Tap huan tro choi lon

10 227 0
Tap huan tro choi lon

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TÀI LIỆU THAM KHẢO TẬP HUẤN TRÒ CHƠI LỚN. MẬT THƯ I / MẬT THƯ: Là một bản thông tin được giữ kín và viết bằng những ký hiệu mật hoặc theo quy định riêng chỉ người gửi và người nhận biết để giữ bí mật nội dung cần trao đổi. Những người nắm giữ mật thư đều phải có hoặc tìm được khóa giải mã của mật thư . Bản văn gốc : ( Bạch văn ) là nội dung cần truyền đạt. Mã hóa : Là chuyển bạch văn sang dạng mật mã. Các ký hiệu và cách sắp xếp gọi chung là mật mã. Giải mà : Chuyển mật mã sang bạch văn. Khóa : Dùng để hướng dẫn cách giải mã. Ký hiệu mở đầu : ( o ) > Khóa > mật mã > ký hiệu kết thúc ( AR ) II/ MỘT SỐ QUY ƯỚC SỬ DỤNG DỊCH MẬT MÃ : Mọi loại mật mã đặt ra đều mang tính quy ước song những quy ước đó mọi người chấp nhận : - Anh : nờ : được đánh N - Em : mờ : được đánh M Có nơi thường dùng chữ mẹ đẻ để quy ước là M bởi vừa nhiều từ mẹ trên thế giới bắt đầu bằng chữ M: Tờ, tê = T Bờ, Bê = B Dờ, dê = D Đờ, đê = Đ Khờ, ca hát = KH Phờ, Phê = P Ca = K Hát = H Ít, xờ = X Ngoài ra người ta còn sử dụng các hình tượng để chỉ một số chữ cái. Mặt trời, mặt trăng tròn, quả bóng, quả trứng chữ O Tò te tí : Hình tượng chữ K Tò, tò, tò te tí : Hình tượng số 9. Cốc cốc cốc : hình tượng chữ S. Thùng thùng thùng : hình tượng chữ O III/ YÊU CẦU CỦA MẬT THƯ : Mật thư muốn đạt yêu cầu phải đạt được những yếu tố sau đây : - Phù hợp với trình độ, trí tuệ, kinh nghiệm giải mật thư của người dịch. Mật thư luôn luôn có tính bí ẩn buộc người chơi phải động não. Mật thư đã sử dụng rồi khi sử dụng lại cần thay đổi vài chi tiết. - Phù hợp lứa tuổi và tâm lý người chơi. - Phù hợp hoàn cảnh và nơi sinh hoạt. - Phù hợp mục đích và yêu cầu , thời gian. - Chính xác rõ ràng, đang giữa trò chơi khó điều chỉnh mật thư. Nên đánh các mật thư, tránh nhầm lẫn. - Tránh ra các mật thư theo ý mình, dạng thách đố, không có hệ thống. IV / MỘT SỐ DẠNG MẬT THƯ A/ DẠNG MẬT THƯ ĐƠN GIẢN : 1/ Quốc ngữ điện tín : Mật mã Quốc ngữ điện tín được quy ước như sau : Â = AA ƯƠ = UOW Ă = AW Sắc = (/ ) = S Ê = EE Huyền = ( \ ) = F Đ = DD Hỏi = ( ? ) = R Ô = OO Ngã = ( ) = X Ơ = OW Nặng = (. ) = J Ư = UW ( = W ) + Cách đặt dấu mũ : Thay thế trực tiếp . Ví dụ : “Thường thức” sẽ được viết là “THUOWNGF THUWCS” + Cách đặt dấu thanh : Đặt ở sau mỗi từ. Ví dụ : Với câu : “Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra” Sẽ được viết là : Coong cha nhuw nuis Thais Sown. Nghiax mej nhuw nuowcs trong nguoonf chayr ra. 2/ Đọc ngược : Ta có thể sử dụng một số cách đọc ngược như sau : Đọc ngược cả bản văn : Ví dụ : TINHF MAAUX TUWR Có thể viết là : RWUT XUAAM FHNIT. Hoặc đọc ngược từng từ : FHNIT XUAAM RWUT. Đôi khi ta có thể sử dụng một trong 2 cách trên, nhưng tách nhóm chữ ra để cho có vẻ khó hiểu đôi chút : FHN ITX UAA MRW UT Hoặc : TIN HFM AAU XTU WR. 3/ Đầu và đuôi : Mật thư sẽ có nhiều chữ và câu. Nhưng ta chỉ cần lấy chữ đầu và chữ cuối câu mà thôi . Ví dụ : Chìa khóa  : “Trâu ơi ta bảo trâu này Anh cả em út đi cày mà thôi” Bạch văn : Anh sẽ đến cùng em Như con mèo tam thể. Tay nắm lấy cổ chân. 4/ Bỏ đầu bỏ đuôi : Mật thư ngược lại với mật thư 3. Có nghĩa là ta chỉ cần bỏ chữ đầu và chữ cuối mà thôi. Phần còn lại chính là nội dung của bản tin. Ví dụ : Chìa khóa  : Chặt đầu, chặt đuôi Đem mình về nấu. Bạch văn : Nếu không có việc gì khó lắm Ta chỉ sợ lòng không bền thôi Ta đào núi và lấp biển đông Hãy quyết chí ắt làm nên chuyện, 5/ Tục ngữ, thành ngữ : Tục ngữ, thành ngữ, ca dao hoặc những câu thơ nổi tiếng cũng là những khối vững chắc, cố định. Ta dễ dàng đoán ra một tiếng nào đó bị mất đi trong một câu tục ngữ, thành ngữ Ví dụ : Chìa khóa  : Điền vào chỗ trống Bạch văn : lửa tắt đèn. khóc, mai cười Không mà đến Giàu nhờ sang nhờ vợ hẹn lại lên Con hơn cha là có phúc Làm hai chủ Làm ăn thiệt Toi nay hen ban den nha toi choi. B/ DẠNG MẬT THƯ BIẾN THỂ TƯ MORSE: 1/Núi đồi : Người ta ký hiệu như sau : Tich = đồi ( ^ ) Te = núi ( /\ ) Ví dụ : Chìa khóa  = Núi đồi Bạch văn : 2/ Một hai: Cũng như trên, người ta ký hiệu như sau : Tich : Số 1 Te : Số 2 Ngắt chữ : Số 0 Ví dụ :  : Một ngắn hai dài Bạch văn : 212 0 2122 0 121 – 1211 0 112 0 12 0 12 0 2 0 1222 – 2 0 222 0 222 0 2 0 111 . AR. 3. Hoa lá cành : Cũng như trên người ta ký hiệu như sau : Tich : Hoa ( ) Te : Lá (  ) Bạch văn:                                          AR 4. Chữ in- Chữ thường : Người ta có thể sử dụng chữ in – chữ thường. Tich = a Te = A Ví dụ : Bạch văn : A- aaaa-aA- A-aAAA/ A- aaaa-aA-aaAa. 5. Trăng sao : Cũng như trên, người ta ký hiệu như sau : ( Sao ) = Tich  ( trăng) = Te Ví dụ : Bạch văn :          AR C/ DẠNG THAY THẾ 1. Số thay chữ 1 : Đây là dạng đơn giản nhất A=1 A B C D E F G H I J K L M 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 N O P Q R S T U V W X Y Z 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Ví dụ :  : A=1 Bạch văn : 1 23 14 – 22 15 3 19 – 8 1 5 3 9 – 8 1 25 . AR 2. Số thay chữ 2 : A B C D E F G H I J K L M 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 2 N O P Q R S T U V W X Y Z 2 2 3 2 4 2 5 2 6 2 7 2 8 2 9 2 10 2 11 2 12 2 13 2 14 2 Ví dụ :  : Anh và em đều lên lớp 1 – suy ra :A=M=1 Bạch văn : 4 4 5 5 2 2 7 2 - 8 5 2 2 10 - 12 1 9 10 - 12 5 5 2 2 .AR 3. Số thay chữ 3 : mau tu Viet Nam a ă â b c d đ e ê g h i k l m 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 n o ô ơ p q r s t u ư v x y 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Ví dụ :  : a = 1 ; ă = 2 ; y = 29. Bạch văn : 10 1 – 5 25 16 10 – 15 18 24 – 15 8 – 5 11 19 23 – 11 17 12 – 7 1 23 – 16 11 1 25. AR. MỘT SỐ CÁCH GIẢI KHÓA SỐ THAY CHỮ . Em lên năm : tức M = 5 Em là Tam sắc : tức M = 8 Bay hỏi ai là anh cả ? : 7 = A Tình yêu không phai : 0 = 5 ( five ) Em thật sau sắc : túc M = 6. 4. Số thay chữ 4 : Ví dụ :  : Tiến lên ! thằng già mà bẻ gãy sừng trâu . ( z = ngắt chữ ) Bạch văn : 19.21.3.15.12.6.8.7.20.16.6.10.10.11.11.20.25.6.25.7.7.20.6.17.14.7.7.1.25.6.2.1.21. 3.20.12.6.20.14.7.20.4.6.13.7.3.22.16.6.20.13.1.21.3.15.12.6.19.7.20.13.6.20.21.3.6. 10.10,21.24.6.18.7.7.5.25.6.10.10,15.7.16.6.9.14.15.24.6.17.14.21.6.8.7.25.AR. 5. Chữ thay chữ 1 A B C D E F G H I J K L M a b c d e f g h i j k l m N O P Q R S T U V W X Y Z n o p q r s t u v w x y z Ví dụ : : A = b Bạch văn : Lippoh – offo – eeffs – usfs – dipxj – ebp. AR 6. Chữ thay chữ 2: ( Hát Quốc ca ) Đoàn quân Việt Nam đi, chung lòng cứu quốc. A B C D E F G H I Bước chân dồn vang trên đường gập ghềnh xa J K L M N O P Q R Cờ in máu chiến thắng mang hồn nước. S T U V W X Y Z Ví dụ : : Hát Quốc ca . Bạch văn : Trên đường máu thắng Việt cờ - chiến quốc đi đi in bước – Trên đoàn vang – đồn đoàn chung – Vang đường đường in bước . AR. 7. Chữ thay chữ 3 ( Nhiều cụm từ) Ví dụ : : Đội ca Bạch văn : Cùng nhau ta – nhà tiến quyết – thề ta ghi – niên đi lên – yêu chuộng lao – nhà tiến quyết – Bác Hồ lời – tập ngày một – yêu nhân dân – sâu mãi mãi – cố gắng xứng – cố gắng xứng – nhà tiến quyết – suốt đời cùng – danh thiếu niên – cố gắng xứng – cố gắng xứng – nhà tiến quyết . AR 8. Chữ thay chữ 4 : Ví dụ : : A = N và N = A Chìa khóa cho biết A của bản tin được thay thế = N và ngược lại , N của bản tin được thay thế = A. Bạch văn : GVRRAF – YRRA – GBNAS – GUNJATF – NJGF – IRRS – GN . MỘT SỐ CÁCH GIẢI KHÓA CHỮ THAY CHỮ Với mã khóa của dạng Mật thư “Chữ thay chữ” thì rất đa dạng Ví dụ : A đi chăn dê : A = D Bò con bằng tuổi dê : B = D Kéo thang một nấc xê ra ngoài : H = C Hãy ca hát cho vui : K = H Anh cả hết sức ngại ngùng: A = E Bưng phở phải bỏ trứng gà : P = O Rùa bị điện giựt : Q = T Anh em một nhà : N = M D/ DẠNG TƯỢNG HÌNH : 1. Chuồng bò : Đây là dạng Mật thư quen thuộc. Mật thư này là Mật thư góc vuông nhọn. Trước hết chúng ta phải nắm rõ 2 khung cơ bản dưới đây. Cứ một ô sẽ chứ 2 chữ . AB CD EF ST GH IJ KL WX YZ MN OP QR UV Với chữ nằm bên phía nào của ô thì ta chấm ở bên phía đó : Ví dụ : Bạch văn : 2. Chuồng bồ câu :  Ví dụ : Bạch văn : E/ DẠNG ĐỌC THEO KHÓA : 1. Bão cuốn : Ví dụ :  : = N A W N M W G A S U O N C K O U O O H O S A C S I Ở đây, chữ ở tâm lá chữ C, chữ thứ nhì theo hướng đi lên của khóa là chữ A. Theo đó ta sẽ dịch được hết bản tin. 2. Xoắn ốc : Ví dụ :  : = O W N G V U U A N H F O D H O A C W N O R L T N A Y A A X G 3. Mưa rơi 1 : Ví dụ : : = C O M C C J N A A H T D F I A R D N X M A U G O E W O F N U M W C H W ! 4. Mưa rơi 2 : Ví dụ : : = T A N N X F G E O H H E N G N E H R N E W N O I C O O I A A O H S O U C S S C S N T Q O S 5. Xuống thang máy : Ví dụ: : = T A V E E F D D E E A F L A F P H A I N C J B A I F N G R S N H O W S N H A H N S B A N J ! E Y O H G/ DẠNG TỌA ĐỘ : 1. Tọa độ đơn giản : Ví dụ : : A 1 = A E5 = Y Bạch văn : A4-A4-A1-E4/A4-A4-A5-A5-C4-D4/C4-C5-E3-B4/D3-C5-C5-B4-B1.AR H. DẠNG HOÁN CHUYỂN : 1. Bắt tà vẹt : Chúng ta sẽ dựng đứng từng nhóm 3 chữ lên như sau : K H O O N G D D U O W C A L A M F O O N H I E E M X M O O I T R U O W N G F N G H E C H U W J B A N J Ví dụ : : Bắt tà vẹt : Bạch văn : KOW- HON – ONG- OHF- NIN- GEG- DEH- DME- UXC- QMH- WOU- COW- JIA- LTB- ARA- MUN- FOJ . AR 2. Đường ray xe lửa : Xếp ác nhóm mẫu tự thành 4 tầng rồi đọc theo cột dọc từ trái sang phải : Ví dụ : E Y U R T N E I M X A B I S F C H C A I E V D H A H N J E E D S : Đường ray xe lửa Bạch văn : EYURTNEI- MXABISFC- HCAIEVDH- AHNJEEDS. AR * BẢNG MORSE . câu : “Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra” Sẽ được viết là : Coong cha nhuw nuis Thais Sown. Nghiax mej nhuw nuowcs trong nguoonf chayr ra. 2/ Đọc ngược : Ta có thể. là : RWUT XUAAM FHNIT. Hoặc đọc ngược từng từ : FHNIT XUAAM RWUT. Đôi khi ta có thể sử dụng một trong 2 cách trên, nhưng tách nhóm chữ ra để cho có vẻ khó hiểu đôi chút : FHN ITX UAA MRW UT Hoặc. nổi tiếng cũng là những khối vững chắc, cố định. Ta dễ dàng đoán ra một tiếng nào đó bị mất đi trong một câu tục ngữ, thành ngữ Ví dụ : Chìa khóa  : Điền vào chỗ trống Bạch văn : lửa

Ngày đăng: 04/05/2015, 04:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan