Phôi được nuôi bằng ngu n chất dinh dưỡng của cơ thể mẹ: ổn định, an ồ toàn và các điều kiện sống thích hợp để phát triển.. So sánh cấu tạo bộ xương thỏ và bộ xương thằn lằn:- Xương đầu:
Trang 1Thực hiện: Lê Quốc Thắng
Đơn vị : Trường THCS Nam Sơn
Năm học : 2010 - 2011
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN AN DƯƠNG
Trang 2Câu 1 Điều nói đúng về đặc điểm đời sống cuả Thỏ hoang là:
a Sống ở ven rừng, có tập tính đào hang, ẩn lấp và chạy trốn Kiếm ăn vào
chiều, tối Chạy nhanh bằng cách nhẩy đồng thời 2 chi sau Ăn thực vật
b Thụ tinh trong, có hiện tượng thai sinh; có tập tính: làm ổ, nuôi con bằng
sữa Con non yếu Là động vật hằng nhiệt
c Sống nơi khô ráo, di chuyển bằng 4 chi.Thụ tinh trong, con đực có cơ quan
giao phối tạm thời; có tập tính: làm tổ ấp trứng và nuôi con bằng sữa diều
d Cả a và b
Câu 2 Sự phát triển của phôi trong tử cung của thỏ mẹ có ý nghĩa gì?
a Giúp phôi được an toàn
b Giúp phôi có đủ chất dinh dưỡng để phát triển
c Phôi được nuôi bằng ngu n chất dinh dưỡng của cơ thể mẹ: ổn định, an ồ
toàn và các điều kiện sống thích hợp để phát triển
d Tất cả đều sai
Làm bài tập sau: Lựa chọn ý đúng trong các câu sau:
Trang 3Thực hiện: Lê Quốc
Thắng
Trường THCS nam sơn
Trang 6Bảng So sánh cấu tạo bộ xương thỏ và bộ xương thằn lằn:
- Xương đầu: hộp sọ và các xương hàm
- Xương thân: cột sống, lồng ngực.
- Xương chi: Đai vai + các xương chi trước.
Đai hông + các xương chi sau
Đốt sống cổ: 8 đốt.
Xương sườn: 22 đôi.
- Các chi ngắn yếu, nằm ngang so với cơ thể.
Đốt sống cổ: 7 đốt.
Xương sườn: 12 đôi.
- Các xương chi khỏe nằm thẳng góc so với cơ thể.
Trang 7Phiếu học tập: Bảng Thành phần của các hệ cơ quan ở thỏ
Hệ cơ quan Vị trí Các thành phần Chức năng
Trang 9ruột non manh tràng (ruột tịt)
ruột già ruột thẳng hậu môn
- Tuyến TH: gan (mật),tụy
- Tiêu hóa thức ăn (đặc biệt là xenlulôzơ)
Chủ yếu trong khoang bụng
Trang 10hệ mạch phân bố khắp cơ thể.
-Tim: 4 ngăn, nửa trái chứa máu đỏ tươi
- Hệ mạch: ĐM, TM, MM
2 vòng tuần hoàn
Vận chuyển máu theo 2 vòng tuần hoàn Máu nuôi cơ thể
là máu đỏ tươi
Trang 12- Khí quản, phế quản và phổi (nhiều phế nang với mạng mao mạch dày đặc).
-Dẫn khí
và trao đổi khí
Hệ hô hấp:
Trang 13ra ngoài cơ thể.
Hệ bài tiết:
Trong khoang bụng, sát cột sống lưng
- 2 Thận sau, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, đường tiểu
- Sinh sản, duy trì nòi giống
Hệ sinh sản:
Trang 14- Tim: 4 ngăn, nửa trái chứa máu
đỏ tươi 2 vòng tuần hoàn.
- Hệ mạch: ĐM, TM, MM.
- Vận chuyển máu theo 2 vòng tuần hoàn Máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
Hô hấp Trong khoang ngực
- Khí quản, phế quản và phổi (nhiều phế nang với mạng mao mạch dày).
- Dẫn khí và trao đổi khí.
Tiêu
hóa Chủ yếu trong khoang bụng
-Ống TH: Miệng (răng) Thực quản (khoang ngực) dạ
dàyruột non manh tràng (ruột tịt) ruột già ruột thẳng hậu môn.
- Tuyến TH: gan (mật),tụy.
- Tiêu hóa thức ăn (đặc biệt là
- Sinh sản, duy trì nòi giống.
Phiếu học tập: Bảng Thành phần của các hệ cơ quan ở thỏ
Trang 15Thuỳ khứu giác Bán cầu đại não
(Não trước )
Não giữa Tiểu não Hành tuỷ Tuỷ sống
Trang 16Bài tập Bộ não thỏ tiến hóa hơn so với bộ não chim là:
a Thùy khứu giác phát triển
b Bán cầu não phát triển che lấp các phần khác của não
c Tiểu não phân hóa thành 3 thùy với nhiều khúc cuộn
d Cả a, b và c
Trang 17Câu 2:
BÀI TẬP
Câu 1:
Trang 18Câu 1 Thỏ thuộc loài động vật ăn thực vật kiểu gặm nhấm là do có:
A răng cửa phát triển, cong sắc, luôn mọc dài ra.
B xương hàm to, khỏe; thiếu răng nanh, răng hàm kiểu nghiền.
C hệ tiêu hóa có ruột dài với manh tràng lớn.
Trang 19Tác dụng chính của cơ hoành là:
A chia khoang cơ thể thành khoang ngực và khoang bụng.
C cùng với các cơ ngực tham gia vào
Trang 20Làm bài tập sau: Lựa chọn các ý đúng về đặc điểm cấu tạo của các hệ cơ quan ở thỏ thể hiện sự hoàn thiện hơn so với các lớp Động vật có xương sống đã học:
a Hệ tuần hoàn có 2 vòng tuần hoàn với tim có 4 ngăn hoàn chỉnh, máu đỏ tươi
đi nuôi cơ thể Là động vật hằng nhiệt.
b Hệ hô hấp có phổi gồm nhiều túi phổi nhỏ làm tăng diện tích trao đổi khí, có
cơ hoành tham gia vào hô hấp.
c Hệ thần kinh có bán cầu não và tiểu não phát triển liên quan đến các phản xạ,
cử động phức tạp của cơ thể.
d Hệ bài tiết: đôi thận sau có cấu tạo hoàn thiện nhất.
e Bộ xương cấu tạo hoàn thiện hơn, có 7 đốt sống cổ.
f Hệ sinh dục hoàn chỉnh, đẻ con, có tập tính chăm sóc con non và nuôi con bằng sữa.
g Có răng cửa, răng hàm kiểu nghiền.
Trang 211/ Học bài, hoàn thành các bài tập trong VBT
- Hướng dẫn làm bài tập 1/155
2/ Chuẩn bị cho bài học sau:
+ Xem trước nội dung bài 48.
+ Tìm hiểu sự đa dạng của lớp thú.
+ Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về đời sống và cấu tạo của thú huyệt và bộ thú túi.
Trang 22Tác dụng của cơ hoành qua mô hình thí nghiệm ở hình 47.5:
A Khi cơ hoành dãn: Thể tích lồng ngực giảm áp suất trong lồng ngực tăng không khí đi từ phổi ra ngoài (thở ra) 2 túi khí xẹp lại.
B Khi cơ hoành co: Thể tích lồng ngực tăng
áp suất giảm không khí đi từ ngoài vào
phổi (hít vào) 2 túi khí căng lên.
Hướng dẫn trả lời câu hỏi 1 SGK/155:
Hãy nêu rõ tác dụng của cơ hoành qua mô hình thí nghiệm ở hình 47.5
Trang 23Ban quyen thuoc ve violet.vn/leuocthang1975
KÍNH CHÚC CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH MẠNH KHỎE – HOÀN THÀNH TỐT NHIỆM VỤ NĂM HỌC
KÍNH CHÚC CÁC THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH MẠNH KHỎE – HẠNH PHÚC HOÀN THÀNH TỐT NHIỆM VỤ NĂM HỌC
Trang 25Hình 39.4 Sơ –
đồ cấu tạo bộ
não của thăn lằn
Trang 26Hồn thành bài tập sau:
Hãy nối những thơng tin về sự thích nghi ở cột B sao cho phù hợp
với từng đặc điểm cấu tạo của thỏ ở cột A:
Đặc điểm cấu tạo ngoài
(A)
Sự thích nghi với đời sống & tập
tính lẫn trốn kẻ thù (B)
1 Bộ lơng mao dày và xốp . a.Bật nhảy xa, giúp thỏ chạy nhanh.
2 Chi trước ngắn (cĩ vuốt) . b.Giữ nhiệt và bảo vệ cơ thể
3 Chi sau dài, to, khoẻ . c.Mắt khơng bị khơ, bảo vệ mắt.
4 Mũi thính, lơng xúc giác nhạy bén . d.Đào hang, di chuyển (đi).
5 Tai thính vành tai lớn cử động được . e.Thăm dị thức ăn và mơi trường.
6 Mắt cĩ mi cử động và màng mắt .sớm kẻ thù. g Định hướng âm thanh, phát hiện
Kết quả ghép nối câu: