1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hoa12 (co ban) Dong va hop chat

4 236 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 99,15 KB

Nội dung

NGUYỄN NGỌC TÚ Tiết 57 Bài 35: I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức:  HS biết: − Vị trí, cấu hình electron hoá trị, tính chất vật lí, ứng dụng của đồng.  HS hiểu: − Đồng là kim loại có tính khử yếu (tác dụng với phi kim, axit có tính oxi hoá mạnh). − Tính chất của CuO, Cu(OH) 2 (tính bazơ, tính tan), CuSO 4 .5H 2 O (màu sắc, tính tan, phản ứng nhiệt phân). Ứng dụng của đồng và hợp chất. 2. Kĩ năng: − Viết được các phương trình hoá học minh hoạ tính chất của đồng và hợp chất của đồng. − Sử dụng và bảo quản đồng hợp lí dựa vào các tính chất của nó. − Tính thành phần phần trăm về khối lượng đồng hoặc hợp chất đồng trong hỗn hợp. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Dụng cụ, hoá chất: vụn Cu, dung dịch HCl, H 2 SO 4 loãng, HNO 3 đặc, ống nghiệm 2. Học sinh: _ Ôn tập kiến thức về bài “Crom và hợp chất của crom” _ Xem trước bài “Đồng và hợp chất của đồng” III. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1. Xác định số oxi hóa của Cr trong các hợp chất và ion sau : 2 2 2 7 2 2 4 2 2 7 , , , , ,NaCrO Cr O CrCl NaCrO FeCrO K Cr O − Câu 2. Cho biết tên gọi của của các hợp chất crom sau đây: 3 4 2 2 7 2 2 4 3 2 4 ,( ) , , , ,CrCl NH Cr O NaCrO K CrO CrO H CrO IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI BẢNG  GV yêu cầu HS - Xác định vị trí của Cu trong bảng tuần hoàn - Viết cấu hình e nguyên tử của Cu - Viết cấu hình e nguyên tử của Cu + , Cu 2+ I. VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ 1. Vị trí của đồng trong bảng tuần hoàn: - Đồng là kim loại chuyển tiếp - STT: 29 Chu kì: 4 Thuộc nhóm: IB - Kí hiệu hóa học: Cu NGUYỄN NGỌC TÚ  GV cho HS đọc SGK và ghi nhớ một vài thông số vật lí quan trọng  GV giới thiệu cho HS phản ứng của đồng với phi kim ở nhiệt độ thường và khi đun nóng  GV yêu cầu HS viết phương trình phản ứng minh họa cho mỗi ý  GV hướng dẫn HS làm TN - TN1: vụn Cu + dd HCl, H 2 SO 4 loãng - TN2: vụn đồng + dd HNO 3 đặc  GV yêu cầu HS nêu hiện tượng quan sát được và rút ra kết luận  GV yêu cầu HS xác định số oxi hóa của Cu, N, S trước và sau phản ứng  GV yêu cầu HS cho biết tính chất hoá học đặc trưng của CuO. Viết phương trình hoá học minh hoạ 2. Cấu hình electron nguyên tử 2 2 6 2 6 10 1 29 10 1 2 2 6 2 6 10 2 2 2 6 2 6 9 :1 2 2 3 3 3 4 [ ]3 4 :1 2 2 3 3 3 :1 2 2 3 3 3 Cu s s p s p d s Ar d s Cu s s p s p d Cu s s p s p d + + → Trong các hợp chất, Cu có số oxi hóa +1 hoặc +2 II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ: - Đồng là kim loại có màu đỏ - Dẫn điện, dẫn nhiệt cao, chỉ kém Ag - Khối lượng riêng: 8,98g/cm 3 → kim loại nặng - Nhiệt độ nóng chảy cao: 1083 0 C III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC: Đồng là kim loại kém hoạt động, có tính khử yếu. 1. Tác dụng với phi kim - Ở nhiệt độ thường, đồng có thể tác dụng với clo, brom nhưng tác dụng rất yếu với oxi tạo thành màng oxit 2 2 Cu Cl CuCl+ → - Khi đun nóng, đồng tác dụng với một số phi kim như oxi, lưu huỳnh nhưng không tác dụng được với hiđro, nitơ và cacbon 0 2 2 2 t Cu O CuO + → 2. Tác dụng với axit Cu không tác dụng với dung dịch HCl, H 2 SO 4 loãng - Nếu có mặt oxi trong không khí: Cu bị oxi hóa thành muối Cu (II) 2 2 2 1 2 2 Cu O HCl CuCl H O + + → +  Với dung dịch HNO 3 , H 2 SO 4 đặc nóng 0 0 6 4 2 4, 4 2 2 5 4 3, 3 2 2 2 5 2 3, 3 2 2 3 3 2 2 2 4 ( ) 2 2 3 8 3 ( ) 2 4 3 8 2 3 2 4 t d t d l Cu H S O CuSO S O H O Cu H N O Cu NO N O H O Cu H N O Cu NO N O H O Cu H NO Cu NO H O + + + + + + + − + + → + ↑ + + → + ↑ + + → + ↑ + + + → + + Viết gọn: NGUYỄN NGỌC TÚ  GV yêu cầu HS - Nêu trạng thái, màu sắc, tính tan của Cu(OH) 2 - Dựa vào kiến thức lớp 9, cho biết tính chất hóa học của Cu(OH) 2 - Viết các phương trình hoá học minh họa tính chất trên  GV giới thiệu thêm cho HS phản ứng gữa Cu(OH) 2 với dd NH 3  GV yêu cầu HS nêu cách điều chế Cu(OH) 2  Viết ptpứ minh họa  GV lưu ý cho HS màu sắc đặc trưng của muối đồng, đặc biệt là CuSO 4 (dạng khan và dạng ngậm nước)  GV thông báo: Tất cả các muối đồng đều rất độc  GV cho HS theo dõi SGK và ghi nhớ một vài ứng dụng thực tế của đồng và các hợp chất của đồng IV. HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG 1. Đồng (II) oxit: CuO a. Tính chất vật lí - Chất rắn màu đen, không tan trong nước b. Tính chất hóa học • CuO là oxit bazơ, tác dụng dễ dàng với axit và oxit axit 2 4 4 2 2 2 2 CuO H SO CuSO H O CuO H Cu H O + + + → + + → + • Khi đun nóng, CuO dễ bị H 2 , CO, C khử thành Cu kim loại 0 0 2 2 2 t t CuO H Cu H O CuO CO Cu CO + → + + → + 2. Đồng (II) hidroxit: Cu(OH) 2 a. Tính chất vật lí - Là chất rắn màu xanh, không tan trong nước b. Tính chất hóa học • Cu(OH) 2 có tính bazơ, dễ dàng tan trong các dung dịch axit. 2 2 2 ( ) 2 2Cu OH HCl CuCl H O+ → + • Cu(OH) 2 dễ bị nhiệt phân 0 2 2 ( ) t Cu OH CuO H O → + • Tan dễ trong dung dịch NH 3 tạo dd màu xanh lam 2 3 3 4 2 ( ) 4 [ ( ) ]( )Cu OH NH Cu NH OH+ → c. Điều chế: dd muối Cu 2+ + dd bazơ 4 2 2 4 2 ( )CuSO NaOH Cu OH Na SO + → + 3. Muối đồng (II) • Dung dịch muối đồng có màu xanh • Muối đồng thường gặp là muối đồng (II), như CuCl 2 , CuSO 4 , Cu(NO 3 ) 2 , • Muối đồng (II) sunfat kết tinh ở dạng ngậm nước CuSO 4 .5H 2 O có màu xanh, dạng khan có màu trắng. 0 4 2 4 2 .5 5 t CuSO H O CuSO H O → + Màu xanh màu trắng NGUYỄN NGỌC TÚ 4. Ứng dụng của đồng và hợp chất của đồng • Những ứng dụng của đồng chủ yếu dựa vào tính dẻo, tính dẫn nhiệt, dẫn điện, tính bền và khả năng tạo ra nhiều hợp kim • Hợp chất của đồng cũng có nhiều ứng dụng - Dung dịch CuSO 4 : chữa bệnh mốc sương cho cà chua, khoai tây - CuSO 4 khan: phát hiện dấu vết của nước trong các chất lỏng - Đồng cacbonat bazơ CuCO 3 .Cu(OH) 2 : dùng pha chế sơn vô cơ màu xanh, màu lục V. CỦNG CỐ Viết phương trình hóa học thực hiện chuỗi pứ sau: . (dạng khan va dạng ngậm nước)  GV thông báo: Tất cả các muối đồng đều rất độc  GV cho HS theo dõi SGK va ghi nhớ một va i ứng dụng thực tế của đồng va các hợp. NGỌC TÚ  GV cho HS đọc SGK va ghi nhớ một va i thông số vật lí quan trọng  GV giới thiệu cho HS phản ứng của đồng với phi kim ở nhiệt độ thường va khi đun nóng  GV yêu. về bài “Crom va hợp chất của crom” _ Xem trước bài “Đồng va hợp chất của đồng” III. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1. Xác định số oxi hóa của Cr trong các hợp chất va ion sau :

Ngày đăng: 05/05/2015, 04:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w