TRƯỜNG THPT PHẠM PHÚ THỨ, TỔ SINH-CN, GIÁO ÁN SINH 12 CB Tuần: Ngày soạn: Ngày dạy: CHƯƠNG III. HỆ SINH THÁI, SINH QUYỂN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TIẾT 46, BÀI 43: TRAO ĐỔI CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: -Nêu các khái niệm: chuỗi thức ăn, lưới thức ăn, bậc dinh dưỡng, tháp sinh thái và cho từng ví dụ minh họa -Nêu nguyên tắc thiết lập các bậc dinh dưỡng và cho ví dụ minh họa -Kể tên các kiểu HST có trên trái đất→phân biệt HST tự nhiên với HST nhân tạo 2. Kỹ năng: Rèn luyện các kỹ năng; phân tích, tổng hợp, so sánh, lập bảng so sánh, hoạt động nhóm 3. Thái độ: Xây dựng ý thức bảo vệ môi trường sống, bảo vệ TV_ĐV II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: -H.43.1-3 SGK -Các phiếu học tập 2. Học sinh: -Lấy các ví dụ về chuỗi thức ăn, lưới thức ăn, tháp sinh thái -Hoàn thành các PHT III. Trọng tâm: -Nêu các khái niệm: chuỗi thức ăn, lưới thức ăn và phân biệt 2 loại chuỗi và lưới thức ăn -Nêu các khái niệm: bậc dinh dưỡng và tháp sinh thái V. Tiến trình bài học: 1. Ổn định lớp: điểm danh HS 2. Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Nêu các thành phần cấu tạo nên HST? Vai trò của từng thành phần? Câu 2: Phân biệt HST TN với HST NT? 3. Bài mới: *Hoạt động 1: I. TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG QXSV HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG - GV cho 2 nhóm ví dụ (1) và (2) sau đó đặt câu hỏi: • Nêu các thành phần cấu tạo nên chuỗi thức ăn? • Giữa các SV có mối quan hệ gì? • Sự khác nhau giữa nhóm (1) với (2) ? • Ý nghĩa của chuỗi thức ăn 2? (tăng hiệu quả sử dụng nguồn sống, giảm cạnh tranh, tuần hoàn vật chất) Bổ sung:Đồng cỏ Mộc Châu: mùa xuân –hè: TV phát triển phong phú (chuỗi 1 chiếm ưu thế); mùa đông: TV héo úa(chuỗi 2 chiếm ưu thế) -Quan sát H43.1 và thiết lập các chuỗi thức ăn có thể có trong HST rừng nói trên? -Giữa các chuỗi thức ăn này có mối quan hệ gì? -Số lượng chuỗi thức ăn trong HST chứng minh điều gì? (độ đa dạng QXSV, tính ổn định) - Giả sử thay thế mắc xích “thỏ” thành loài khác (hươu, nai…) thì lưới thức ăn sẽ ảnh hưởng như -HS nghiên cứu SGK và độc lập suy nghĩ trả lời -HS khác bổ sung I, Trao đổi vật chất trong QXSV: 1. Chuỗi thức ăn: -VD: • Chuỗi thức ăn trên cạn: Cỏ→châu chấu→ếch, nhái→rắn→đại bàng→SV PH • Chỗi thức ăn ở nước: Tảo→t tức→tôm→cá • Chuỗi thức ăn mùn bã trong đất:→giun, chân khớp→ếch, nhái→chuột • Chuỗi thức ăn mùn bã dưới đáy:→ốc, hến, cua→cá ăn ĐV đáy→vịt→con người -KN: -KL: • Mắc xích phía sau có kích thước cơ thể lớn hơn và số lượng ít hơn mắc xích phía trước • Có 2 loại chuỗi thức ăn: chuỗi thức ăn bắt đầu từ SVSX, chuỗi thức ăn bắt đầu từ chất mùn bã (chuỗi thức ăn thứ 2 là hệ quả của chuỗi 1, hoạt động đồng thời nhưng tùy từng thời gian, tùy lúc mà 1 trong 2 chuỗi trở thành ưu thế 2. Lưới thức ăn: -VD: TV→lá non→thỏ→→→→đại bàng ↓ ↑ ↓ Cào cào → ếch, nhái GVTH: NGUYỄN VŨ ANH THY Page 1 TRƯỜNG THPT PHẠM PHÚ THỨ, TỔ SINH-CN, GIÁO ÁN SINH 12 CB thế nào? Bổ sung:Nếu thay mắc xích có họ hàng gần nhau thì không làm thay đổi cấu trúc của QXSV, đặc điểm của QX vẫn được giữ nguyên. Tuy nhiên có sự thay đổi về số lượng các loài→QX cũng bị ảnh hưởng -Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn có bền vững không, phụ thuộc vào những nhân tố nào? -Trong đkmt không thuận lợi, đồng cỏ không phát triển hì những loài nào có thể cạnh tranh với nhau về thức ăn? -Nếu trong đất còn tồn đọng thuốc trừ sâu DDT và chất này chứa trong TV, thì loại ĐV nào sẽ bị nhiễm DDT nhiều nhất avf theo con đường nào? -Quan sát H43.2 và thực hiện câu lệnh trong sgk? a, SVSX: TV b, SVTT b1: sóc, xén tóc c, SVTTb2: thằn lằn, chim gõ kiến d, SVTT b3: quạ, mối, nhiếm, kiến SVTT bậc cao nhất: trăn, diều hâu Rễ, hạt → chuột → rắn ↓ Lá, thân mục→giun, chân ↑ khớp→chim nhỏ ↑ -KN: -KL: • Có 2 loại lưới thức ăn • Chuỗi và lưới thức ăn đều không bền vững phụ thuộc vào (đk mt, chế độ ăn khác nhau ở từng giai đoạn phát triển của ĐV, hiện tượng di cư – nhập cư) • Chuỗi và lưới thức ăn càng có nhiều mắc xích thì năng lượng tiêu hao đi qua từng mắc xích càng lớn 3. Bậc dinh dưỡng: -KN: -Phân loại: • Bậc dinh dưỡng cấp 1: SVSX • Bậc dinh dưỡng cấp 2: SVTT bậc 1 • Bậc dinh dưỡng cấp 3: SVTT bậc 2 • Bậc dinh dưỡng cấp 4: SVTT bậc 3 • …bậc dinh dưỡng cấp cao nhất *Hoạt động 2: II, THÁP SINH THÁI HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG -Độ lớn của mỗi bậc dinh dưỡng có giống nhau không? -Cho biết cấu tạo tháp sinh thái? -Có những loại tháp sih thái nào? Tháp nào là hoàn chỉnh, vì sao? -Vì sao hình tháp sinh thái lại có đáy rộng, đỉnh nhọn? Có loại hình tháp nào có hình ngược lại không? -HS nghiên cứu SGK và độc lập suy nghĩ trả lời -HS khác bổ sung -HS nghiên cứu SGK và độc lập suy nghĩ trả lời -HS khác bổ sung -HS nghiên cứu SGK và độc lập suy nghĩ trả lời -HS khác bổ sung II, Tháp sinh thái: -KN: -Phân loại: • Tháp số lượng • Tháp sinh khối • Tháp năng lượng -KL: • HST trên cạn hoặc vực nước nông: SVSX phong phú, hình tháp có đáy rộng và ngược lại • HST mới hình thành có thời gian ngắn: SVTT> SVSX→ đáy có đỉnh hẹp 4.Củng cố: HS chọn câu trả lời đúng nhất V.Nhận xét và rút kinh nghiệm: GVTH: NGUYỄN VŨ ANH THY Page 2 . Câu 1: Nêu các thành phần cấu tạo nên HST? Vai trò của từng thành phần? Câu 2: Phân biệt HST TN với HST NT? 3. Bài mới: *Hoạt động 1: I. TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG QXSV HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA. tắc thiết lập các bậc dinh dưỡng và cho ví dụ minh họa -Kể tên các kiểu HST có trên trái đất→phân biệt HST tự nhiên với HST nhân tạo 2. Kỹ năng: Rèn luyện các kỹ năng; phân tích, tổng hợp, so. soạn: Ngày dạy: CHƯƠNG III. HỆ SINH THÁI, SINH QUYỂN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TIẾT 46, BÀI 43: TRAO ĐỔI CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: -Nêu các khái niệm: chuỗi thức ăn, lưới