KIỂM TRA 1TIẾT Họ và Tên:…………………………………… Môn : Hoá Học 12 – Nâng cao Lớp : 12A Mã đề : 201 Chọn đáp án cho các câu hỏi dưới đây rồi điền vào bảng sau : Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Chọn Câu 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Chọn Câu 1: Cho sơ đồ chuyển hóa: Al → A → B → C → A → NaAlO 2 . Các chất A,B,C lần lượt là A.Al(OH) 3 ,AlCl 3 ,Al 2 (SO 4 ) 3 . B. Al 2 O 3 , AlCl 3 , Al(OH) 3 . C.NaAlO 2 , Al(OH) 3 , Al 2 O 3 . D.AlCl 3 , NaAlO 2 , Al 2 O 3 . Câu 2: Cho 4,4 gam hỗn hợp gồm 2 kim loại nhóm IIA ,thuộc 2 chu kì liên tiếp tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư cho 3,36 lít H 2 (đkc). Hai kim loại là: A. Ca và Sr. B. Be và Mg. C. Mg và Ca. D. Sr và Ba. Câu 3: Các số oxi hoá đặc trưng của crom là A. +2, +4, +6. B. +2, +3, +6. C. +1, +2, +4, +6. D. +3, +4, +6. Câu 4: Cho 200 ml dung dịch AlCl 3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu được là 15,6 gam. Giá trị lớn nhất của V là (cho H = 1, O = 16, Al = 27) A. 2. B. 2,4. C. 1,2. D. 1,8. Câu 5: Trong quá trình điện phân dung dịch KBr, phản ứng nào sau đây xảy ra ở cực dương ? A. ion Br - bị khử. B. ion K + bị khử. C. ion K + bị oxi hóa. D. ion Br - bị oxi hóa. Câu 6: Sục khí CO 2 đến dư vào dung dịch NaAlO 2 . Hiện tượng xảy ra là A.Dung dịch vẫn trong suốt, không có hiện tượng gì. B.Ban đầu có kết tủa, sau đó kết tủa tan tạo dung dịch trong suốt. C.Có kết tủa trắng tạo thành, kết tủa không tan khi CO 2 dư. D.Ban đầu dung dịch vẫn trong suốt, sau đó mới có kết tủa trắng. Câu 7: Khi cho 41,4 gam hỗn hợp X gồm Fe 2 O 3 , Cr 2 O 3 và Al 2 O 3 tác dụng với dung dịch NaOH đặc (dư), sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng 16 gam. Để khử hoàn toàn 41,4 gam X bằng phản ứng nhiệt nhôm, phải dùng 10,8 gam Al. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Cr 2 O 3 trong hỗn hợp X là ( Hiệu suất của các phản ứng là 100% ) A. 50,67%. B. 20,33%. C. 66,67%. D. 36,71%. Câu 8: Trong sơ đồ chuyển hoá trực tiếp: BaCl 2 → A → B → Na thì A, B lần lượt là: A. NaOH và NaCl B. NaCl và Na 2 CO 3 C.NaCl và NaOH D. BaCO 3 và NaCl Câu 9: Trong ba oxit CrO, Cr 2 O 3 , CrO 3 . Thứ tự các oxit chỉ tác dụng với dung dịch bazo, dung dịch axit, dung dịch axit và dung dịch bazơ lần lượt là A. Cr 2 O 3 , CrO, CrO 3 B. CrO 3 , CrO, Cr 2 O 3 C. CrO, Cr 2 O 3 , CrO 3 D. CrO 3 , Cr 2 O 3 , CrO Câu 10: Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl 3 . Hiện tượng xảy ra là A. có kết tủa keo trắng và có khí bay lên. B. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan. C. chỉ có kết tủa keo trắng. D. không có kết tủa, có khí bay lên. Câu 11: Hấp thụ hoàn toàn 1 mol khí CO 2 vào dung dịch có chứa 1,5 mol NaOH, thu được dung dịch X. Muối trong dung dịch X gồm A. Na 2 CO 3 và NaHCO 3 . B. Na 2 CO 3 . C. Na 2 CO 3 và NaOH. D. NaHCO 3 . Câu 12: Trong dung dịch 2 ion cromat và đicromat cho cân bằng thuận nghịch: 2CrO 4 2- + 2H + ↔ Cr 2 O 7 2- + H 2 O Hãy chọn phát biểu đúng: A. dung dịch có màu da cam trong môi trường bazo B. ion CrO 4 2- bền trong môi trường axit C. ion Cr 2 O 7 2- bền trong môi trường bazo D. dung dịch có màu da cam trong môi trường axit Câu 13: Trong công nghiệp, người ta điều chế nhôm bằng phương pháp A. điện phân nóng chảy AlCl 3 . B. điện phân nóng chảy Al 2 O 3 . C. cho Mg đẩy Al ra khỏi dung dịch AlCl 3 . D. khử Al 2 O 3 bằng C Câu 14: Hỗn hợp X gồm Na và Ba có khối lượng là 32gam.X tan hết trong nước cho ra 6,72 lit khí H 2 (đktc).Khối lượng Na và Ba có trong hỗn hợp X là ( cho Na =23,Ba =137 ) A.4,6gam Na; 27,4gam Ba B.3,2gam Na; 28,8gam Ba C.2,3gam Na; 29,7gam Ba D.2,7gam Na; 29,3gam Ba Câu 15: Thêm HCl vào dd chứa 0,1 mol NaOH và 0,1 mol NaAlO 2 . Khi kết tủa thu được là 0,08 mol thì số mol HCl đã dùng là: A. 0,08 mol hoặc 0,16 mol B. 0,18 mol hoặc 0,26 mol. C. 0,26 mol D. 0,16 mol Câu 16: Hai chất được dùng để làm mềm nước cứng tạm thời là: A. Na 2 CO 3 và HCl. B. Na 2 CO 3 và NaCl. C. Na 2 CO 3 và Ca(OH) 2 . D. NaCl và Ca(OH) 2 . Câu 17: Đốt một lượng Al trong 6,72 lít O 2 . Chất rắn thu được sau phản ứng cho hòa tan hoàn toàn vào dung dịch HCl thấy bay ra 6,72 lít H 2 . Các thể tích đo ở đktc .Khối lượng Al đã dùng là A. 5,4 gam B. 8,1 gam C. 10,8 gam D. 16,2 gam Câu 18: Nguyên liệu để điều chế kim loại kiềm là A. Muối nitrat của kim loại kiềm. B. Muối sunfat của kim loại kiềm. C. Muối halogen của kim loại kiềm. D. Muối cacbonat của kim loại kiềm. Câu 19: Từ 1 tấn quặng sắt cromit (có thể viết tắt Fe(CrO 2 ) 2 người ta điều chế được 216 kg hợp kim ferocrom (hợp kim Fe-Cr) có chứa 65% Cr. Giả sử hiệu suất của quá trình là 90%. Thành phần %(m) của tạp chất trong quặng là A. 33,6%. B. 27,2%. C. 30,2% D. 66,4%. Câu 20: 31,2 gam hỗn hợp bột Al và Al 2 O 3 tác dụng với dung dịch NaOH dư thoát ra 13,44 lít khí (đktc). Khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu là A. 16,2 gam Al và 15,0 gam Al 2 O 3 . B. 5,4 gam Al và 25,8 gam Al 2 O 3 . C. 10,8 gam Al và 20,4 gam Al 2 O 3 . D. 21,6 gam Al và 9,6 gam Al 2 O 3 . Câu 21: Phản ứng nào sau đây giải thích sự tạo thành thạch nhũ trong hang động ? A. CaCO 3 → CaO + CO 2 . B. Ca(OH) 2 + 2CO 2 → Ca(HCO 3 ) 2 . C. Ca(HCO 3 ) 2 → CaCO 3 + CO 2 + H 2 O. D. CaCO 3 + CO 2 + H 2 O → Ca(HCO 3 ) 2 . Câu 22: Chọn phát biểu sai: A. Cr 2 O 3 là chất rắn màu lục thẫm B. Cr(OH) 3 là chất rắn màu lục xám C. CrO 3 là chất rắn màu đỏ thẫm D. CrO là chất rắn màu trắng xanh Câu 23: Cho 2,7 gam Al vào 100 ml dung dịch NaOH 1,2M. Sau khi kết thúc phản ứng, thu được dung dịch A. Cho 100 ml dung dịch HCl 1,8M vào dung dịch A, thu được m gam kết tủa. Trị số của m là: A. 7,8 gam B. 5,72 gam C.6,24 gam D. 3,9 gam Câu 24: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của kim loại kiềm là: A. np 1 B. ns 2 np 1 C. ns 2 D. ns 1 Câu 25: Một hỗn hợp X gồm Al và Fe 2 O 3 . Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn thu được hỗn hợp Y. Đem Y tan hết trong dung dịch H 2 SO 4 thu được 7,84 lít H 2 đktc. Nếu cho Y tác dụng NaOH dư thấy có 3,36 lít H 2 đktc. Khối lượng Al trong hỗn hợp X là A. 2,7g B. 8,1g C. 10,8g D. 5,4g Câu 26: Nung hỗn hợp A gồmCa(HCO 3 ) 2 , CaCO 3 và Na 2 CO 3 đến khối lượng không đổi thu được rắn B. rắn B gồm: A. CaCO 3 và Na 2 CO 3 B. CaCO 3 và Na 2 O C. CaO và Na 2 O D. CaO và Na 2 CO 3 Câu 27: Hoà tan hỗn hợp gồm : K 2 O, BaO, Al 2 O 3 , Fe 3 O 4 vào nước (dư), thu được dung dịch X và chất rắn Y. Sục khí CO 2 đến dư vào dung dịch X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa là A. K 2 CO 3 . B. Fe(OH) 3 . C. Al(OH) 3 . D. BaCO 3 . Câu 28: Trộn 200 ml dd H 2 SO 4 0,05M với 300 ml dd NaOH 0,06M. pH của dd tạo thành là A. 2,4. B. 1,9 C. 1,6 D. 2,7 Câu 29: Sục 6,72 lít khí CO 2 (đktc) vào dung dịch có chứa 20,35 gam Ca(OH) 2 . Khối lượng kết tủa thu được là A. 20 gam B. 25 gam C. 10 gam D. 15 gam Câu 30: Cho 2 miếng nhôm vào 2 cốc đựng dung dịch HNO 3 có nồng độ khác nhau. Cốc 1: có khí X không màu hoá nâu trong không khí thoát ra. Cốc 2: có khí không màu không mùi, không cháy nhẹ hơn không khí thoát ra.X, Y lần lượt là: A. NO 2 và N 2 B. NO 2 và NO C. NO và N 2 D. NO và N 2 O (Cho biết: Na=23;Ca=40;Ba=137;Sr=88;Mg=24;K=39;Al=27;Cr=52;Fe=56;O=16;S=32;C=12;Cl=35,5;) KIỂM TRA 1TIẾT Họ và Tên:…………………………………… Môn : Hoá Học 12 – Nâng cao Lớp : 12A Mã đề : 202 Chọn đáp án cho các câu hỏi dưới đây rồi điền vào bảng sau : Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Chọn Câu 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Chọn Câu 1: Cho 2 miếng nhôm vào 2 cốc đựng dung dịch HNO 3 có nồng độ khác nhau. Cốc 1: có khí X không màu hoá nâu trong không khí thoát ra. Cốc 2: có khí không màu không mùi, không cháy nhẹ hơn không khí thoát ra.X, Y lần lượt là: A. NO 2 và N 2 B. NO 2 và NO C. NO và N 2 D. NO và N 2 O Câu 2: Trộn 200 ml dd H 2 SO 4 0,05M với 300 ml dd NaOH 0,06M. pH của dd tạo thành là A. 2,4. B. 1,9 C. 1,6 D. 2,7 Câu 3: Nung hỗn hợp A gồmCa(HCO 3 ) 2 , CaCO 3 và Na 2 CO 3 đến khối lượng không đổi thu được rắn B. rắn B gồm: A. CaCO 3 và Na 2 CO 3 B. CaCO 3 và Na 2 O C. CaO và Na 2 O D. CaO và Na 2 CO 3 Câu 4: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của kim loại kiềm là: A. np 1 B. ns 2 np 1 C. ns 2 D. ns 1 Câu 5: Chọn phát biểu sai: A. Cr 2 O 3 là chất rắn màu lục thẫm B. Cr(OH) 3 là chất rắn màu lục xám C. CrO 3 là chất rắn màu đỏ thẫm D. CrO là chất rắn màu trắng xanh Câu 6: 31,2 gam hỗn hợp bột Al và Al 2 O 3 tác dụng với dung dịch NaOH dư thoát ra 13,44 lít khí (đktc). Khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu là A. 16,2 gam Al và 15,0 gam Al 2 O 3 . B. 5,4 gam Al và 25,8 gam Al 2 O 3 . C. 10,8 gam Al và 20,4 gam Al 2 O 3 . D. 21,6 gam Al và 9,6 gam Al 2 O 3 . Câu 7: Nguyên liệu để điều chế kim loại kiềm là A. Muối nitrat của kim loại kiềm. B. Muối sunfat của kim loại kiềm. C. Muối halogen của kim loại kiềm. D. Muối cacbonat của kim loại kiềm. Câu 8: Hai chất được dùng để làm mềm nước cứng tạm thời là: A. Na 2 CO 3 và HCl. B. Na 2 CO 3 và NaCl. C. Na 2 CO 3 và Ca(OH) 2 . D. NaCl và Ca(OH) 2 . Câu 9: Hỗn hợp X gồm Na và Ba có khối lượng là 32gam.X tan hết trong nước cho ra 6,72 lit khí H 2 (đktc).Khối lượng Na và Ba có trong hỗn hợp X là ( cho Na =23,Ba =137 ) A.4,6gam Na; 27,4gam Ba B.3,2gam Na; 28,8gam Ba C.2,3gam Na; 29,7gam Ba D.2,7gam Na; 29,3gam Ba Câu 10: Trong dung dịch 2 ion cromat và đicromat cho cân bằng thuận nghịch: 2CrO 4 2- + 2H + ↔ Cr 2 O 7 2- + H 2 O Hãy chọn phát biểu đúng: A. dung dịch có màu da cam trong môi trường bazo B. ion CrO 4 2- bền trong môi trường axit C. ion Cr 2 O 7 2- bền trong môi trường bazo D. dung dịch có màu da cam trong môi trường axit Câu 11: Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl 3 . Hiện tượng xảy ra là A. có kết tủa keo trắng và có khí bay lên. B. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan. C. chỉ có kết tủa keo trắng. D. không có kết tủa, có khí bay lên. Câu 12: Trong sơ đồ chuyển hoá trực tiếp: BaCl 2 → A → B → Na thì A, B lần lượt là: A. NaOH và NaCl B. NaCl và Na 2 CO 3 C.NaCl và NaOH D. BaCO 3 và NaCl Câu 13: Sục khí CO 2 đến dư vào dung dịch NaAlO 2 . Hiện tượng xảy ra là A.Dung dịch vẫn trong suốt, không có hiện tượng gì. B.Ban đầu có kết tủa, sau đó kết tủa tan tạo dung dịch trong suốt. C.Có kết tủa trắng tạo thành, kết tủa không tan khi CO 2 dư. D.Ban đầu dung dịch vẫn trong suốt, sau đó mới có kết tủa trắng. Câu 14: Cho 200 ml dung dịch AlCl 3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu được là 15,6 gam. Giá trị lớn nhất của V là (cho H = 1, O = 16, Al = 27) A. 2. B. 2,4. C. 1,2. D. 1,8. Câu 15: Cho 4,4 gam hỗn hợp gồm 2 kim loại nhóm IIA ,thuộc 2 chu kì liên tiếp tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư cho 3,36 lít H 2 (đkc). Hai kim loại là: A. Ca và Sr. B. Be và Mg. C. Mg và Ca. D. Sr và Ba. Câu 16: Cho sơ đồ chuyển hóa: Al → A → B → C → A → NaAlO 2 . Các chất A,B,C lần lượt là A.Al(OH) 3 ,AlCl 3 ,Al 2 (SO 4 ) 3 . B. Al 2 O 3 , AlCl 3 , Al(OH) 3 . C.NaAlO 2 , Al(OH) 3 , Al 2 O 3 . D.AlCl 3 , NaAlO 2 , Al 2 O 3 . Câu 17: Các số oxi hoá đặc trưng của crom là A. +2, +4, +6. B. +2, +3, +6. C. +1, +2, +4, +6. D. +3, +4, +6. Câu 18: Trong quá trình điện phân dung dịch KBr, phản ứng nào sau đây xảy ra ở cực dương ? A. ion Br - bị khử. B. ion K + bị khử. C. ion K + bị oxi hóa. D. ion Br - bị oxi hóa. Câu 19: Khi cho 41,4 gam hỗn hợp X gồm Fe 2 O 3 , Cr 2 O 3 và Al 2 O 3 tác dụng với dung dịch NaOH đặc (dư), sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng 16 gam. Để khử hoàn toàn 41,4 gam X bằng phản ứng nhiệt nhôm, phải dùng 10,8 gam Al. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Cr 2 O 3 trong hỗn hợp X là ( Hiệu suất của các phản ứng là 100% ) A. 50,67%. B. 20,33%. C. 66,67%. D. 36,71%. Câu 20: Trong ba oxit CrO, Cr 2 O 3 , CrO 3 . Thứ tự các oxit chỉ tác dụng với dung dịch bazo, dung dịch axit, dung dịch axit và dung dịch bazơ lần lượt là A. Cr 2 O 3 , CrO, CrO 3 B. CrO 3 , CrO, Cr 2 O 3 C. CrO, Cr 2 O 3 , CrO 3 D. CrO 3 , Cr 2 O 3 , CrO Câu 21: Hấp thụ hoàn toàn 1 mol khí CO 2 vào dung dịch có chứa 1,5 mol NaOH, thu được dung dịch X. Muối trong dung dịch X gồm A. Na 2 CO 3 và NaHCO 3 . B. Na 2 CO 3 . C. Na 2 CO 3 và NaOH. D. NaHCO 3 . Câu 22: Trong công nghiệp, người ta điều chế nhôm bằng phương pháp A. điện phân nóng chảy AlCl 3 . B. điện phân nóng chảy Al 2 O 3 . C. cho Mg đẩy Al ra khỏi dung dịch AlCl 3 . D. khử Al 2 O 3 bằng C Câu 23: Thêm HCl vào dd chứa 0,1 mol NaOH và 0,1 mol NaAlO 2 . Khi kết tủa thu được là 0,08 mol thì số mol HCl đã dùng là: A. 0,08 mol hoặc 0,16 mol B. 0,18 mol hoặc 0,26 mol. C. 0,26 mol D. 0,16 mol Câu 24: Đốt một lượng Al trong 6,72 lít O 2 . Chất rắn thu được sau phản ứng cho hòa tan hoàn toàn vào dung dịch HCl thấy bay ra 6,72 lít H 2 . Các thể tích đo ở đktc .Khối lượng Al đã dùng là A. 5,4 gam B. 8,1 gam C. 10,8 gam D. 16,2 gam Câu 25: Từ 1 tấn quặng sắt cromit (có thể viết tắt Fe(CrO 2 ) 2 người ta điều chế được 216 kg hợp kim ferocrom (hợp kim Fe-Cr) có chứa 65% Cr. Giả sử hiệu suất của quá trình là 90%. Thành phần %(m) của tạp chất trong quặng là A. 33,6%. B. 27,2%. C. 30,2% D. 66,4%. Câu 26: Phản ứng nào sau đây giải thích sự tạo thành thạch nhũ trong hang động ? A. CaCO 3 → CaO + CO 2 . B. Ca(OH) 2 + 2CO 2 → Ca(HCO 3 ) 2 . C. Ca(HCO 3 ) 2 → CaCO 3 + CO 2 + H 2 O. D. CaCO 3 + CO 2 + H 2 O → Ca(HCO 3 ) 2 . Câu 27: Cho 2,7 gam Al vào 100 ml dung dịch NaOH 1,2M. Sau khi kết thúc phản ứng, thu được dung dịch A. Cho 100 ml dung dịch HCl 1,8M vào dung dịch A, thu được m gam kết tủa. Trị số của m là: A. 7,8 gam B. 5,72 gam C.6,24 gam D. 3,9 gam Câu 28: Một hỗn hợp X gồm Al và Fe 2 O 3 . Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn thu được hỗn hợp Y. Đem Y tan hết trong dung dịch H 2 SO 4 thu được 7,84 lít H 2 đktc. Nếu cho Y tác dụng NaOH dư thấy có 3,36 lít H 2 đktc. Khối lượng Al trong hỗn hợp X là A. 2,7g B. 8,1g C. 10,8g D. 5,4g Câu 29: Hoà tan hỗn hợp gồm : K 2 O, BaO, Al 2 O 3 , Fe 3 O 4 vào nước (dư), thu được dung dịch X và chất rắn Y. Sục khí CO 2 đến dư vào dung dịch X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa là A. K 2 CO 3 . B. Fe(OH) 3 . C. Al(OH) 3 . D. BaCO 3 . Câu 30: Sục 6,72 lít khí CO 2 (đktc) vào dung dịch có chứa 20,35 gam Ca(OH) 2 . Khối lượng kết tủa thu được là A. 20 gam B. 25 gam C. 10 gam D. 15 gam (Cho biết: Na=23;Ca=40;Ba=137;Sr=88;Mg=24;K=39;Al=27;Cr=52;Fe=56;O=16;S=32;C=12;Cl=35,5;) KIỂM TRA 1TIẾT Họ và Tên:…………………………………… Môn : Hoá Học 12 – Nâng cao Lớp : 12A Mã đề : 101 Chọn đáp án cho các câu hỏi dưới đây rồi điền vào bảng sau : Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Chọn Câu 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Chọn Câu 1: Cho sơ đồ chuyển hóa: Al → A → B → C → A → NaAlO 2 . Các chất A,B,C lần lượt là A.Al(OH) 3 ,AlCl 3 ,Al 2 (SO 4 ) 3 . B. Al 2 O 3 , AlCl 3 , Al(OH) 3 . C.NaAlO 2 , Al(OH) 3 , Al 2 O 3 . D.AlCl 3 , NaAlO 2 , Al 2 O 3 . Câu 2: Các số oxi hoá đặc trưng của crom là A. +2, +4, +6. B. +2, +3, +6. C. +1, +2, +4, +6. D. +3, +4, +6. Câu 3: Trong quá trình điện phân dung dịch KBr, phản ứng nào sau đây xảy ra ở cực dương ? A. ion Br - bị khử. B. ion K + bị khử. C. ion K + bị oxi hóa. D. ion Br - bị oxi hóa. Câu 4: Khi cho 41,4 gam hỗn hợp X gồm Fe 2 O 3 , Cr 2 O 3 và Al 2 O 3 tác dụng với dung dịch NaOH đặc (dư), sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng 16 gam. Để khử hoàn toàn 41,4 gam X bằng phản ứng nhiệt nhôm, phải dùng 10,8 gam Al. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Cr 2 O 3 trong hỗn hợp X là ( Hiệu suất của các phản ứng là 100% ) A. 50,67%. B. 20,33%. C. 66,67%. D. 36,71%. Câu 5: Trong ba oxit CrO, Cr 2 O 3 , CrO 3 . Thứ tự các oxit chỉ tác dụng với dung dịch bazo, dung dịch axit, dung dịch axit và dung dịch bazơ lần lượt là A. Cr 2 O 3 , CrO, CrO 3 B. CrO 3 , CrO, Cr 2 O 3 C. CrO, Cr 2 O 3 , CrO 3 D. CrO 3 , Cr 2 O 3 , CrO Câu 6: Hấp thụ hoàn toàn 1 mol khí CO 2 vào dung dịch có chứa 1,5 mol NaOH, thu được dung dịch X. Muối trong dung dịch X gồm A. Na 2 CO 3 và NaHCO 3 . B. Na 2 CO 3 . C. Na 2 CO 3 và NaOH. D. NaHCO 3 . Câu 7: Trong công nghiệp, người ta điều chế nhôm bằng phương pháp A. điện phân nóng chảy AlCl 3 . B. điện phân nóng chảy Al 2 O 3 . C. cho Mg đẩy Al ra khỏi dung dịch AlCl 3 . D. khử Al 2 O 3 bằng C Câu 8: Thêm HCl vào dd chứa 0,1 mol NaOH và 0,1 mol NaAlO 2 . Khi kết tủa thu được là 0,08 mol thì số mol HCl đã dùng là: A. 0,08 mol hoặc 0,16 mol B. 0,18 mol hoặc 0,26 mol. C. 0,26 mol D. 0,16 mol Câu 9: Đốt một lượng Al trong 6,72 lít O 2 . Chất rắn thu được sau phản ứng cho hòa tan hoàn toàn vào dung dịch HCl thấy bay ra 6,72 lít H 2 . Các thể tích đo ở đktc .Khối lượng Al đã dùng là A. 5,4 gam B. 8,1 gam C. 10,8 gam D. 16,2 gam Câu 10: Từ 1 tấn quặng sắt cromit (có thể viết tắt Fe(CrO 2 ) 2 người ta điều chế được 216 kg hợp kim ferocrom (hợp kim Fe-Cr) có chứa 65% Cr. Giả sử hiệu suất của quá trình là 90%. Thành phần %(m) của tạp chất trong quặng là A. 33,6%. B. 27,2%. C. 30,2% D. 66,4%. Câu 11: Phản ứng nào sau đây giải thích sự tạo thành thạch nhũ trong hang động ? A. CaCO 3 → CaO + CO 2 . B. Ca(OH) 2 + 2CO 2 → Ca(HCO 3 ) 2 . C. Ca(HCO 3 ) 2 → CaCO 3 + CO 2 + H 2 O. D. CaCO 3 + CO 2 + H 2 O → Ca(HCO 3 ) 2 . Câu 12: Cho 2,7 gam Al vào 100 ml dung dịch NaOH 1,2M. Sau khi kết thúc phản ứng, thu được dung dịch A. Cho 100 ml dung dịch HCl 1,8M vào dung dịch A, thu được m gam kết tủa. Trị số của m là: A. 7,8 gam B. 5,72 gam C.6,24 gam D. 3,9 gam Câu 13: Một hỗn hợp X gồm Al và Fe 2 O 3 . Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn thu được hỗn hợp Y. Đem Y tan hết trong dung dịch H 2 SO 4 thu được 7,84 lít H 2 đktc. Nếu cho Y tác dụng NaOH dư thấy có 3,36 lít H 2 đktc. Khối lượng Al trong hỗn hợp X là A. 2,7g B. 8,1g C. 10,8g D. 5,4g Câu 14: Hoà tan hỗn hợp gồm : K 2 O, BaO, Al 2 O 3 , Fe 3 O 4 vào nước (dư), thu được dung dịch X và chất rắn Y. Sục khí CO 2 đến dư vào dung dịch X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa là A. K 2 CO 3 . B. Fe(OH) 3 . C. Al(OH) 3 . D. BaCO 3 . Câu 15: Sục 6,72 lít khí CO 2 (đktc) vào dung dịch có chứa 20,35 gam Ca(OH) 2 . Khối lượng kết tủa thu được là A. 20 gam B. 25 gam C. 10 gam D. 15 gam Câu 16: Cho 4,4 gam hỗn hợp gồm 2 kim loại nhóm IIA ,thuộc 2 chu kì liên tiếp tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư cho 3,36 lít H 2 (đkc). Hai kim loại là: A. Ca và Sr. B. Be và Mg. C. Mg và Ca. D. Sr và Ba. Câu 17: Cho 200 ml dung dịch AlCl 3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu được là 15,6 gam. Giá trị lớn nhất của V là (cho H = 1, O = 16, Al = 27) A. 2. B. 2,4. C. 1,2. D. 1,8. Câu 18: Sục khí CO 2 đến dư vào dung dịch NaAlO 2 . Hiện tượng xảy ra là A.Dung dịch vẫn trong suốt, không có hiện tượng gì. B.Ban đầu có kết tủa, sau đó kết tủa tan tạo dung dịch trong suốt. C.Có kết tủa trắng tạo thành, kết tủa không tan khi CO 2 dư. D.Ban đầu dung dịch vẫn trong suốt, sau đó mới có kết tủa trắng. Câu 19: Trong sơ đồ chuyển hoá trực tiếp: BaCl 2 → A → B → Na thì A, B lần lượt là: A. NaOH và NaCl B. NaCl và Na 2 CO 3 C.NaCl và NaOH D. BaCO 3 và NaCl Câu 20: Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl 3 . Hiện tượng xảy ra là A. có kết tủa keo trắng và có khí bay lên. B. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan. C. chỉ có kết tủa keo trắng. D. không có kết tủa, có khí bay lên. Câu 21: Trong dung dịch 2 ion cromat và đicromat cho cân bằng thuận nghịch: 2CrO 4 2- + 2H + ↔ Cr 2 O 7 2- + H 2 O Hãy chọn phát biểu đúng: A. dung dịch có màu da cam trong môi trường bazo B. ion CrO 4 2- bền trong môi trường axit C. ion Cr 2 O 7 2- bền trong môi trường bazo D. dung dịch có màu da cam trong môi trường axit Câu 22: Hỗn hợp X gồm Na và Ba có khối lượng là 32gam.X tan hết trong nước cho ra 6,72 lit khí H 2 (đktc).Khối lượng Na và Ba có trong hỗn hợp X là ( cho Na =23,Ba =137 ) A.4,6gam Na; 27,4gam Ba B.3,2gam Na; 28,8gam Ba C.2,3gam Na; 29,7gam Ba D.2,7gam Na; 29,3gam Ba Câu 23: Hai chất được dùng để làm mềm nước cứng tạm thời là: A. Na 2 CO 3 và HCl. B. Na 2 CO 3 và NaCl. C. Na 2 CO 3 và Ca(OH) 2 . D. NaCl và Ca(OH) 2 . Câu 24: Nguyên liệu để điều chế kim loại kiềm là A. Muối nitrat của kim loại kiềm. B. Muối sunfat của kim loại kiềm. C. Muối halogen của kim loại kiềm. D. Muối cacbonat của kim loại kiềm. Câu 25: 31,2 gam hỗn hợp bột Al và Al 2 O 3 tác dụng với dung dịch NaOH dư thoát ra 13,44 lít khí (đktc). Khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu là A. 16,2 gam Al và 15,0 gam Al 2 O 3 . B. 5,4 gam Al và 25,8 gam Al 2 O 3 . C. 10,8 gam Al và 20,4 gam Al 2 O 3 . D. 21,6 gam Al và 9,6 gam Al 2 O 3 . Câu 26: Chọn phát biểu sai: A. Cr 2 O 3 là chất rắn màu lục thẫm B. Cr(OH) 3 là chất rắn màu lục xám C. CrO 3 là chất rắn màu đỏ thẫm D. CrO là chất rắn màu trắng xanh Câu 27: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của kim loại kiềm là: A. np 1 B. ns 2 np 1 C. ns 2 D. ns 1 Câu 28: Nung hỗn hợp A gồmCa(HCO 3 ) 2 , CaCO 3 và Na 2 CO 3 đến khối lượng không đổi thu được rắn B. rắn B gồm: A. CaCO 3 và Na 2 CO 3 B. CaCO 3 và Na 2 O C. CaO và Na 2 O D. CaO và Na 2 CO 3 Câu 29: Trộn 200 ml dd H 2 SO 4 0,05M với 300 ml dd NaOH 0,06M. pH của dd tạo thành là A. 2,4. B. 1,9 C. 1,6 D. 2,7 Câu 30: Cho 2 miếng nhôm vào 2 cốc đựng dung dịch HNO 3 có nồng độ khác nhau. Cốc 1: có khí X không màu hoá nâu trong không khí thoát ra. Cốc 2: có khí không màu không mùi, không cháy nhẹ hơn không khí thoát ra.X, Y lần lượt là: A. NO 2 và N 2 B. NO 2 và NO C. NO và N 2 D. NO và N 2 O (Cho biết: Na=23;Ca=40;Ba=137;Sr=88;Mg=24;K=39;Al=27;Cr=52;Fe=56;O=16;S=32;C=12;Cl=35,5;) KIỂM TRA 1TIẾT Họ và Tên:…………………………………… Môn : Hoá Học 12 – Nâng cao Lớp : 12A Mã đề : 102 Chọn đáp án cho các câu hỏi dưới đây rồi điền vào bảng sau : Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Chọn Câu 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Chọn Câu 1: Cho 4,4 gam hỗn hợp gồm 2 kim loại nhóm IIA ,thuộc 2 chu kì liên tiếp tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư cho 3,36 lít H 2 (đkc). Hai kim loại là: A. Ca và Sr. B. Be và Mg. C. Mg và Ca. D. Sr và Ba. Câu 2: Cho 200 ml dung dịch AlCl 3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu được là 15,6 gam. Giá trị lớn nhất của V là (cho H = 1, O = 16, Al = 27) A. 2. B. 2,4. C. 1,2. D. 1,8. Câu 3: Sục khí CO 2 đến dư vào dung dịch NaAlO 2 . Hiện tượng xảy ra là A.Dung dịch vẫn trong suốt, không có hiện tượng gì. B.Ban đầu có kết tủa, sau đó kết tủa tan tạo dung dịch trong suốt. C.Có kết tủa trắng tạo thành, kết tủa không tan khi CO 2 dư. D.Ban đầu dung dịch vẫn trong suốt, sau đó mới có kết tủa trắng. Câu 4: Trong sơ đồ chuyển hoá trực tiếp: BaCl 2 → A → B → Na thì A, B lần lượt là: A. NaOH và NaCl B. NaCl và Na 2 CO 3 C.NaCl và NaOH D. BaCO 3 và NaCl Câu 5: Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl 3 . Hiện tượng xảy ra là A. có kết tủa keo trắng và có khí bay lên. B. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan. C. chỉ có kết tủa keo trắng. D. không có kết tủa, có khí bay lên. Câu 6: Trong dung dịch 2 ion cromat và đicromat cho cân bằng thuận nghịch: 2CrO 4 2- + 2H + ↔ Cr 2 O 7 2- + H 2 O Hãy chọn phát biểu đúng: A. dung dịch có màu da cam trong môi trường bazo B. ion CrO 4 2- bền trong môi trường axit C. ion Cr 2 O 7 2- bền trong môi trường bazo D. dung dịch có màu da cam trong môi trường axit Câu 7: Hỗn hợp X gồm Na và Ba có khối lượng là 32gam.X tan hết trong nước cho ra 6,72 lit khí H 2 (đktc).Khối lượng Na và Ba có trong hỗn hợp X là ( cho Na =23,Ba =137 ) A.4,6gam Na; 27,4gam Ba B.3,2gam Na; 28,8gam Ba C.2,3gam Na; 29,7gam Ba D.2,7gam Na; 29,3gam Ba Câu 8: Thêm HCl vào dd chứa 0,1 mol NaOH và 0,1 mol NaAlO 2 . Khi kết tủa thu được là 0,08 mol thì số mol HCl đã dùng là: A. 0,08 mol hoặc 0,16 mol B. 0,18 mol hoặc 0,26 mol. C. 0,26 mol D. 0,16 mol Câu 9: Trong công nghiệp, người ta điều chế nhôm bằng phương pháp A. điện phân nóng chảy AlCl 3 . B. điện phân nóng chảy Al 2 O 3 . C. cho Mg đẩy Al ra khỏi dung dịch AlCl 3 . D. khử Al 2 O 3 bằng C Câu 10: Hấp thụ hoàn toàn 1 mol khí CO 2 vào dung dịch có chứa 1,5 mol NaOH, thu được dung dịch X. Muối trong dung dịch X gồm A. Na 2 CO 3 và NaHCO 3 . B. Na 2 CO 3 . C. Na 2 CO 3 và NaOH. D. NaHCO 3 . Câu 11: Trong ba oxit CrO, Cr 2 O 3 , CrO 3 . Thứ tự các oxit chỉ tác dụng với dung dịch bazo, dung dịch axit, dung dịch axit và dung dịch bazơ lần lượt là A. Cr 2 O 3 , CrO, CrO 3 B. CrO 3 , CrO, Cr 2 O 3 C. CrO, Cr 2 O 3 , CrO 3 D. CrO 3 , Cr 2 O 3 , CrO Câu 12: Khi cho 41,4 gam hỗn hợp X gồm Fe 2 O 3 , Cr 2 O 3 và Al 2 O 3 tác dụng với dung dịch NaOH đặc (dư), sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng 16 gam. Để khử hoàn toàn 41,4 gam X bằng phản ứng nhiệt nhôm, phải dùng 10,8 gam Al. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Cr 2 O 3 trong hỗn hợp X là ( Hiệu suất của các phản ứng là 100% ) A. 50,67%. B. 20,33%. C. 66,67%. D. 36,71%. Câu 13: Trong quá trình điện phân dung dịch KBr, phản ứng nào sau đây xảy ra ở cực dương ? A. ion Br - bị khử. B. ion K + bị khử. C. ion K + bị oxi hóa. D. ion Br - bị oxi hóa. Câu 14: Các số oxi hoá đặc trưng của crom là A. +2, +4, +6. B. +2, +3, +6. C. +1, +2, +4, +6. D. +3, +4, +6. Câu 15: Cho sơ đồ chuyển hóa: Al → A → B → C → A → NaAlO 2 . Các chất A,B,C lần lượt là A.Al(OH) 3 ,AlCl 3 ,Al 2 (SO 4 ) 3 . B. Al 2 O 3 , AlCl 3 , Al(OH) 3 . C.NaAlO 2 , Al(OH) 3 , Al 2 O 3 . D.AlCl 3 , NaAlO 2 , Al 2 O 3 . Câu 16: Cho 2 miếng nhôm vào 2 cốc đựng dung dịch HNO 3 có nồng độ khác nhau. Cốc 1: có khí X không màu hoá nâu trong không khí thoát ra. Cốc 2: có khí không màu không mùi, không cháy nhẹ hơn không khí thoát ra.X, Y lần lượt là: A. NO 2 và N 2 B. NO 2 và NO C. NO và N 2 D. NO và N 2 O Câu 17: Trộn 200 ml dd H 2 SO 4 0,05M với 300 ml dd NaOH 0,06M. pH của dd tạo thành là A. 2,4. B. 1,9 C. 1,6 D. 2,7 Câu 18: Nung hỗn hợp A gồmCa(HCO 3 ) 2 , CaCO 3 và Na 2 CO 3 đến khối lượng không đổi thu được rắn B. rắn B gồm: A. CaCO 3 và Na 2 CO 3 B. CaCO 3 và Na 2 O C. CaO và Na 2 O D. CaO và Na 2 CO 3 Câu 19: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của kim loại kiềm là: A. np 1 B. ns 2 np 1 C. ns 2 D. ns 1 Câu 20: Chọn phát biểu sai: A. Cr 2 O 3 là chất rắn màu lục thẫm B. Cr(OH) 3 là chất rắn màu lục xám C. CrO 3 là chất rắn màu đỏ thẫm D. CrO là chất rắn màu trắng xanh Câu 21: 31,2 gam hỗn hợp bột Al và Al 2 O 3 tác dụng với dung dịch NaOH dư thoát ra 13,44 lít khí (đktc). Khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu là A. 16,2 gam Al và 15,0 gam Al 2 O 3 . B. 5,4 gam Al và 25,8 gam Al 2 O 3 . C. 10,8 gam Al và 20,4 gam Al 2 O 3 . D. 21,6 gam Al và 9,6 gam Al 2 O 3 . Câu 22: Nguyên liệu để điều chế kim loại kiềm là A. Muối nitrat của kim loại kiềm. B. Muối sunfat của kim loại kiềm. C. Muối halogen của kim loại kiềm. D. Muối cacbonat của kim loại kiềm. Câu 23: Hai chất được dùng để làm mềm nước cứng tạm thời là: A. Na 2 CO 3 và HCl. B. Na 2 CO 3 và NaCl. C. Na 2 CO 3 và Ca(OH) 2 . D. NaCl và Ca(OH) 2 . Câu 24: Đốt một lượng Al trong 6,72 lít O 2 . Chất rắn thu được sau phản ứng cho hòa tan hoàn toàn vào dung dịch HCl thấy bay ra 6,72 lít H 2 . Các thể tích đo ở đktc .Khối lượng Al đã dùng là A. 5,4 gam B. 8,1 gam C. 10,8 gam D. 16,2 gam Câu 25: Từ 1 tấn quặng sắt cromit (có thể viết tắt Fe(CrO 2 ) 2 người ta điều chế được 216 kg hợp kim ferocrom (hợp kim Fe-Cr) có chứa 65% Cr. Giả sử hiệu suất của quá trình là 90%. Thành phần %(m) của tạp chất trong quặng là A. 33,6%. B. 27,2%. C. 30,2% D. 66,4%. Câu 26: Phản ứng nào sau đây giải thích sự tạo thành thạch nhũ trong hang động ? A. CaCO 3 → CaO + CO 2 . B. Ca(OH) 2 + 2CO 2 → Ca(HCO 3 ) 2 . C. Ca(HCO 3 ) 2 → CaCO 3 + CO 2 + H 2 O. D. CaCO 3 + CO 2 + H 2 O → Ca(HCO 3 ) 2 . Câu 27: Cho 2,7 gam Al vào 100 ml dung dịch NaOH 1,2M. Sau khi kết thúc phản ứng, thu được dung dịch A. Cho 100 ml dung dịch HCl 1,8M vào dung dịch A, thu được m gam kết tủa. Trị số của m là: A. 7,8 gam B. 5,72 gam C.6,24 gam D. 3,9 gam Câu 28: Một hỗn hợp X gồm Al và Fe 2 O 3 . Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn thu được hỗn hợp Y. Đem Y tan hết trong dung dịch H 2 SO 4 thu được 7,84 lít H 2 đktc. Nếu cho Y tác dụng NaOH dư thấy có 3,36 lít H 2 đktc. Khối lượng Al trong hỗn hợp X là A. 2,7g B. 8,1g C. 10,8g D. 5,4g Câu 29: Hoà tan hỗn hợp gồm : K 2 O, BaO, Al 2 O 3 , Fe 3 O 4 vào nước (dư), thu được dung dịch X và chất rắn Y. Sục khí CO 2 đến dư vào dung dịch X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa là A. K 2 CO 3 . B. Fe(OH) 3 . C. Al(OH) 3 . D. BaCO 3 . Câu 30: Sục 6,72 lít khí CO 2 (đktc) vào dung dịch có chứa 20,35 gam Ca(OH) 2 . Khối lượng kết tủa thu được là A. 20 gam B. 25 gam C. 10 gam D. 15 gam (Cho biết: Na=23;Ca=40;Ba=137;Sr=88;Mg=24;K=39;Al=27;Cr=52;Fe=56;O=16;S=32;C=12;Cl=35,5;) ĐÁP ÁN 45’ -12 NÂNG CAO Câu MĐ 201 MĐ 202 MĐ 101 MĐ 102 1 B C B C 2 C A B A 3 B D D C 4 A D D C 5 D D B B 6 C C A D 7 D C B A 8 C C B B 9 B A D B 10 B D D A 11 A B C B 12 D C C D 13 B C B D 14 A A C B 15 B C B B 16 C B C C 17 D B A A 18 C D C D 19 D D C D 20 C B B D 21 C A D C 22 D B A C 23 C B C C 24 D D C D 25 B D C D 26 D C D C 27 C C D C 28 A B D B 29 B C A C 30 C B C B . là A. có k t tủa keo trắng và có khí bay lên. B. có k t tủa keo trắng, sau đó k t tủa tan. C. chỉ có k t tủa keo trắng. D. không có k t tủa, có khí bay lên. Câu 11: Hấp thụ hoàn toàn 1 mol khí CO 2 . tượng xảy ra là A. có k t tủa keo trắng và có khí bay lên. B. có k t tủa keo trắng, sau đó k t tủa tan. C. chỉ có k t tủa keo trắng. D. không có k t tủa, có khí bay lên. Câu 12: Trong sơ đồ chuyển. Nguyên liệu để điều chế kim loại kiềm là A. Muối nitrat của kim loại kiềm. B. Muối sunfat của kim loại kiềm. C. Muối halogen của kim loại kiềm. D. Muối cacbonat của kim loại kiềm. Câu 8: Hai chất