, người giao nhận phải thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ của mình theo hợp đồng đã ký kết và phải chịu trách nhiệm về việc: + Giao hàng không đúng chỉ dẫn + Thiếu sót trong việc mua bảo hiểm cho hàng hoá mặc dù đã có hướng dẫn. + Thiếu sót trong khi làm thủ tục hải quan + Chở hàng đến sai nơi quy định + Giao hàng cho người không phải là người nhận + Giao hàng mà không thu tiền từ người nhận hàng + Tái xuất không theo những thủ tục cần thiết hoặc không hoàn lại thuế + Những thiệt hại về tài sản và người của người thứ ba mà anh ta gây nên.Tuy nhiên, chứng ta cũng cần chú ý người giao nhận không chịu trách nhiệm về hành vi lỗi lầm của người thứ ba như người chuyên chở hoặc người giao nhận khác nếu anh ta chứng minh được là đã lựa chọn cần thiết − Khi làm đại lý người giao nhận phải tuân thủ “điều kiện kinh doanh tiêu chuẩn” (Standard Trading Conditions) của mình. • Khi người giao nhận là người chuyên chở (principal) − Khi là một người chuyên chở, người giao nhận đóng vai trò là một nhà thầu độc lập, nhân danh mình chịu trách nhiệm cung cấp các dịch vụ mà khách hàng yêu cầu. Lớp: DH13KQ Trang 6 Vận tải và giao nhận ngoại thương − Người giao nhận phải chịu trách nhiệm về những hành vi và lỗi lầm của người chuyên chở, của người giao nhận khác mà anh ta thuê để thực hiện hợp đồng vận tải như thể là hành vi và thiếu sót của mình. − Khi người giao nhận cung cấp các dịch vụ liên quan đến vận tải như đóng gói, lưu kho, bốc xếp hay phân phối thì người giao nhận sẽ chịu trách nhiệm như người chuyên chở nếu người giao nhận thực hiện các dịch vụ trên bằng phương tiện của mình hoặc người giao nhận đã cam kết một cách rõ ràng hay ngụ ý là họ chịu trách nhiệm như một người chuyên chở. Khi đóng vai trò là người chuyên chở thì các điều kiện kinh doanh tiêu chuẩn thường không áp dụng mà áp dụng các công ước quốc tế hoặc các quy tắc do Phòng thương mại quốc tế ban hành. Tuy nhiên, người giao nhận không chịu trách nhiệm về những mất mát, hư hỏng của hàng hoá phát sinh từ những trường hợp sau đây: + Do lỗi của khách hàng hoặc của người được khách hàng uỷ thác + Khách hàng đóng gói và ghi ký mã hiệu không phù hợp + Do nội tỳ hoặc bản chất của hàng hoá + Do chiến tranh, đình công + Do các trường hợp bất khả kháng − Ngoài ra, người giao nhận không chịu trách nhiệm về mất khoản lợi đáng lẽ khách hàng được hưởng về sự chậm chễ hoặc giao nhận sai địa chỉ mà không phải do lỗi của mình. B. Hãy cho biết thủ tục giao hàng (xuất hàng) và nhận hàng (nhập hàng), thủ tục nào phức tạp hơn? Lý do tại sao? I. Thủ tục giao nhận hàng đường biển: 1. Thủ tục giao hàng: Lớp: DH13KQ Trang 7 Vận tải và giao nhận ngoại thương 2. Thủ tục nhận hàng: a) Thủ tục nhận hàng lẻ: + Nhân viên giao nhận của Công ty giao nhận sẽ đến cảng hoặc đại lý hãng tàu để đóng phí chứng từ, phí hàng để nhận lệnh giao hàng (D/O) + Sau đó, nhân viên giao nhận này sẽ mang D/O, Commercial Invoice, P/L đến văn phòng cảng ký nhận D/O để tìm vị tri để hàng, tại đây phải lưu lại một bản D/O. + Nhân viên giao nhận phải mang D/O đến kho vận làm phiếu xuất hàng, tại đây phải lưu lại thêm một bản D/O, tai đây làm giấy xuất kho cho người giao nhận (02 bản) + Tiếp theo người gioa nhận đem 02 phiếu xuất kho này đên kho chứa hàng làm thủ tục xuất kho và tách riêng hàng hóa của mình ra chờ Hải quan kiểm hóa, khi hải quan ký xác nhận và kiểm hóa xong thì coi như hàng đã được thông quan. b) Thủ tục nhận hàng nguyên container: - Nếu như khách hàng là người tự nhận hàng tại CY thì Công ty giao nhận sẽ phát lệnh giao hàng cho khách hàng - Nếu khách hàng nhận hàng thay mình thì Công ty giao nhận sẽ thay mặt để nhận hàng tại CY - Thủ tục nhận hàng: + Công ty giao nhận sẽ liên hệ với hãng tàu để nắm lại lịch tàu cho chính xác + Khi có thông báo hàng đến (Notice arrival), với vai trò là người nhận hàng, công ty sẽ cử nhân viên đến đại lý hãng tàu trình vận đơn để lấy D/O + Sau đó, nhân viên đem D/O đến hải quan cảng, kiểm hóa và nhận chứng từ. + Người giao nhận đem chứng từ, D/O xuống cảng nhận hàng II. Đường hàng không: 1. Thủ tục giao hàng: - Bước 1: Người gửi hàng liên lạc với forwarder (nhân viên của IATA cargo Agent) để gửi hàng kèm theo bản kê khai hàng hóa. Sau đó forwarder tiến hành booking space với hãng hàng không cho hàng hóa. - Bước 2: Forwarder(IATA cargo Agent) làm việc với nhân viên hãng hàng không để nhờ kiểm tra an ninh cho hàng - Bước 3: nhân viên hãng hàng thực hiện cân hàng, tiếp nhận hàng từ forwarder và gửi lại Scaling report cho forwarder. Lớp: DH13KQ Trang 8 Vận tải và giao nhận ngoại thương - Bước 4: nhân viên hãng hàng không phát hành Master Air Way Bill cho forwarder. - Bước 5: Forwarder tiến hành làm thủ tục hải quan và nhờ hải quan kiểm tra hàng hóa - Bước 6: Hàng hóa được chất lên vị trí qui định, nhân viên hãng hàng không làm bản kê khai chi tiết chất xếp - Bước 8: hãng hàng không lập bản Manifest cho hàng hóa - Bước 9: hàng hóa được chất lên mâm Sơ đồ: Quy trình thủ tục giao nhận hàng xuất 2. Thủ tục nhận hàng: Lớp: DH13KQ Trang 9 Shipper liên lạc IATA cargo agent kèm theo bản kê khai gửi hàng (shipper letter for instruction) Booking Space Kiểm tra an ninh IATA cargo agent làm việc với nhân viên hãng hàng không Tiếp nhận hàng, cân hàng (Scaling report) Lập MAWB Hải quan kiểm tra Hàng chất lên máy bay Lập bảng Manifest (do hãng hàng không lập) Chất lên mâm, làm bản kê chi tiết chất xếp Vận tải và giao nhận ngoại thương - Bước 1: Sau khi nhận được giấy báo hàng đến, người giao nhận ở nước nhập khẩu phải đến hãng hàng không để nhận được các giấy tờ và các chứng từ liên quan. - Bước 2: Người giao nhận mang chứng minh thư và giấy giới thiệu đến nhận hàng tại sân bay. Khi nhận phải kiểm tra hàng hóa, nếu có hư hỏng, đỏ vỡ phải lập biên bản xác định, có xác nhận của kho để khiếu nại sau này. - Bước 3: Người giao nhận trực tiếp lên sân bay nhận bộ hồ sơ gửi kèm theo hàng hóa (như đã trình bày ở phần giao hàng xuất khẩu ). - Bước 4: Sau khi thu hồi bản vận đơn gốc số 2, người giao nhận cùng người nhập khẩu (chủ hàng thực sự) làm các thủ tục nhập hàng ở sân bay. - Bước 5: Nếu người giao nhận là đại lý gom hàng thì phải nhận lô hàng nguyên bằng vận đơn chủ, sau đó chia hàng, giao cho các chủ hàng lẻ và thu hồi lại vận đơn gom hàng. Nếu người giao nhận có trách nhiệm giao hàng đến đích, thì ngoài việc thu hồi các bản số 2 của vận đơn chủ hoặc vận đơn gom hàng, người giao nhận phải yêu cầu người nhập khẩu cung cấp các chứng từ sau: + Giấy phép nhập khẩu + Bản kê khai chi tiết hàng hóa + Hợp đồng mua bán ngoại thương + Giấy chứng nhận xuất xứ + Hóa đơn thương mại + Lược khai hàng nếu gửi hàng theo HAWB + Tờ khai hàng nhập khẩu + Giấy chứng nhận phẩm chất - Bước 6: Người giao nhận tiến hành làm thủ tục hải quan - Bước 7: Người giao nhận tiến hành nhận hàng từ hãng vận chuyển, thanh toán mọi khoản cước thu sau, làm thủ tục và nộp lệ phí với cảng hàng không, thông thường cho hàng hóa. - Bước 8: người giao nhận giao hàng cho người nhập khẩu tại kho của người nhập khẩu cùng giấy tờ hải quan và thông báo thuế - Bước 9: Người nhập khẩu nhận hàng và thanh toán các chi phí mà người giao nhận đã nộp cùng với phí giao nhận cho người giao nhận.  Đối với thủ tục giao hàng (xuất hàng) và nhận hàng (nhập hàng) của vận tải hàng không thì thủ tục Lớp: DH13KQ Trang 10 [...]... thực hiện nghiệp vụ giao n hận với khách hàng thì người giao nhận phải thực hoe65n cav1 nghiệp vụ của mình trong thời hận hợp lý + giao hàng đúng vối chỉ dẫn của khách hàng Lớp: DH13KQ Trang 11 Vận tải và giao nhận ngoại thương + mua bảo hiểm và trách sai sót trong việc mua bảo hiểm của hàng hóa + trách gây ra lỗi lầm khi làm thủ tục hải quan + phải thu tiền của người nhận khi giao hàng Lớp: DH13KQ.. .Vận tải và giao nhận ngoại thương C Để việc giao và nhận hàng hóa giữa các người mua, người bán và forwarder tiến hành thuận lợi, hãy nêu những công việc “mẫn cán” mà các bên phải thực hiện? - Người bán: + Thực hiện đầy đủ các qui định đã thỏa thuận trong hợp đồng với người mua + Chuẩn bị, kiểm tra hàng hóa kỷ càng trước khi cho xuất hàng + Làm hàng, giao hàng đầy đủ & đúng... như đã thỏa thuận khi nhận hàng + Trung thực, minh bạch trong công tác kê khai hải quan tính thuế - Forwarder: + Lựa chọn hãng vận chuyển uy tín, có chất lượng để đảm bảo quá trình vận chuyển diễn ra suông sẻ + Booking đúng chuyến tàu, chuyến bay, tránh nhầm lẫn về tuyến đường vận chuyển của lô hàng + Cẩn thận trong việc làm thủ tục, chứng từ cho lô hàng + Đảm bảo đúng thời gian hoàn thành cho việc xuất, . 6 Vận tải và giao nhận ngoại thương − Người giao nhận phải chịu trách nhiệm về những hành vi và lỗi lầm của người chuyên chở, của người giao nhận khác mà anh ta thuê để thực hiện hợp đồng vận tải như. hàng (nhập hàng) của vận tải hàng không thì thủ tục Lớp: DH13KQ Trang 10 Vận tải và giao nhận ngoại thương C. Để việc giao và nhận hàng hóa giữa các người mua, người bán và forwarder tiến hành. DH13KQ Trang 4 Vận tải và giao nhận ngoại thương + Tổn thất vật chất về tài sản của bên thứ ba và hậu quả của tổn thất đó. + Người của bên thứ ba bị chết, bị thương hoặc ốm đau và hậu quả của

Ngày đăng: 05/05/2015, 15:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w