Đề III: Dạng bài 1 : Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống thay cho số 1,2,3 cho phù hợp: Bài1: Cơ thể trùng roi là (1) có kích thớc hiển vi (0,05mm).Cơ trể hình thoi,đuôi nhọn,đầu tù và có (2) Roi xoáy vào nớc giúp cơ thể (3) Cấu tạo trong cơ thể trùng roi gồm có: (4) , (5) có chứa các hạt diệp lục (khoảng 20 hạt), các (6) (nhỏ hơn)và điểm mắt(cạnh gốc roi).Dới điểm mắt có (7) Điểm mắt giúp trùng roi nhận biết ánh sáng. Bài 2 : Trùng biến hình đợc coi nh một (1) Cơ thể chúng gồm một (2) và (3) Trùng biến hình di chuyển nhờ (4) dồn về 1 phía tạo thành chân giả.Vì thế cơ thể chúng luôn (5) Thức ăn đợc tiêu hoá trong tế bào gọi là (6) Sự trao đổi khí(lấy o 2 ,thải co 2 ) thực hiện qua (7) Nớc thừa đợc tập trung về 1 chỗ gọi là (8) Rồi chuyển ra ngoài .Chất thải đựoc laọi ra ở vị trí bất kì trên cơ thể. Bài 3: Trùng kiết lị giống trùng biến hình,chỉ khác ở chỗ (1) rất ngắn (2) trùng kiết kị theo thức ăn ,nớc uống vào ống tiêu hoá ngời. Đến ruột trùng kiết lị (3) ,gây các vết loét ở niêm mạc ruột rồi (4) ở đó để tiêu hoá chúng và sinh sản rất nhanh.Bệng nhân (5) ,đi ngoài,phân có lẫn máu và nhày nh nớc mũi.Đó là triệu chứng (6) Bài 4: Trùng sốt rét do muỗi (1) truyền vào máu ngời.Chúng chui vào hồng cấu đẻ kí sinh và cùng lúc cho nhiều trùng sốt rét mới,phá vỡ (2) chui ra và lại chui vào nhiều hồng cầu khác,tiếp tục chu kì (3) (cứ sau (4) giờ một lầnvới trùng sốt rét thờng gặp,gây bệnh (5) Bài 5: Thuỷ tức có cơ thể (1) , (2) , sống bám, nhng có thể (3) Thành cơ thể có (4) gồm nhiều loại tế bào có cấu tạo phân hoá .Thuỷ tức bắt mồi nhờ (5) Quá trình tiêu hoá thực hiện trong (6) Thuỷ tức sinh sản vừa (7) vừa (8) Chúng có khẳ năng (9) Bài 6: Ruột khoang ở biển có rất nhiều loài,rất (1) Cơ thể sứa hình (2) ,cấu tạo thích nghi với lối sống (3) Cơ thể hải quỳ,san hô hình trụ,thích nghi với (3) Riêng san hô còn phát triển (4) và có tổ chức cơ thể kiểu (5) Chúng đều là động vật ăn thịt và có các (6) tự vệ. Bài 7: Sán lá gan có cơ thể (1) , (2) và (3) Sống trong nội tạng trâu bò nên (4) tiêu giảm, (5) ,cơ quan tiêu hoá, (6) phát triển.Vòng đời sán gan có đặc điểm: (7) và (8) thích nghi với đời sống kí sinh. Bài 8: Cơ thể giun đũa có lớp vỏ (1) bọc ngoài giúp cơ thể luôn căng tròn,có tác dụng nh (2) ,giúp giun không bị tiêu huỷ bởi các (3) trong ruột non ngời tiết ra.Giun đũa kí sinh ở (4) ngời chúng bắt đầu có (5) cha chính thức, (6) có thêm ruột sau và hậu môn. Giun đũa (7) Tuyến sinh dục dạng ống phát triển. Bài 9: Giun đất ăn (1) Hệ tiêu hoá chia làm nhiều phần,lấy thức ăn từ (2) ,chứa ở (3) nghiền nhỏ ở (4) đợc tiêu hoá nhờ (5) tiết ra từ ruột tịt và (6) qua thành ruột.Cơ thể giun đất (7) ,phân đốt và có (8) chính thức. Nhờ sự (9) kết hợp với các vòng tơ giúp giun di chuyển . Giun đất hô hấp qua (10) , có hệ tuần hoàn kín,và hệ thần kinh kiểu (11) Giun đất (12) , sinh sản chúng ghép đôi. Trứng đợc thụ tinh phát triển trong (13) để trở thành giun con. Bài 10: Vỏ trai gồm 2 mảnh vỏ gắn với nhau nhờ (1) Dây chằng ở bản lề có tính đàn hồi cùng 2 cơ khép vỏ(bám chắc vào mặt trong) để điều chỉnh (2) Vỏ trai gồm (3) lớp ,bên ngoài là lớp (4) ,giữa là lớp đá vôi, trong là lớp (5) óng ánh. Dới vỏ là : (6) ,mặt ngoài áo tiết ra (7) Mặt trong áo tạo thành (8) là môi trờng hoạt động dinh dỡng của trai.Tiếp đến là (9) ở mỗi bên . ở trung tâm cơ thể;phía trong có (10) ,phía ngoài là (11) Bài11 : Đều là đại diện thân mềm nhng mực và bạch tuộc có lối sống (1) ,sò sống (2) Chúng đều sống ở (3) Còn ốc sên sống (4) ,ốc vặn sống ở ao,ruộng.Nhờ (5) phát triển nên ốc sên,mực và các thân mềm khác có (6) và có nhiều tập tính thích nghi với lối sống đảm bảo sự tồn tại của loài . Bài 12: Cơ thể tôm chia làm (1) phần : đầu ngực và (2) Vỏ tôm có cấu tạo bằng (3) Nhờ ngấm thêm canxi nên vỏ tôm cứng cáp, làm nhiệm vụ (4). và chỗ bám cho hệ cơ, có tác dụng nh (5) (còn gọi là bộ xơng ngoài). Vỏ cơ thể còn chứa (6) giúp tôm có màu sắc giống môi trờng. Tôm (7) Đực cái phân biệt rõ . Khi đẻ ,tôm cái dùng các đôi chân bụng (8) Trứng nở thành ấu trùng, (9) mới thành tôm trởng thành. Bài 13 : Châu chấu (1) , (2) dạng chùm,tuyến phụ sinh dục dạng ống. rứng đẻ (3) thành ổ. Châu chấu non nở ra đã (4) nhng nhỏ, cha đủ cánh, phải (5) mới trở thành con trởng thành. Đó là hình thức biến thái (6) Dạng bài 2 : Nối các câu ở cột A với các câu ở cột B cho phù hợp Bài 1: Cột A Cột B 1.Trùng sốt rét a.nuốt hồng cầu 2ĐVNS sống kí sinh có vòng đời b.truyền bệnh sốt rét 3.Muỗi Anôphen c.chui vào hồng cầu 4.Trùng kiết lị d.trải qua nhiều giai đoạn ấu trùng trung gian Đáp án: 1 ,2 ,3 ,4 Bài 2: Đại diện Đặc điểm 1.Động vật nguyên sinh a.Cơ thể đa bào b.Cơ thể đơn bào c.Di chuyển bằng tua và sự co rút cơ thể d.Di chuyển bằng chân giả,roi bơi ,lông bơi e.Lấy thức ăn ,tiêu hóa,thải bã bằng không bào tiêu hoá,không bào co bóp 2.Ruột khoang g.Tự vệ bằng kết bào xác h.Tự vệ bằng tế bào gai hoặc xơng đá vôi i.Sinh sản vô tính mọc chồi,hữu tính bằng hình thành giao tử k.Sinh sản vô tính phân đôi,hữu tính bằng tiếp hợp Đáp án: 1: 2: . trong là lớp (5) óng ánh. Dới vỏ là : (6) ,mặt ngoài áo tiết ra (7) Mặt trong áo tạo thành (8) là môi trờng hoạt động dinh dỡng của trai.Tiếp đến là (9) ở mỗi bên . ở trung tâm cơ thể;phía trong. còn phát triển (4) và có tổ chức cơ thể ki u (5) Chúng đều là động vật ăn thịt và có các (6) tự vệ. Bài 7: Sán lá gan có cơ thể (1) , (2) và (3) Sống trong nội tạng trâu bò nên (4) tiêu giảm,. (7) và (8) thích nghi với đời sống kí sinh. Bài 8: Cơ thể giun đũa có lớp vỏ (1) bọc ngoài giúp cơ thể luôn căng tròn,có tác dụng nh (2) ,giúp giun không bị tiêu huỷ bởi các (3) trong ruột non