1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hoán DỤ

24 368 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 3,33 MB

Nội dung

Giáo viên dạy: ĐỖ TRẦN PHƯƠNG THẢO TRƯỜNG THCS THÁI NGUYÊN KIỂM TRA BÀI CŨ Ẩn dụ là gì? Có những kiểu ẩn dụ nào? KIỂM TRA BÀI CŨ Bức tranh này gợi cho em nhớ đến câu thơ nào viết về Bác có sử dụng phép ẩn dụ mà em đã được học? Em hãy phân tích phép ẩn dụ trong câu thơ đó? ? ĐÁP ÁN - Ẩn dụ là gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. - Có 4 kiểu ẩn dụ thường gặp: + Ẩn dụ hình thức + Ẩn dụ cách thức + Ẩn dụ phẩm chất + Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác - Ví dụ: Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm. -> Người Cha: chỉ Bác Hồ (có nét tương đồng về phẩm chất: thương yêu, lo lắng, chăm sóc) -> Ẩn dụ phẩm chất. LOGO T I Ế T 1 0 1 TIẾT 101: HOÁN DỤ I. Hoán dụ là gì? 1. Vd1- sgk/82: Áo nâu liền với áo xanh Nông thôn cùng với thị thành đứng lên. (Tố Hữu) Quan hệ gần gũi người nông dân người công nhân những người sống ở thành thị Hoán dụ Áo nâu áo xanh thị thànhNông thôn áo nâu : áo xanh : nông thôn : thị thành : những người sống ở nông thôn TIẾT 101: HOÁN DỤ Cách 1: Áo nâu liền với áo xanh Nông thôn cùng với thị thành đứng lên. (Tố Hữu) Cách 2: "Tất cả nông dân ở nông thôn và công nhân ở các thành phố cùng đứng lên." Trong hai cách diễn đạt sau, cách nào hay hơn, vì sao? TIẾT 101: HOÁN DỤ I. Hoán dụ là gì? 1. Vd1- sgk/82: Quan hệ gần gũi chỉ người nông dân chỉ người công nhân chỉ những người sống ở thành thị Hoán dụ áo nâu : áo xanh : nông thôn : thị thành : chỉ những người sống ở nông thôn Hoán dụ làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt. 2. Ghi nhớ 1: học sgk/82 TIẾT 101: HOÁN DỤ I. Hoán dụ là gì? 1. Vd1- sgk/82: Quan hệ gần gũi chỉ người nông dân chỉ người công nhân chỉ những người sống ở thành thị Hoán dụ áo nâu : áo xanh : nông thôn : thị thành : chỉ những người sống ở nông thôn Hoán dụ làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt. 2. Ghi nhớ 1: học sgk/82 Tìm phép hoán dụ trong câu thơ sau: Đầu xanh có tội tình gì Má hồng đến quá nửa thì chưa thôi. (Nguyễn Du) Đầu xanh: Đầu xanh: Má hồng: Má hồng: chỉ người trẻ tuổi chỉ người trẻ tuổi chỉ người phụ nữ chỉ người phụ nữ I. Hoán dụ là gì? 1. Vd - SGK/82: - áo nâu : người nông dân - áo xanh : người công nhân - nông thôn : những người sống ở nông thôn - thị thành : những người sống ở thành thị Hoán dụ 2. Ghi nhớ 1: học SGK/82 II. Các kiểu hoán dụ: 1. Vd - SGK/83 a. bàn tay ta: người lao động -> lấy một bộ phận để gọi toàn thể b.một: số ít, ba: số nhiều -> lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng c. đổ máu: chiến tranh -> lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật d. nông thôn, thị thành -> lấy vật chứa đựng gọi vật bị chứa đựng TIẾT 101: HOÁN DỤ 2. Ghi nhớ 2: học SGK/83 Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm. (Hoàng Trung Thông) a a Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. (Ca dao) b b Áo nâu liền với áo xanh Nông thôn cùng với thị thành đứng lên. (Tố Hữu) d d Ngày Huế đổ máu Chú Hà Nội về Tình cờ chú cháu Gặp nhau hàng bè. (Tố Hữu) Ngày Huế đổ máu Chú Hà Nội về Tình cờ chú cháu Gặp nhau hàng bè. (Tố Hữu) c c [...]... thể 2 Bài tập 2/84: So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa hoán dụ và ẩn dụ Cho ví dụ minh hoạ TIẾT 101: HOÁN DỤ THẢO LUẬN NHÓM Bài tập 2/84: So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa hoán dụ và ẩn dụ? Cho ví dụ minh hoạ TIẾT 101: HOÁN DỤ Bài tập 2/84 ẨN DỤ HOÁN DỤ Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác GIỐNG KHÁC VÍ DỤ Làm tăng sức gợi gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt Dựa... Hồ Chí(Mẹ Suốt-Tố Hữu) trăm tay phải trồng ngày (Hồ Chí Minh) TIẾT 101: HOÁN DỤ I Hoán dụ là gì? III Luyện tập: 1 Vd - SGK/82: - áo nâu : người nông dân - áo xanh : người công nhân - nông thôn : những người sống ở nông thôn - thị thành : những người sống ở thành thị Hoán dụ 2 Ghi nhớ 1: học SGK/82 1 Bài tập 1/84: II Các kiểu hoán dụ: 1 Vd - SGK/83 a bàn tay ta: người lao động -> lấy một bộ phận để gọi... vật chứa đựng - vật bị chứa đựng e Một tay: người lái đò -> bộ phận – toàn thể TIẾT 101: HOÁN DỤ I Hoán dụ là gì? 1 Vd - SGK/82: - áo nâu : người nông dân - áo xanh : người công nhân - nông thôn: những người sống ở nông thôn - thị thành : những người sống ở thành thị Hoán dụ 2 Ghi nhớ 1: học SGK/82 II Các kiểu hoán dụ: 1 Vd - SGK/83: a bàn tay ta: người lao động -> lấy một bộ phận để gọi toàn thể b một:...TIẾT 101: HOÁN DỤ I Hoán dụ là gì? 1 Vd - SGK/82: - áo nâu : chỉ người nông dân - áo xanh : chỉ người công nhân - nông thôn : chỉ những người sống ở nông thôn - thị thành : chỉ những người sống ở thành thị Hoán dụ 2 Ghi nhớ 1: học SGK/82 II Các kiểu hoán dụ: 1 Vd - SGK/83 a bàn tay ta: người lao động -> lấy một bộ phận để gọi toàn... tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm (Hoàng Trung Thông) TIẾT 101: HOÁN DỤ I Hoán dụ là gì? 1 Vd - SGK/82: - áo nâu : người nông dân - áo xanh : người công nhân - nông thôn: những người sống ở nông thôn - thị thành : những người sống ở thành thị Hoán dụ 2 Ghi nhớ 1: học SGK/82 II Các kiểu hoán dụ: 1 Vd - SGK/83 a bàn tay ta: người lao động -> lấy một bộ phận để gọi toàn thể b một:... đồ vật, cây cối,… bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người TIẾT 101: HOÁN DỤ I Hoán dụ là gì? 1 Vd - SGK/82: - áo nâu : người nông dân - áo xanh : người công nhân - nông thôn :những người sống ở nông thôn - thị thành : những người sống ở thành thị Hoán dụ 2 Ghi nhớ 1: học SGK/82 II Các kiểu hoán dụ: 1 Vd - SGK/83 a bàn tay ta: người lao động -> lấy một bộ phận để gọi toàn thể b một:... trong phần I Chuẩn bị ở nhà SGK trang 84, 85 + Sưu tầm một số bài thơ bốn chữ TIẾT 101: HOÁN DỤ I Hoán dụ là gì? 1 Vd - SGK/82: - áo nâu : người nông dân - áo xanh : người công nhân - nông thôn : những người sống ở nông thôn - thị thành : những người sống ở thành thị Hoán dụ 2 Ghi nhớ 1: học SGK/82 II Các kiểu hoán dụ: 1 Vd - SGK/83 a bàn tay ta: người lao động -> lấy một bộ phận để gọi toàn thể b một:... bị chứa vật chứa 2/84: đựng - Giống nhau: đều gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác - Khác nhau: + Ẩn dụ dựa trên quan hệ tương đồng + Hoán dụ dựa trên quan hệ gần gũi HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài cũ : nắm khái niệm, tác dụng và các kiểu hoán dụ Cho ví dụ minh họa - Hoàn thành bài tập 3 : yêu cầu nhớ và viết lại bài Đêm nay Bác không ngủ (từ Lần thứ ba thức dậy đến Anh thức luôn... Giống nhau: đều gọi tên sự vật, hiện ượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác - Khác nhau: + Ẩn dụ dựa trên quan hệ tương đồng + Hoán dụ dựa trên quan hệ gần gũi BÀI TẬP BỔ SUNG Từ những bức tranh gợi ý và các cách diễn đạt bình thường sau đây, em hãy thay đổi cách diễn đạt trên bằng cách sử dụng biện pháp hoán dụ ? Những nữ sinh đang tung tăng trên sân trường Những tà áo dài đang tung tăng trên sân trường... tung tăng trên sân trường Cầu thủ số một của đội tuyển Việt Nam đang ghi bàn Chân sút số một của đội tuyển Việt Nam đang ghi bàn Câu nào sau đây đúng với định nghĩa về phép hoán dụ? Câu nào sau đây đúng với định nghĩa về phép hoán dụ? A A Đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật sự việc khác có nét tương đồng B B Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó . 2/84: So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa hoán dụ và ẩn dụ? Cho ví dụ minh hoạ. TIẾT 101: HOÁN DỤ Bài tập 2/84 ẨN DỤ HOÁN DỤ GIỐNG KHÁC VÍ DỤ Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên. thành : chỉ những người sống ở nông thôn Hoán dụ làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt. 2. Ghi nhớ 1: học sgk/82 TIẾT 101: HOÁN DỤ I. Hoán dụ là gì? 1. Vd1- sgk/82: Quan hệ gần. thị Hoán dụ áo nâu : áo xanh : nông thôn : thị thành : chỉ những người sống ở nông thôn Hoán dụ làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt. 2. Ghi nhớ 1: học sgk/82 Tìm phép hoán dụ

Ngày đăng: 04/05/2015, 12:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w