Nhóm hóa Trờng THPT Xuân Trờng C. Đề kiểm tra HSG Khối 12- số 29. ( Thời gian làm bài 150 phút- Không kể thời gian giao đề). Câu1: Làm thế nào để nhận biết các chất bột sau đây, chỉ dùng axit HCl và các phơng tiện cần thiết: Ag 2 O, BaO, MgO, MnO 2 , Fe 2 O 3 , CaCO 3 , NH 4 Cl, NaCl. ( 3,0 điểm). Câu 2: Hỗn hợp X gồm 2 chất A và B đều chứa C, H, O. Lợng oxi trong cả 2chất đều bằng 53,33%. Khối lợng mol B gấp 3 lần khối lợng mol A. Trong phân tử mỗi chất, số nguyên tử cacbon không quá số nguyên tử oxi. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, lợng oxi tham gia phản ứng là 8,0 gam. Xác định công thức phân tử của A, B. ( 3,0 điểm) Câu 3: Chia hỗn hợp 2 andehit đơn chức thành 2 phần bằng nhau: * Phần thứ nhất cho tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong amoniac d thì thu đợc 32,4 gam bạc. * Phần thứ 2 cho tác dụng với H 2 ( Ni xúc tác) thấy tốn hết V lít H 2 (đktc) và thu đợc hỗn hợp 2 rợu no. Nếu cho hỗn hợp này tác dụng với Na thấy thoát ra 8 3 V lít hidro (đktc), còn nếu đốt cháy hỗn hợp rợu này rồi cho toàn bộ sản phẩm đốt cháy hấp thụ vào 100 gam dung dịch NaOH 40% thì sau phản ứng nồng độ NaOH còn lại 9,64%. 1. Viết các phơng trình phản ứng xảy ra. 2. Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của các andehit và khối lợng mỗi andehit, biết rằng gốc hidro cacbon của các andehit là gốc no hoặc có một nối đôi. ( 5, 0 điểm) Câu 4: Axit cacboxylic A với mạch cacbon không phân nhánh có công thức thực nghiệm là (CHO) n . Cứ 1 mol A tác dụng hết với NaHCO 3 giải phóng 2 mol CO 2 . Dùng P 2 O 5 để tách loại n- ớc ta thu đợc chất B có cấu tạo mạch vòng. 1- Viết công thức cấu tạo của A và gọi tên. 2- Khi cho chất A tác dụng với KMnO 4 ở điều kiện thờng rồi oxi hoá hơi benzen bằng oxi (xúc tác V 2 O 5 ) thu đợc chất B, CO 2 , H 2 O. Viết các phơng trình phản ứng xảy ra. (3,0 điểm). Câu 5: Dung dịch A chứa a mol CuSO 4 và b mol FeSO 4 . Xét 3 thi nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Thêm c mol Mg vào dung dịch A, sau phản ứng trong dung dịch có 3 muối. Thí nghiệm 2: Thêm 2c mol Mg vào dung dịch A, sau phản ứng trong dung dịch có 2 muối. Thí nghiệm 3: Thêm 3c mol Mg vào dung dịch A, sau phản ứng trong dung dịch có 1 muối. a) Tìm mối quan hệ giữa c với a và b trong từng thí nghiệm trên. b) Nếu a= 0,2 mol; b= 0,3 mol; và số mol Mg là 0,4 mol, tính khối lợng chất rắn thu đợc sau phản ứng, ( 3,0 điểm). Câu 6: Một chất A có công thức MXO m . Tổng số proton trong các nguyên tử tạo ra phân tử là 78. Trong ion XO m - có 32 e. X là nguyên tố ở chu kì 2. Khi điện phân dung dịch A trong nớc, trong 1447,5 giây với I= 10 A(điện cực trơ), đợc dung dịch b. Cho CuO lấy d 25% (về khối lợng) tác dụngvới B, lọc tách chất rắn, thu đợc dung dịch D có chứa 22,6 gam muối. a) Tìm công thức chất A. b) Tính khối lợng kim loại M đã bám vào catôt và khối lợng CuO đã dùng. c) Tính khối lợng chất A đã dùng trớc khi điện phân và nồng độ mol/lít của các chất trong dung dịch D ( cho thể tích dung dịch D là 250ml). (3,0 điểm). ******* Đề 29: 1) Câu1: 2) Câu 2: Câu 7 trang - đề HSG 9- 2004. 3) Câu 3: Câu IV/62 - TS - 1996. 4) Câu 4: Câu 56.6/79 - SBT11A( mới). 5) Câu 5 . Nhóm hóa Trờng THPT Xuân Trờng C. Đề kiểm tra HSG Khối 12- số 29. ( Thời gian làm bài 150 phút- Không kể thời gian giao đề) . Câu1: Làm thế nào để nhận biết các chất bột sau. gồm 2 chất A và B đều chứa C, H, O. Lợng oxi trong cả 2chất đều bằng 53,33%. Khối lợng mol B gấp 3 lần khối lợng mol A. Trong phân tử mỗi chất, số nguyên tử cacbon không quá số nguyên tử oxi trong dung dịch D ( cho thể tích dung dịch D là 250ml). (3,0 điểm). ******* Đề 29: 1) Câu1: 2) Câu 2: Câu 7 trang - đề HSG 9- 2004. 3) Câu 3: Câu IV/62 - TS - 1996. 4) Câu 4: Câu 56.6/79 - SBT11A(