1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 50 luyện tập hình 7 sửa 1

10 210 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 5,03 MB

Nội dung

Đỗ Nhất LinhGIÁO VIÊN: Chào mừng Hội giảng CẤP HUYỆN N M H C 2010-2011Ă Ọ Tổ: Tốn-Tin Tiết 50 LUYỆN TẬP 1/ Phát biểu định lí quan hệ giữa các đường xiên và hình chiếu của chúng ? Ba bạn Anh, Bảo, Chi đi từ nhà đến trường theo các con đường lần lượt là Ba bạn Anh, Bảo, Chi đi từ nhà đến trường theo các con đường lần lượt là AD, BD, CD (hình vẽ). Hỏi ai đi xa nhất? Ai đi gần nhất? AD, BD, CD (hình vẽ). Hỏi ai đi xa nhất? Ai đi gần nhất? Giải: Vì CH < BH < AH nên CD < BD < AD (quan hệ Vì CH < BH < AH nên CD < BD < AD (quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu của chúng) giữa đường xiên và hình chiếu của chúng) nên bạn Anh đi xa nhất, bạn Chi đi gần nhất. nên bạn Anh đi xa nhất, bạn Chi đi gần nhất. 2/ Áp dụng: H KIỂM TRA BÀI CŨ 1/ Phát biểu định lí quan hệ giữa các đường xiên và hình chiếu của chúng ? KIỂM TRA BÀI CŨ I. Sửa bài tập. LUYỆN TẬP Bài tập 9/59(sgk) Để tập bơi nâng dần khoảng cách, hàng ngày bạn Nam xuất phát từ M, ngày thứ nhất bạn bơi đến A, ngày thứ hai bạn bơi đến B, ngày thứ ba bạn bơi đến C…(hình 12). Hỏi rằng bạn Nam tập như thế có đúng mục đích đề ra hay không ( ngày hôm sau có bơi được xa hơn ngày hôm trước không )? Vì sao ? Vì AB < AC < AD nên MA < MB < MC < MD (quan hệ giữa đường xiên và hình (quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu của chúng) chiếu của chúng) Bạn Nam tập như thế thì đúng mục đích vì ngày hôm sau bơi được xa hơn ngày hôm trước. Tiết 50 Giải: H.12 DC B A M Chứng minh rằng trong một tam giác cân, độ dài đoạn thẳng nối đỉnh với một điểm bất kỳ của cạnh đáy nhỏ hơn hoặc bằng cạnh bên. I. Sửa bài tập. LUYỆN TẬPTiết 50 II. Luyện tập. Bài 1: BT10/59(sgk) A B C M≡ M ≡M H M M ∆ABC (AB = AC), M ∈ BC AM < AB Gt Kl Gt KlKl Gt Bài tập 9/59(sgk) I. Sửa bài tập. LUYỆN TẬPTiết 50 Bài tập 9/59(sgk) II. Luyện tập. Bài 1: BT10/59(sgk) ∆ABC (AB = AC), M ∈ BC AM < AB Gt Kl Gt KlKl Gt Chứng minh A B C M≡ M ≡M H M M * Trường hợp 1: M ≡ B (hoặc M ≡ C) ⇒ AM = AB = AC * Trường hợp 2: M nằm giữa B và C. + Nếu M nằm giữa H và B Từ (1), (2), (3) suy ra: AM < AB Kẻ AH ⊥ BC (H∈BC) (Quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu) + Nếu M ≡ H mà AH < AB nên ⇒ HM < HB ⇒ AM = AH AM < AB (1) (2) (3) ⇒ AM < AB Khi M ≡ B (hoặc M ≡ C), so sánh AB và AM? Làm thế nào để so sánh AM và AB? I. Sửa bài tập. LUYỆN TẬPTiết 50 Bài tập 9/59(sgk) II. Luyện tập. Bài 1: BT10/59(sgk) Bài 2: BT12/60(sgk) Cho hình 14. Ta gọi độ dài đoạn thẳng AB là khoảng cách giữa hai đường thẳng song song a và b. Một tấm gỗ có hai cạnh song song. Chiều rộng của tấm gỗ là khoảng cách giữa hai cạnh đó. Muốn đo chiều rộng tấm gỗ ta phải đặt thước như thế nào? Tại sao? Cách đặt thước như hình 15 có đúng không? a b A B H.14 H.15 * Muốn đo chiều rộng tấm gỗ ta phải đặt thước vuông góc với hai cạnh song song nên cách đặt thước như hình 15 là sai H.15 I. Sửa bài tập. LUYỆN TẬPTiết 50 Bài tập 9/59(sgk) II. Luyện tập. Bài 1: BT10/59(sgk) Bài 2: BT12/60(sgk) Bài 3: BT13/60(sgk) Hãy chứng minh rằng: a) BE < BC b) DE < BC A D B C E Chứng minh a) Chứng minh BE < BC Từ (1) và (2) suy ra DE < BC (1) (2) Cho hình vẽ: b) Chứng minh DE < BC ⇒ DE < BE Tương tự: AD < AB (D nằm giữa A và B) Ta có AB ⊥ AC (gt) nên BE và BC là hai đường xiên kẻ từ B đến AC với AE và AC là hai hình chiếu tương ứng ⇒ BE < BC (Quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu) Mà AE < AC (E nằm giữa A và C) (Quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu) Cho điểm E nằm bên ngoài đường thẳng d. Vẽ EH vuông góc với d( H thuộc d). P và Q trên đường thẳng d sao cho EP > EQ. S là điểm bất kì trên EH. Chọn phương án đúng trong các đáp án sau: A. B. D. C. SP = SQ SP < SQ Cả A, B, C đều sai. SP> SQ Sai rồi Sai rồi Sai rồi Chúc mừng d H E Q P S BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HƯỚNG DẪN TỰ HỌC a) Bài vừa học: b) Bài sắp học: Tổng độ dài hai cạnh bất kì trong một tam giác như thế nào so với độ dài cạnh còn lại ? Làm bài tập 14/ 60 sgk Bài tập thêm: Cho tam giác ABC vuông tại C, đường cao CH. Trên các cạnh AB và AC lấy tương ứng hai điểm M và N sao cho BM = BC, CN = CH. Chứng minh: a/ MN vuông góc CA b/ AC + BC < AB + CH Hướng dẫn: Bài tập thêm H A C B M N . bên. I. Sửa bài tập. LUYỆN TẬPTiết 50 II. Luyện tập. Bài 1: BT10/59(sgk) A B C M≡ M ≡M H M M ∆ABC (AB = AC), M ∈ BC AM < AB Gt Kl Gt KlKl Gt Bài tập 9/59(sgk) I. Sửa bài tập. LUYỆN TẬPTiết 50 Bài. AM? Làm thế nào để so sánh AM và AB? I. Sửa bài tập. LUYỆN TẬPTiết 50 Bài tập 9/59(sgk) II. Luyện tập. Bài 1: BT10/59(sgk) Bài 2: BT12/60(sgk) Cho hình 14 . Ta gọi độ dài đoạn thẳng AB là khoảng. hình 15 có đúng không? a b A B H .14 H .15 * Muốn đo chiều rộng tấm gỗ ta phải đặt thước vuông góc với hai cạnh song song nên cách đặt thước như hình 15 là sai H .15 I. Sửa bài tập. LUYỆN TẬPTiết

Ngày đăng: 04/05/2015, 17:00

w