1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

DE KTDK GIUA HK II - MON TV

14 499 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 83 KB

Nội dung

phiếu Kiểm tra định kì đọc lớp 2 - đợt 3 - đề a (Thời gian làm bài: 35 phút) Họ tên: Lớp : Điểm GV Chấm Em hãy đọc thầm bài ai giỏi nhất và khoanh tròn trớc ý trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi dới đây: ai giỏi nhất Trong rừng, Thỏ, Nhím và Sóc đều nổi tiếng là thông minh, nhanh trí. Nhng ai giỏi nhất thì cha có dịp thi tài. Vì thế, không ai chịu ai. Mấy cậu liền tổ chức một cuộc thi và mời cô Gõ Kiến làm trọng tài, ra đề thi rồi chấm luôn. Gõ Kiến phát cho mỗi bên hai chục hạt đậu ván và ra điều kiện: Ai ăn lâu hết nhất thì thắng cuộc. Thỏ ăn dè mỗi ngày nửa hạt, ăn đợc 40 ngày. Nhím cứ ba ngày ăn một hạt, đợc 60 ngày. Sóc ăn mỗi ngày 6 hạt, ăn đợc ba ngày; còn hai hạt đem gieo vào một góc rừng. Khi Gõ Kiến cho biết Nhím ăn đợc lâu nhất là giỏi nhất, Sóc mời mọi ngời đến xem hai cây đậu ván đã leo lên giàn. Tất cả đều chịu Sóc là giỏi. Giỏi nhất. Cái gì cũng thế, chỉ ăn thì mấy cũng hết. Nhng biết gieo trồng thì mãi mãi vẫn còn cái ăn. Theo Phong Thu 1. Bài văn có mấy nhân vật? A- 3 nhân vật. Đó là: B- 4 nhân vật. Đó là: C- 5 nhân vật. Đó là: 2. Nhím, Thỏ và Sóc có tính cách nh thế nào? A- Nhanh nhẹn. B- Thông minh và nhanh trí. C- Thông minh và thơng bạn. 3. Sóc đã làm gì để thắng trong cuộc thi tài? A. Ăn rất chậm. B. Ăn nhanh hơn Thỏ và Nhím. C. Vừa ăn nhanh, vừa để dành hai hạt đem gieo mọc thành cây. 4. Trong câu Túi của Sóc rỗng không, từ ngữ nào chỉ đặc điểm sự vật ? A- Túi B- Túi của Sóc C- rỗng không 5. Tìm từ thích hợp chỉ hoạt động (hoặc đặc điểm) của các con vật: -Thỏ: -Gõ kiến: -Sóc: - Hổ: 6. Bộ phận in đậm trong câu "Hoa cúc đang toả hơng thơm ngào ngạt" trả lời cho câu hỏi nào? A- Nh thế nào? B- Vì sao? C- ở đâu 7. Gạch chân từ ngữ trả lời cho câu hỏi Con gì? trong câu sau: - Sóc, Thỏ và Nhím đều nổi tiếng là thông minh, nhanh trí. phiếu Kiểm tra định kì đọc lớp 2 - đợt 3 - đề b (Thời gian làm bài: 35 phút) Họ tên: Lớp : Điểm GV Chấm Em hãy đọc thầm bài ai giỏi nhất và khoanh tròn trớc ý trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi dới đây: ai giỏi nhất Trong rừng, Thỏ, Nhím và Sóc đều nổi tiếng là thông minh, nhanh trí. Nhng ai giỏi nhất thì cha có dịp thi tài. Vì thế, không ai chịu ai. Mấy cậu liền tổ chức một cuộc thi và mời cô Gõ Kiến làm trọng tài, ra đề thi rồi chấm luôn. Gõ Kiến phát cho mỗi bên hai chục hạt đậu ván và ra điều kiện: Ai ăn lâu hết nhất thì thắng cuộc. Thỏ ăn dè mỗi ngày nửa hạt, ăn đợc 40 ngày. Nhím cứ ba ngày ăn một hạt, đợc 60 ngày. Sóc ăn mỗi ngày 6 hạt, ăn đợc ba ngày; còn hai hạt đem gieo vào một góc rừng. Khi Gõ Kiến cho biết Nhím ăn đợc lâu nhất là giỏi nhất, Sóc mời mọi ngời đến xem hai cây đậu ván đã leo lên giàn. Tất cả đều chịu Sóc là giỏi. Giỏi nhất. Cái gì cũng thế, chỉ ăn thì mấy cũng hết. Nhng biết gieo trồng thì mãi mãi vẫn còn cái ăn. Theo Phong Thu 1. Bài văn có mấy nhân vật? A- 3 nhân vật. Đó là: B- 4 nhân vật. Đó là: C- 5 nhân vật. Đó là: 2. Sóc đã làm gì để thắng trong cuộc thi tài? A. Ăn rất chậm. B. Ăn nhanh hơn Thỏ và Nhím. C. Vừa ăn nhanh vừa để dành hai hạt đem gieo mọc thành cây. 3. Nhím, Thỏ và Sóc có tính cách nh thế nào? A- Nhanh nhẹn. B- Thông minh và nhanh trí. C- Thông minh và thơng bạn. 4. Trong câu Sóc ăn mỗi ngày 6 hạt, từ ngữ nào chỉ hoạt động? A- Sóc B- ăn C- mỗi ngày 5. Tìm từ thích hợp chỉ hoạt động (hoặc đặc điểm) của các con vật: -Sơn ca: -Gõ kiến: -Cá sấu: - Hổ: 6.Bộ phận in đậm trong câu"Hai cây đậu ván đã leo vấn vít lên giàn" trả lời cho câu hỏi nào? A- Nh thế nào? B- Vì sao? C- ở đâu 7. Gạch chân từ ngữ trả lời cho câu hỏi Nh thế nào? trong câu sau: - Sóc giỏi nhất. phiếu Kiểm tra định kì lớp 3 - đợt 3 - đề a (Thời gian làm bài: 35 phút) Họ tên: Lớp : Điểm GV Chấm Em hãy đọc thầm bài hội thổi cơm thi ở đồng vân và khoanh tròn trớc ý trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi dới đây: hội thổi cơm thi ở đồng vân Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của ngời Việt cổ bên bờ sông Đáy xa. Hội thi bắt đầu bằng việc lấy lửa. Khi tiếng trống hiệu vừa dứt, bốn thanh niên của bốn đội nhanh nh sóc, thoăn thoắt leo lên bốn cây chuối bôi mỡ bóng nhẫy để lấy nén hơng cắm ở trên ngọn. Khi mang đợc nén hơng xuống, ngời dự thi đợc phát ba que diêm để châm vào hơng cho cháy thành ngọn lửa. Trong khi đó, những ngời trong đội, mỗi ngời một việc. Ngời thì vót đũa bông, ngời thì giã thóc, dần sàng thành gạo, ngời thì lấy nớc và bắt đầu thổi cơm. Các đội vừa thổi cơm vừa đan xen nhau uốn lợc trên sân đình trong sự cổ vũ nồng nhiệt của ngời xem hội. Sau độ một giờ rỡi, các nồi cơm đợc lần lợt trình trớc cửa đình. Mỗi nồi cơm đợc đánh một số để giữ bí mật. Ban giám khảo chấm theo ba tiêu chuẩn; cơm trắng, dẻo và không có cháy. Cuộc thi nào cũng hồi hộp và việc giật giải đã trở thành niềm tự hào khó có gì sánh nổi đối với dân làng. Theo Minh Nhơng 1. Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân bắt nguồn từ đâu. A. Các cuộc trẩy quân đánh giặc B. Ngời Việt cổ bên bờ sông Đáy. C. Các cuộc trẩy quân đánh giặc của ngời Việt cổ bên bờ sông Đáy xa. 2.Hội thi bắt đầu bằng việc gì? A- Đánh trống B- Lấy lửa C- Châm hơng 3. Ban giám khảo chấm các nồi cơm theo mấy tiêu chuẩn? A- Hai tiêu chuẩn. Đó là: B- Ba tiêu chuẩn. Đó là: C- Bốn tiêu chuẩn. Đó là: 4. Vì sao việc giật giải trong cuộc thi là niềm tự hào khó có gì sánh nổi đối với dân làng? A- Giật đợc giải là rất vui. B-Đội thi của làng đã rất nỗ lực, khéo léo, nhanh nhẹn và thông minh, phối hợp với nhau nhịp nhàng, ăn ý. C- Bằng chứng cho sự đoàn kết của đội thi. 5. Bộ phận in đậm trong câu "Khi tiếng trống hiệu vừa dứt, bốn thanh niên thoăn thoắt leo lên bốn cây chuối để lấy nén hơng cắm ở trên ngọn" trả lời cho câu hỏi nào? A- Nh thế nào? B- Vì sao? C- ở đâu 6. Gạch chân các hình ảnh nhân hoá trong khổ thơ: Cái Tép đỏ mắt Cậu ốc vặn mình Chú Tôm lật đật Bà Sam cồng kềnh phiếu Kiểm tra định kì lớp 3 - đợt 3 - đề b (Thời gian làm bài: 35 phút) Họ tên: Lớp : Điểm GV Chấm Em hãy đọc thầm bài hội thổi cơm thi ở đồng vân và khoanh tròn trớc ý trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi dới đây: hội thổi cơm thi ở đồng vân Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của ngời Việt cổ bên bờ sông Đáy xa. Hội thi bắt đầu bằng việc lấy lửa. Khi tiếng trống hiệu vừa dứt, bốn thanh niên của bốn đội nhanh nh sóc, thoăn thoắt leo lên bốn cây chuối bôi mỡ bóng nhẫy để lấy nén hơng cắm ở trên ngọn. Khi mang đợc nén hơng xuống, ngời dự thi đợc phát ba que diêm để châm vào hơng cho cháy thành ngọn lửa. Trong khi đó, những ngời trong đội, mỗi ngời một việc. Ngời thì vót đũa bông, ngời thì giã thóc , dần sàng thành gạo, ngời thì lấy nớc và bắt đầu thổi cơm. Các đội vừa thổi cơm vừa đan xen nhau uốn lợc trên sân đình trong sự cổ vũ nồng nhiệt của ngời xem hội. Sau độ một giờ rỡi, các nồi cơm đợc lần lợt trình trớc cửa đình. Mỗi nồi cơm đợc đánh một số để giữ bí mật. Ban giám khảo chấm theo ba tiêu chuẩn; cơm trắng, dẻo và không có cháy. Cuộc thi nào cũng hồi hộp và việc giật giải đã trở thành niềm tự hào khó có gì sánh nổi đối với dân làng. Theo Minh Nhơng 1. Hội thi bắt đầu bằng việc gì? A- Đánh trống B- Lấy lửa C- Châm hơng 2. Ban giám khảo chấm các nồi cơm theo mấy tiêu chuẩn? A- Hai tiêu chuẩn. Đó là: B- Ba tiêu chuẩn. Đó là: C- Bốn tiêu chuẩn. Đó là: 3. Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân bắt nguồn từ đâu. A. Các cuộc trẩy quân đánh giặc B. Ngời Việt cổ bên bờ sông Đáy. C. Các cuộc trẩy quân đánh giặc của ngời Việt cổ bên bờ sông Đáy xa. 4. Vì sao việc giật giải trong cuộc thi là niềm tự hào khó có gì sánh nổi đối với dân làng? A- Giật đợc giải là rất vui. B-Đội thi của làng đã rất nỗ lực, khéo léo, nhanh nhẹn và thông minh, phối hợp với nhau nhịp nhàng, ăn ý. C- Bằng chứng cho sự đoàn kết của đội thi. 5. Bộ phận in đậm trong câu "Khi tiếng trống hiệu vừa dứt, bốn thanh niên thoăn thoắt leo lên bốn cây chuối để lấy nén hơng cắm ở trên ngọn" trả lời cho câu hỏi nào? A- Nh thế nào? B- Khi nào? C- ở đâu 6. Gạch chân các hình ảnh nhân hoá trong khổ thơ: Hai tay dụi mắt Tép chép miệng: Xong! Chú Tôm về chậm Dắt tay bà Còng. Kiểm tra định kì đợt 3 năm học 2006 - 2007 Kiểm tra viết 3 I- chính tả: 5 điểm A - G iáo viên đọc cho HS viết bài chính tả hội đua voi ở tây nguyên trong khoảng thời gian 12 - 15 phút hội đua voi ở tây nguyên Đến giờ xuất phát, chiêng trống nổi lên thì cả mời con voi lao đầu chạy. Cái dáng lầm lì, chậm chạp thờng ngày bỗng dng biến mất. Cả bầy hăng máu phóng nh bay. Bụi cuốn mù mịt. Các chàng man- gát phải rất gan dạ và khéo léo điều khiển cho voi về trúng đích. B - Đánh giá cho điểm: - Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ráng, trình bày đúng đoạn văn : 5 điểm - Mỗi lỗi chính tả trong bài viết ( sai- lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh; không viết hoa đúng quy định) trừ 0,5 điểm. * Lu ý : Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ hoặc trình bày bẩn bị trừ 1,0 điểm toàn bài. II- Tập làm văn : 5 điểm a) Đề bài Đề A: Viết một đoạn văn (khoảng 10 câu) kể một ngày hội mà em biết. Gợi ý: 1. Đó là hội gì ? 2. Hội đợc tổ chức khi nào? ở đâu?. 3. Mọi ngời đi xem hội nh thế nào? 4. Hội đợc bắt đầu bằng hoạt động gì? 5. Hội có những trò vui gì? 6. Cảm tởng của em về ngày hội đó nh thế nào? Đề B: Viết một đoạn văn (khoảng 10 câu) kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật mà em đ- ợc xem . kiểm tra định kì đợt 3 năm học 2006 - 2007 Kiểm tra viết 4 I- chính tả: 5 điểm A - G iáo viên đọc cho HS viết bài chính tả hoa học trò trong khoảng thời gian 12 - 15 phút hoa học trò Hoa phợng là hoa học trò. Mùa xuân, phợng ra lá. Lá xanh um, mát rợi, ngon lành nh lá me non. lá ban đầu xếp lại, còn e ấp, dần dần xoè ra cho gió đa đẩy. Lòng cậu học trò phơi phới làm sao! Cậu chăm lo học hành, rồi lâu cũng vô tâm quên mất màu lá phợng. Một hôm, bỗng đâu trên những cành cây báo một tin thắm: Mùa hoa phợng bắt đầu. B - Đánh giá cho điểm: - Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ráng, trình bày đúng đoạn văn : 5 điểm - Mỗi lỗi chính tả trong bài viết ( sai- lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh; không viết hoa đúng quy định) trừ 0,5 điểm. * Lu ý : Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ hoặc trình bày bẩn bị trừ 1,0 điểm toàn bài. II- Tập làm văn : 5 điểm a) Đề bài Đề A: Tả một cây ăn quả mà em thích. Đề B: Tả một cây bóng mát mà em thích. - Thời gian làm bài: 25 phút b) Hớng dẫn đánh giá cho điểm: - Học sinh viết đợc khoảng 20 -25 câu theo yêu cầu của đề bài, đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài; câu văn dùng từ đúng, không sai ngữ pháp; chữ viết đúng chính tả, rõ ràng sạch sẽ: 5 điểm. * Lu ý: Điểm toàn bài viết (chính tả + làm văn) là điểm nguyên Kiểm tra định kì đợt 3 năm học 2006 - 2007 Kiểm tra viết 5 I- chính tả: 5 điểm A - G iáo viên đọc cho HS viết bài chính tả phong cảnh đền hùng trong khoảng thời gian 12 - 15 phút phong cảnh đền hùng Lăng của các vua Hùng kề bên đền Thợng, ẩn trong rừng cây xanh xanh. Đứng ở đây, nhìn ra xa, phong cảnh thật là đẹp. Bên trái là đỉnh Ba Vì vòi vọi, nơi Mị N- ơng - con gái vua Hùng Vơng thứ 18 - theo Sơn Tinh về trấn giữ núi cao. Dãy Tam Đảo nh bức tờng xanh sừng sững chắn ngang bên phải đỡ lấy mây trời cuồn cuộn. Phí xa xa là núi Sóc Sơn, nơi in dấu chân ngựa sắt Phù Đổng, ngời có công giúp Hùng Vơng đánh thắng giặc Ân xâm lợc. B - Đánh giá cho điểm: - Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ráng, trình bày đúng đoạn văn : 5 điểm - Mỗi lỗi chính tả trong bài viết ( sai- lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh; không viết hoa đúng quy định) trừ 0,5 điểm. * Lu ý : Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ hoặc trình bày bẩn bị trừ 1,0 điểm toàn bài. II- Tập làm văn : 5 điểm a) Đề bài Đề A: Tả một ca sĩ đang biểu diễn. Đề B: Kể lại một câu chuyện mà em thích nhất trong những truyện đã đợc học. - Thời gian làm bài: 25 phút b) Hớng dẫn đánh giá cho điểm: - Học sinh viết đợc khoảng 20 -25 câu theo yêu cầu của đề bài, đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài; câu văn dùng từ đúng, không sai ngữ pháp; chữ viết đúng chính tả, rõ ràng sạch sẽ: 5 điểm. * Lu ý: Điểm toàn bài viết (chính tả + làm văn) là điểm nguyên đề Kiểm tra định kì Môn viết - lớp 1 đợt 3 - năm học 2006- 2007 chính tả: GV chép bài lên bảng cho học sinh nhìn chép trong khoảng thời gian 15 - 17 phút) Cái Bống Cái Bống là cái bống bang Khéo sảy, khéo sàng cho mẹ nấu cơm. Mẹ Bống đi chợ đờng trơn Bống ra gánh đỡ chạy cơn ma ròng. * Bài tập: - Đề A: Điền ng hay ngh vào chỗ chấm à voi, chú é, ỉ hè, con ỗng - Đề B: Điền dấu ? hay dấu ~ trên những chữ gạch chân: gio cá, cho xôi, hạt đô, tô chim b) Đánh giá cho điểm: *Phần tập chép: 9 điểm - Bài viết đúng nội dung, đúng chính tả: 7 điểm (Sai mỗi lỗi trừ 0,25 điểm) - Chữ viết rõ ràng, đúng độ cao, đúng cỡ chữ, đặt dấu đúng vị trí, thẳng dòng, đều nét, sạch sẽ; trình bày đúng văn bản : 2 điểm. * Lu ý : - Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ hoặc trình bày bẩn bị trừ 2,0 điểm toàn bài. - Không bắt lỗi viết hoa (Chữ đáng viết hoa nhng học sinh không viết ). * Phần bài tập: 1 điểm - Điền đúng mỗi chỗ: 0,25 điểm đề Kiểm tra định kì Môn đọc - lớp 1 đợt 3 - năm học 2006 - 2007 Đề A: A. Đọc thành tiếng : (25 tiếng / 1 phút) 8 điểm B- Tìm tiếng trong bài có chứa vần: ăm (0.5 điểm) - Nói câu chứa tiếng có vần: ăng (0.5 điểm) Câu hỏi: Câu văn nào diễn tả tình cảm của Bình đối với bàn tay mẹ? 1 điểm *Yêu cầu: Đọc lu loát, trôi chảy, không mắc lỗi. - Cho điểm: mắc một lỗi (Sai hoặc lẫn phụ âm đầu, vần, thanh ) trừ 0,5 điểm. Đề B: 6 điểm B- Tìm tiếng trong bài có chứa vần : oang - Nói câu chứa tiếng có vần: a ? Sẻ nói gì với chú Mèo? Đề C: B- Tìm tiếng trong bài có chứa vần: a, anh - Nói câu chứa tiếng có vần: ông ? Em bé muốn vẽ gì? Bàn tay mẹ Bàn tay mẹ làm biết bao nhiêu việc. Bình yêu lắm đôi bàn tay mẹ, bàn tay gầy, rám nắng, xơng xơng. Buổi sớm, Sẻ bị Mèo chộp đợc, hoảng lắm, nhng lễ phép nói: - Tha anh, trớc khi ăn sáng sao anh lại không rửa mặt . Bé vẽ hình con ngựa. Bé kể: - Chị ơi, bà cha trông thấy con ngụa đâu? Sáng nay, xem tranh con ngựa, bà hỏi: "cháu vẽ con gì thế?". phiếu Kiểm tra định kì lớp 5 - đợt 3 - đề a (Thời gian làm bài: 35 phút) Họ tên: Lớp : Điểm GV Chấm Em hãy đọc thầm đoạn văn sau và khoanh tròn trớc ý trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi dới đây: Mùa thu, trời nh một chiếc dù xanh bay mãi lên cao. Các hồ nớc quanh làng nh mỗi lúc một sâu hơn. Chúng không còn là là hồ nớc nữa, chúng là những cái giếng không đáy, ở đó ta có thể nhìn thấy bầu trời bên kia trái đất. Những con nhạn bay thành đàn trên trời cao, nh một đám mây mỏng lớt qua thôn làng, gieo xuống những tiếng kêu mát lành, trong veo sơng sớm, khiến tim tôi vang lên dịu dàng những câu thơ không nhớ đã thuộc tự bao giờ. Mùa thu. Hồn tôi hoá thành chiếc sáo trúc nâng ngang môi chú bé ngồi vắt vẻo trên lng trâu. Và mùa thu vang lên những âm thanh xao động đồng quê. Theo Nguyễn Trọng Tạo 1. Đoạn văn nói về mùa nào? A. Mùa xuân B. Mùa Hạ C. Mùa thu 2. Những sự vật nào đợc nói đến trong đoạn văn? A. Mùa thu, đám mây, chiếc sáo trúc, thôn làng, đồng quê. B. Những hồ nớc, đàn chim nhạn, chiếc sáo trúc, bầu trời, những cái giếng, đám mây. C. Những câu thơ, cây cối, đất đai. 3. Tác giả cảm nhận mùa thu bằng những giác quan nào? A. Bằng thị giác (nhìn) B.Bằng thính giác (nghe) C.Bằng cả thị giác và thính giác 4. Vì sao tác giả có cảm tởng nhìn thấy bầu trời bên kia trái đất? A. Vì bầu trời mùa thu rất cao nên tác giả có cảm tởng đó là bầu trời bên kia trái đất. B. Vì bầu trời mùa thu rất xanh nên tác giả có cảm tởng đó là bầu trời khác. C. Vì những hồ nớc in bóng bầu trời là "những cái giếng không đáy" nên tác giả có cảm t- ởng nhìn thấy ở đó bầu trời bên kia trái đất. 5. Từ Chúng trong đoạn văn đợc dùng để chỉ sự vật nào? A. Những cái giếng B. Bầu trời C. Những hồ nớc 6. Đoạn văn có mấy hình ảnh đợc so sánh? A. 2 hình ảnh. Đó là: B. 3 hình ảnh. Đó là: C. 5 hình ảnh. Đó là: 7. Đoạn văn có mấy câu ghép? A. 1 câu. Đó là: B. 2 câu. Đó là: C. 3 câu. Đó là: 8. Viết tiếp 3 từ mở đầu bằng tiếng truyền (có nghĩa là trao lại cho ngời khác): - Truyền thống, [...]... hai từ chân đê, xua xua tay, từ nào mang nghĩa chuyển? A Chân đê B Xua xua tay C Cả hai từ 8 Viết tiếp 3 từ mở đầu bằng tiếng công nói về sự công bằng, không thiên vị: - Công bằng, phiếu Kiểm tra định kì lớp 4 - đợt 3 - đề a (Thời gian làm bài: 35 phút) Họ tên: Lớp : Điểm GV Chấm Em hãy đọc thầm đoạn văn sau và khoanh tròn trớc ý trả lời đúng nhất cho mỗi câu... nồng ánh sáng mạ vàng những đoá hoa kim hơng, làm cho nó sáng rực lên nh những ngọn đèn Quanh các luống kim hơng, vô số bớm chập chờn trông nh những tia sáng lập loè của các đoá đèn hoa ấy Theo Vich -To - Huy - Gô 1 Đoạn văn giới thiệu cảnh vật vào lúc nào? A Trong cơn ma B Trớc cơn ma C Sau cơn ma 2 Bức tranh thiên nhiên trong đoạn văn có những sự vật nào? A Khóm cây, luống cảnh, tơi mát, ấm áp B Mặt... nồng ánh sáng mạ vàng những đoá hoa kim hơng, làm cho nó sáng rực lên nh những ngọn đèn Quanh các luống kim hơng, vô số bớm chập chờn trông nh những tia sáng lập loè của các đoá đèn hoa ấy Theo Vich -To - Huy - Gô 1 Bức tranh thiên nhiên trong đoạn văn có những sự vật nào? A Khóm cây, luống cảnh, tơi mát, ấm áp B Mặt trời, các loài hoa, chim chóc, cây cối, ánh sáng C Mặt trời, các loài hoa, ngọn đèn, tắm... là: A Khóm cây B Trao đổi hơng thơm và tia sáng C.Khóm cây, luống cảnh 7 Đặt một câu kể kiểu Ai thế nào? nói về các loài hoa phiếu Kiểm tra định kì lớp 4 - đợt 3 - đề b (Thời gian làm bài: 35 phút) Họ tên: Lớp : Điểm GV Chấm Em hãy đọc thầm đoạn văn sau và khoanh tròn trớc ý trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi dới đây: Không gì đẹp bằng...phiếu Kiểm tra định kì lớp 5 - đợt 3 - đề b (Thời gian làm bài: 35 phút) Họ tên: Lớp : Điểm GV Chấm Em hãy đọc thầm đoạn văn sau và khoanh tròn trớc ý trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi dới đây: Trong làng, mùi . ngữ nào chỉ đặc điểm sự vật ? A- Túi B- Túi của Sóc C- rỗng không 5. Tìm từ thích hợp chỉ hoạt động (hoặc đặc điểm) của các con vật: -Thỏ: -Gõ kiến: -Sóc: - Hổ: 6. Bộ phận in đậm trong câu. con vật: -Sơn ca: -Gõ kiến: -Cá sấu: - Hổ: 6.Bộ phận in đậm trong câu"Hai cây đậu ván đã leo vấn vít lên giàn" trả lời cho câu hỏi nào? A- Nh thế nào? B- Vì sao? C- ở đâu 7. Gạch. tính cách nh thế nào? A- Nhanh nhẹn. B- Thông minh và nhanh trí. C- Thông minh và thơng bạn. 4. Trong câu Sóc ăn mỗi ngày 6 hạt, từ ngữ nào chỉ hoạt động? A- Sóc B- ăn C- mỗi ngày 5. Tìm từ thích

Ngày đăng: 05/05/2015, 15:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w