Mở phòng khám ngáy và rối loạn giấc ngủ TT - Sáng 1-3, phòng khám tư vấn, điều trị ngáy và các rối loạn giấc ngủ thuộc Trung tâm Chăm sóc sức khỏe cộng đồng chính thức đi vào hoạt động tại số 10 Lý Thường Kiệt, Q.10, TP.HCM. Phòng khám được trang bị máy đa ký giấc ngủ 24 kênh, hiện đại nhất VN hiện nay. Bác sĩ Nguyễn Xuân Bích Huyên , trưởng phòng khám, cho biết phòng khám nhận tư vấn và điều trị bệnh nhân bị ngáy (ngáy đơn thuần hay hội chứng ngưng thở lúc ngủ) và các rối loạn giấc ngủ (mất ngủ, ngủ quá nhiều, mộng du ). Khi đế n khá m bệnh nhân đượ c tư vấ n, điề u trị toà n diệ n vớ i sự hộ i chẩ n củ a cá c chuyên khoa tai mi hng, hô hấ p, tim mạ ch và tâm thầ n . Theo bác sĩ Bích Huyên, để phát hiện các bệnh này bệnh nhân sẽ được đo đa ký giấc ngủ (bệnh nhân ngủ lại một đêm tại phòng khám) với chi phí 3 triệu đồng. Máy sẽ ghi lại điện não, điện tim, điện cơ, các chỉ số hô hấp, chỉ số oxy giúp chẩn đoán chính xác bệnh để có hướng điều trị sớm nhằm ngăn ngừa các biến chứng nguy hiểm . Ví d như biến chứng của hội chứng ngưng thở lúc ngủ nng là nguy cơ độ t tử . L.TH.H. Bác sĩ Việt Nam đã ghép được tim người TT - Chiều 2-3, Bệnh viện Trung ương Huế chính thức thông báo một sự kiện quan trng: người VN đã chính thức ghép được tim trên người. Ngay trong ngày, Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết đã gửi lẵng hoa và lời chúc mừng các bác sĩ của Bệnh viện Trung ương Huế. Êkip bác sĩ của Bệnh viện Trung ương Huế thực hiện ca mổ ghép tim đầu tiên ở VN - Ảnh: Bệnh viện Trung ương Huế cung cấp GS.TS Bùi Đức Phú (giám đốc Bệnh viện Trung ương Huế), người chủ trì sự kiện lịch sử này, cho biết ca ghép tim được thực hiện từ 22g đêm 1-3 đến khoảng 3g sáng 2-3 bởi chính đội ng y sĩ, bác sĩ của Bệnh viện Trung ương Huế, trong đó nòng cốt là các bác sĩ tại Trung tâm Tim mạch. Bệnh nhân được thực hiện ghép tim là Trần Mậu Đức, 26 tuổi, ở phường Phú Hội, TP Huế. Riêng người hiến tim GS Phú xin không tiết lộ vì yêu cầu của gia đình, tuy nhiên ông cng cho biết người hiến tim là một thanh niên 30 tuổi chết não và được các bác sĩ phẫu thuật lấy tim, bảo quản bằng hóa chất cùng các biện pháp kỹ thuật quan trng để tiến hành ca ghép. Các bác sĩ của êkip phẫu thuật cho biết anh Đức mắc bệnh cơ tim giãn, suy tim độ 4, đã điều trị gần một năm nay tại Bệnh viện Trung ương Huế. Khoảng 14g ngày 28-2-2011, thông tin có nguồn tạng hiến từ người cho chết não được triển khai một cách khẩn trương với tinh thần trách nhiệm rất cao bởi các êkip chuyên môn của hội đồng ghép tạng. Sau đó cuộc mổ diễn ra thuận lợi và quả tim được lấy từ một nơi khác chuyển đến phòng mổ ghép trong vòng 30 phút. Khoảng 15g ngày 1-3, thời điểm quyết định với hội chẩn lần cuối cùng của hội đồng chuyên môn tuyển chn một bệnh nhân đang được điều trị chờ ghép tim tại Bệnh viện Trung ương Huế có những đc điểm tương đồng miễn dịch cng như đáp ứng những yêu cầu chuyên môn của tạng hiến. Bệnh nhân Trần Mậu Đức đã phc hồi tốt sau ca mổ - Ảnh: Đ.TOÀN Đến 14g ngày 2-3, các chỉ số theo dõi sức khỏe của anh Đức theo các bác sĩ là rất tốt. Hiện tại Bệnh viện Trung ương Huế còn khoảng sáu bệnh nhân có nhu cầu ghép tim, tuy nhiên nguồn hiến tim là một điều hết sức khó khăn. “Việc tìm kiếm nguồn người hiến tim là điều rất khó khăn. Tuy nhiên bệnh viện chúng tôi qua các chiến dịch truyền thông, phương tiện thông tin đại chúng muốn chuyển tải thông điệp việc hiến tim là cứu người. Sau ca ghép này, có thể nói là người VN chúng ta đã thành công và tự chủ được việc ghép tim, chúng tôi mong rằng ngày càng có nhiều người nhận thức và xem việc hiến tim là hành động cứu người” - GS Phú nói. “Hiện chúng tôi chưa tính được chi phí cho mỗi ca ghép tim, vì đây là ca đầu tiên. Tuy nhiên, thường những người mắc bệnh tim rất khó khăn về tài chính. Tại bệnh viện chúng tôi có những bệnh nhân chờ nguồn tim lâu không kham nổi tài chính nên đã xin về. Trong điều kiện hiện nay chúng tôi cng đã giúp đỡ rất nhiều bệnh nhân, đó là hỗ trợ chi phí xét nghiệm, vô trùng, tiền ăn ” - GS Phú cho biết. Từ tháng 8-2010, Bệnh viện Trung ương Huế là cơ sở y tế đầu tiên trong toàn quốc được Bộ Y tế cấp giấy phép là cơ sở có đủ tiêu chuẩn để tiến hành ghép tim từ người cho chết não dựa trên các tiêu chí về: cơ sở hạ tầng và trang thiết bị y tế tại Bệnh viện Trung ương Huế, đội ng nhân lực và hệ thống tổ chức để triển khai công tác ghép tim lấy từ người cho chết não, các quy trình chuyên môn kỹ thuật trong ghép tim lấy từ người cho chết não đáp ứng yêu cầu và phù hợp với điều kiện VN, khả năng phối hợp với các trung tâm ghép tạng trong nước và quốc tế Người nhận tim phải dưới 55 tuổi Cng theo GS Phú, người chết não là nguồn tim (tạng) hiến ưu tiên được chn lựa để đáp ứng nhu cầu cho đối tượng bệnh nhân suy tạng của các nước có nền y hc tiên tiến trên thế giới. Giữa người hiến tim - người nhận tim không phân biệt về giới tính; người cho tim đối với nữ giới là dưới 45 tuổi, nam giới dưới 40 tuổi. Theo quy định, hiện người được phép nhận tim là dưới 55 tuổi (thế giới dưới 65 tuổi); riêng đối với những bệnh nhân có nhu cầu ghép tim trước hết cần đến các trung tâm y tế lớn để khám và xem mình có phải đối tượng ghép tim hay không, bởi vì ghép tim là biện pháp cuối cùng. ĐÌNH TOÀN . hiến tim là cứu người. Sau ca ghép này, có thể nói là người VN chúng ta đã thành công và tự chủ được việc ghép tim, chúng tôi mong rằng ngày càng có nhiều người nhận thức và xem việc hiến tim. Bác sĩ Việt Nam đã ghép được tim người TT - Chiều 2-3, Bệnh viện Trung ương Huế chính thức thông báo một sự kiện quan trng: người VN đã chính thức ghép được tim trên người. Ngay. giới. Giữa người hiến tim - người nhận tim không phân biệt về giới tính; người cho tim đối với nữ giới là dưới 45 tuổi, nam giới dưới 40 tuổi. Theo quy định, hiện người được phép nhận tim là dưới