1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo thực tập tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh hà nội

15 592 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 55,72 KB

Nội dung

1 PHẦN I : GIỚI THIỆU VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP Đơn vị thực tập: - Tên đầy đủ: Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Tên giao dịch quốc tế : Vietnam Bank of Agriculture and Rural Development - Tên gọi tắt : Agribank - Ðịa chỉ: Số 18 Trần Hữu Dực, Mỹ Đình, Từ Liêm, Hà Nội - Loại hình doanh nghiệp: Ngân hàng thương mại - Điện thoại: 04.38313717 Fax : 04.38313719 - Website : www.Agribank.com.vn - Logo: Địa điểm thực tập: - Tên đơn vị: Agribank – Hà Nội - Địa chỉ: 77 Lạc Trung – Hai Bà Trưng – Hà Nội - Điện thoại: (84-4) 38.211681 - Fax: (84-4).38.219352 Mơ hình tổ chức chi nhánh 3.1 Tổ chức máy 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng Agribank Hà Nội Chi nhánh Ngân Hàng Phát triển Nông Nghiệp Thành phố Hà Nội (nay NHNo&PTNT Hà Nội) thành lập theo định số 51-QĐ/NH/QĐ ngày 27/6/1988 Tổng Giám đốc ngân hàng Nhà nước Việt Nam (nay Thống đốc NHNN Việt Nam) sở 28 cán với 21 Cơng ty, xí nghiệp thuộc lĩnh vực Nơng, Lâm, Ngư nghiệp điều động từ Ngân hàng Công-Nông-Thương thành phố Hà Nội 12 chi nhánh Ngân hàng phát triển nông nghiệp huyện đổi tên từ Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước hội tụ trụ sở số 77 Lạc Trung, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội Với 1.182 lao động, 18 tỷ nguồn vốn, chủ yếu tiền gửi Ngân sách huyện 16 tỷ dư nợ mà hầu hết nợ cho vay xí nghiệp Quốc doanh, hợp tác xã trở thành nợ tồn động Trụ sở, phương tiện, kho tàng không đáp ứng yêu cầu kinh doanh Ngân hàng phát triển nông nghiệp Hà Nội sớm phải hoạt động môi trường cạnh tranh với Ngân hàng có bề dày hoạt động kinh doanh có nhiều lợi hẳn, khơng cịn ln tình trạng thiếu vốn, thiếu tiền mặt, năm đầu với hỗ trợ nguồn vốn Ngân hàng phát triển Nông nghiệp Trung ương đáp ứng phần nhu cầu vay vốn Liên hiệp Công ty Lương thực Hà Nội để mua gạo cho nhân dân nội thành, phần nhu cầu tiền mặt lương cho doanh nghiệp Nhận rõ trách nhiệm nghiệp xây dựng đổi đất nước, mà trọng tâm phát triển kinh tế nơng nghiệp, góp phần đổi Nông thôn ngoại thành Hà Nội, Ngân hàng phát triển Nơng nghiệp Hà Nội nhanh chóng khai thác nguồn vốn để đầu tư cho Thành phần kinh tế mà trước hết đầu tư cho Nông Nghiệp Nhờ có sách táo bạo, đổi nhận thức kiên khắc phục điểm yếu thiếu vốn, thiếu tiền mặt, nhờ chi sau hai năm hoạt động, từ năm 1990 trở Ngân hàng NHNo Hà Nội có đủ nguồn vốn tiền mặt thỏa mãn nhu cầu tín dụng tiền mặt cho khách hàng 3.1.2 Chức năng, nhiệm vụ Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Hà Nội Sau 20 năm phấn đấu, xây dựng bước trưởng thành, NHNo&PTNT Hà Nội bước vững với phát triển toàn diện mặt huy động nguồn vốn, tăng trưởng đầu tư nâng cao chất lượng tín dụng, thu chi tiền mặt, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, phát triển đa dạng hoá dịch vụ đặc biệt chi trả lương ngân sách qua thẻ ATM hoạt động khác 3 Bên cạnh việc tích cực tìm giải phát để huy động vốn tiền gửi từ dân cư đáp ứng nhu cầu vốn cho doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh, từ năm 1995, NHNo&PTNT Hà Nội triển khai nghiệp vu tốn quốc, sau 10 năm giao dịch với gần 800 Ngân hàng đại lý tổ chức tín dụng Quốc Tế với doanh số toán xuất nhập hàng năm từ 150 đến 250 triệu USD, đồng thời hàng năm khai thác hàng trăm triệu USD, JPY, EURO, DM nhiều loại ngoại tệ khác để đáp ứng nhu cầu toán nhập doanh nghiệp Hoạt động toán quốc tế nhanh chóng tạo tín nhiệm nhiều khách hàng nước nước ngoài, đến NHNo&PTNT Hà Nội mở rộng toán biên mậu với nước láng giếng, Trung Quốc, thực dịch vụ thu đổi ngoại tệ, mua bán ngoại tệ, chi trả kiều hổi Ngoài nhiệm vụ NHNo&PTNT Hà Nội quan tâm mở rộng loại hình dịch vụ tiện ích chuyển tiền, bảo lãnh dự thầu, bào lãnh thực hợp đồng, mở LC nhập khẩu, Phonebanking, thẻ ATM, thẻ tín dụng nội địa, thẻ ghi nợ, tự vấn toán Quốc tế, thu tiền nhà mở mang nhiều tiện lợi cho khách hàng tăng thu dịch vụ cho Ngân hàng, bình quân thu dịch vụ chiếm 1215% tổng thu 3.1 Cơ cấu tổ chức máy GIÁM ĐỐC Phạm Thị Hằng PHÓ GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC GIÁM ĐỐC PHÓ Nguyễn Thị Phượng Lê Thị Phương Lan Bùi Hoàng LâmNguyễn Hồng Hạnh P KHTH P HC&NS P KD Ngoại hối P Điện tốn 1, Phịng giao dịch Khương Trung 2, Phịng giao dịch Minh Khai 3, Phòng giao dịch Ngọc Hà 4, PGD Giảng Võ 5, PGD Tân Mai 6, PGD Quang Trung 7, PGD Linh Lang 8, PGD Bạch Đằng Chức nhiệm vụ phịng ban: P Tín dụng P.Dịch vụ Kế toán, P.P Ktra KSNB &Mar Ngân quỹ 9, PGD Nghĩa Đô 10, PGD Tràng Tiền 11, PGD Ba Đình 12, PGD Chợ Hơm 13, PGD Qn Thánh 14, PGD Hai Bà Trưng 15, PGD Số 01 Ban giám đốc: Thực chức Ngân hàng việc điều hành hoạt động kinh doanh Chi nhánh theo pháp luật nhà nước điều lệ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NHNo&PTNT Giám đốc: Là người định hoạt động Ngân hàng, đồng thời chịu trách nhiệm trước NHNo&PTNN pháp luật nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam định Phó giám đốc: Giúp việc cho giám đốc, trực tiếp quản lý điều hành hoạt động Chi nhánh Ngoài phó giám đốc chịu trách nhiệm phụ trách phịng kế tốn, phịng tín dụng, phịng hành chính, phịng ngân quỹ phòng giao dịch trực thuộc Phòng KHTH: Nhân viên kế hoạch lập báo cáo kế hoạch cho tồn ngân hàng, cho khối, phịng ban, chi nhánh Phịng hành chính, nhân sự: Là phịng chun mơn thuộc Chi Nhánh có chức tham mưu giúp Ban Giám đốc Chi Nhánh công tác tổ chức máy, cơng tác cán bộ, cơng tác hành chính, quản trị Chi Nhánh theo “Bộ Luật Lao Động” quy định tổ chức, quy định hành Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam Đồng thời tham mưu giúp Ban Giám đốc Chi Nhánh công tác tổ chức máy, công tác cán bộ, cơng tác hành Phịng kinh doanh ngoại hối: có chức phục vụ đối tượng khách hàng cá nhân,tổ chức có quan hệ giao dịch với ngân hàng làm nghiệp vụ thẻ, tiết kiệm, hối đoái, toán xuất nhập khẩu, bảo lãnh…theo quy định nhà nước Phịng điện tốn: Phịng có nhiệm vụ tổng hợp, thống kê lưu trữ số liệu, thông tin liên quan đến hoạt động Chi nhánh, quản lý, bảo dưỡng sửa chữa máy móc, thiết bị Phịng tín dụng: phịng có nhiệm vụ nghiên cứu, xây dựng chiến lược khác hàng tín dụng, phân loại khách hàng đề uất sách ưu đãi loại khách hàng Phân tích kinh tế theo nghành kỹ thuật, danh mục khách hàng, lựa chọn biện pháp cho vay an toàn hiệu cao, thẩm định đề xuất cho vay đề án tín dụng theo phân cấp ủy quyền, tiếp nhận thực chương trình, dự án thuộc nguồn vốn ngồi nước… Phịng dịch vụ Marketing : phịng có nhiệm vụ thực quản lý, giám sát nghiệp vụ thẻ theo quy định NN NN & PTNT, tham mưu cho Giám đốc Chi nhánh phát triển mạng lưới chủ thẻ, giải đáp thắc mắc khách hàng, giải tranh chấp, khiếu nại phát sinh liên quan đến hoạt động kinh doanh thẻ Phịng Kế tốn, Ngân Quỹ: Chức phòng ngân quỹ triển khai thực cơng tác quản lý giấy tờ có giá, tiền mặt, ấn quan trọng Chi nhánh, thu tiền VND ngoại tệ đảm bảo quy trình chế độ quản lý kho quỹ Nhà nước, trì phát triển quan hệ với khách hàng tất hoạt đông, sản phẩm ngân hàng Phịng Kế tốn phịng chun mơn nghiệp vụ có chức tham mưu giúp ban Giám đốc Chi nhánh việc triển khai thực chế độ kế tốn tài theo Luật kế tốn, quy định Bộ Tài Chính 6 Phịng kiểm tra kiểm sốt nội bộ: phịng có nhiệm vụ thực sơ kết tổng kết chuyên đề theo định kỳ hàng quý, tháng, năm Tổ chức giao ban hàng tháng với kiểm tra viên Chi nhánh Ngân hàng cấp 2, tổng hợp báo cáo kịp thời kết kiểm tra, kiểm toán, việc chỉnh sủa tồn tại, thiếu sót Chi nhánh, đơn vị PHẦN II: TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ MỘT SỐ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG Bảng 1: Bảng cân đối kế toán Ngân hàng NNo & PTNT Hà Nội giai đoạn 2010 – 2012: Đơn vị: Triệu đồng 7 31/12/2010 31/12/2011 31/12/2012 So sánh năm So sánh 2011/2010 2012/2011 ỉ tiêu Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ lệ Số tiền (%) Tỷ lệ (%) ặt 37.503,491 khoản đương 15,18% 35.819,367 12,63 % 46.498,400 15,03 % 16.684, 124 -4,49 10.679, 033 29,81 ửi 5.899,077 2,38% 5.779,897 2,03% 6.007,845 1,94% -199,18 -2,02 227,948 3,95 khách 184.303,061 74,63% 217.645,033 4,85% 14.745,374 226.772,92 73,32 % 19.353,011 6,25% ản Có 7.224,939 2,92% 9.568,415 3,37% sản 246.929,427 100% 283.558,086 100% 10.654,185 3,144 % 309.286,36 100% 33.341, 97 2.746,5 15 2.343,4 76 36.628, 66 18,09 9.127,8 22,97 4.604,6 37 32,41 1.085,7 14,83 25.728, 28 4,19 ản cố 11.998,859 76,75 % 5,2% 240.484,569 97.39% 271.620,890 0.07% 340,269 287.976,35 93,11 % 278,357 0,09% 31.136, 12,95 16.355, 33 46 164,419 95,12 -52,912 6,02 172,850 95.79 % 0,12% 3.224,775 1.31% 8.194,828 2,89% 10.763,165 3,48% 31,34 243.882,194 98.77% 280.155,987 4.970,0 53 36.273, 79 354,876 n N 31,25 11,35 9,07 GUỒN ửi ng ng cụ phái nợ tài c khoản hác phải 3.047,223 1.23% 3.402,099 98,8% 299.017,87 96,68 % 1,2% 10.268,489 3,32% 153,1 2.568,3 37 14,87 18.861, 89 11,65 6.866,3 -15,55 6,73 201,83 ồn 246.929,427 100% 283.558,086 100% 309.286,36 100% 36.628, 66 14,83 25.728, 28 (Nguồn: Bảng cân đối kế toán Chi nhánh Agribank Hà Nội) Nhận xét tình hình biến động tài sản nguồn vốn Chi nhánh dựa số liệu bảng cân đối kế toán Về tài sản: Năm 2011 tổng tài sản Chi nhánh đạt số 283.558,086 triệu đồng tức tăng 14,82% so với năm 2010 Với bước đà phát triển, bước sang năm 2012 tổng tài sản Chi nhánh tăng thêm 25.728,28 triệu đồng tương ứng tăng gần 9,07% so với năm 2011 Điều phản ánh rõ nét tăng trưởng nhanh chóng Chi nhánh tổng tài sản vòng năm qua Trong đó, tài sản có tính khoản cao chiếm tỷ trọng nhỏ tổng tài sản tiếp tục có tăng trưởng tốt tổng lượng tiền mặt tiền gửi NHNN năm 2012 tăng 3,95% tương đương 227,948 triệu đồng so với năm 2011 Bên cạnh đó, khoản tiền mặt khoản tương đương quỹ có xu hướng giảm lớn 16.684,124 triệu đồng tương đương với tỷ lệ 4,49% so với năm 2010 bước sang năm 2012 số tăng thêm 10.679,033 triệu đồng với tỷ lệ 29,81% so với năm 2011 Trong giai đoạn 2010 – 2012, cấu tài sản tài sản hình thành từ khoản cho vay khách hàng chiếm tỷ trọng lớn, từ 73%-76% cấu tài sản chi nhánh, năm 2012 đạt 226772,921 triệu đồng tăng 4,19% so với năm 2011 năm 2011 đạt 217645,033 triệu đồng, tăng 18,09% so với 2010 Sự tăng trưởng mạnh mẽ xuất phát từ mục tiêu phấn đấu tăng trưởng cho vay khách hàng đặt từ năm 2011, tích cực tìm kiếm biện pháp đẩy mạnh đầu ra, gia tăng lợi nhuận cho nguồn vốn Chi nhánh Để thực mục tiêu năm 2012 Agribank Chi nhánh Hà Nội chủ động mở rộng cho vay đa dạng hóa hình thức tín dụng đối tượng cho vay, hạn chế đến mức thấp việc thiếu vốn cho sản xuất kinh doanh đồng thời công khai điều kiện thủ tục 9,07 vay vốn nên từ góp phần hạn chế đến mức thấp tượng tiêu cực Trong năm gần đây, đặc biệt năm 2011 2012, Chi nhánh đầu tư mạnh vào tài sản cố định, tăng lực kinh doanh dài hạn, tài sản cố định chi nhánh năm 2011 tăng 22,9% so với năm 2010, đến năm 2012 tăng 31,2% so với năm 2011 Việc tăng cường đầu tư vào tài sản cổ định, nâng cấp phần mềm, công nghệ mở rộng mạng lưới đòi hỏi chi nhánh phải tiếp tục tăng cường đầu tư Về nguồn vốn: Về nguồn vốn Agribank Hà Nội ta nhận thấy tiền gửi khách hàng chiếm tỷ trọng lớn có xu hướng tăng lên qua năm, nguồn huy động cốt lõi có tính chất ổn định nhất, chiếm tỷ trọng chi phối tổng nguồn huy động chi nhánh, chiếm từ 93 – 97% cầu nguồn vốn có tăng trưởng tương đối tốt năm qua, có biến động nhỏ tỉ trọng không đáng kể Cụ thể năm 2010 tổng số tiền gửi khách hàng 240484,569 triệu đồng, năm 2011 271620,890 triệu đồng năm 2012 287976,351 triệu đồng Như vậy, đến năm 2011 số tiền gửi tăng 12,94% tương đương 31.136,33 triệu đồng so với năm 2010 năm 2012 tăng 6,02% tương đương 16.355,46 triệu đồng so với năm 2011 Có thể nhận thấy tăng lên tốt giá trị tỉ trọng cấu nguồn vốn phần vốn chủ sở hữu, năm 2010 2011 3047,223 triệu đồng 3402,099 triệu đồng, chiếm 1,23% 1,20% tỉ trọng, đến năm 2012 tăng lên 10268,489 triệu đồng, chiếm 3,32% tỉ trọng nguồn vốn Bên cạnh đó, cơng cụ phái sinh khoản nợ tài khác chiếm tỷ lệ nhỏ ổn định cấu nguồn vốn chi nhánh Như vậy, với số liệu ghi nhận bảng cân đối kế toán giai đoạn 2010 – 2012 phản ánh thực tế Chi nhánh Agribank Hà Nội có nỗ lực mạnh mẽ công tác điều hành hiệu để đạt thành tăng trưởng khả quan 10 Bảng 2: Bảng báo cáo kết kinh doanh Ngân hàng NNo & PTNT Hà Nội năm 2010 – 2012: Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Doanh thu Thu nhập lãi rịng Thu nhập ngồi lãi Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 4893,125 5127,564 5686,184 4215,427 4497,530 4917,145 677,698 720,034 769,039 137,911 Lãi/lỗ rịng từ dịch vụ ốn 135,463 Lãi/lỗ ròng từ hoạt động kinh oanh ngoại tệ 18,612 Lãi/lỗ ròng từ hoạt động bảo ãnh 286,506 Lãi từ hoạt động khác 237,317 So sánh năm 2011/2010 Số tiền Tỷ lệ (%) So sánh năm 2012/2011 Số tiền Tỷ lệ (% 234,439 4,79 558,62 10,89 282,103 6,69 421,615 9,37 42,336 6,34 49,005 6,81 138,920 2,448 1,81 1,009 0,73 21,302 23,961 2,69 14,45 2,659 12,48 290,309 319,134 270,512 287,024 3,803 33,195 1,33 13,99 28,825 16,512 9,93 6,10 11 Chi phí HĐKD 14,833 0,45 145,979 4,42 219,606 13,70 412,641 22,65 2,185 0,59 38,29 10,21 1821,425 217,421 17,68 374,351 25,87 453,356 54,355 17,68 91,588 25,32 3290,626 1602,499 1822,105 2234,746 372,846 375,031 413,321 1447,074 307,413 Chi phí dự phịng rủi ro tín ụng 3451,438 1229,653 Tổng thu nhập từ hoạt ộng kinh doanh trước chi hí dự phịng 3305,459 361,768 Tổng lợi nhuận trước thuế Chi phí thuế TNDN Lợi nhuận sau thuế 922,239 1085,305 1366,086 163,066 17,68 280,781 (Nguồn : Báo cáo kết kinh doanh Chi nhánh Agribank Hà Nội ) Nhận xét khái quát biến động thu nhập, chi phí lợi nhuận Agribank Chi nhánh Hà Nội Giai đoạn 2010 - 2012 giai đoạn khó khăn kinh tế nói chung thị trường tiền tệ nói riêng, chi nhánh thực biện pháp cắt giảm chi phí hoạt động nên doanh thu lợi nhuận trước thuế tăng trưởng Nhờ có sách hợp lý nên kết hoạt động kinh doanh Chi nhánh Agribank Hà Nội đạt vượt kế hoạch đề Một phần chi nhánh không thực hoạt động kinh doanh đầu tư chứng khốn bất động sản, nên khơng bị ảnh hưởng xuống dốc thị trường chứng khoán tượng đóng băng thị trường bất động sản nên thu nhập chi nhánh tăng mạnh đặn qua năm Năm 2011 doanh thu đạt 5127,564, tăng 4.79% so với kỳ năm 2010, lợi nhuận sau thuế đạt 1085,305 triệu đồng, tăng 17.68%, đến năm 2012 5686,184 triệu đồng, tăng 10.87% so với kỳ năm 2011, lợi nhuân sau thuế 1366,086 triệu đồng, tăng 25.87% so với năm 2011 25,87 12 Việc trích lập dự phịng rủi ro tín dụng Chi nhánh đánh giá đầy đủ quan điểm thận trọng, dù hoạt động tín dụng Ngân hàng diễn tốt ổn định, quỹ dự phịng rủi ro ln trì tăng, năm 2012 quỹ tăng 10,2% so với năm 2011 Tuy bên cạnh đó, việc đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ khác tầm nhìn chiến lược Agribank trở thành Ngân hàng bán lẻ đa năng, đại hàng đầu Việt Nam, Agribank Hoàng Quốc Việt thu khoản lợi đặn qua hoạt động kinh doanh ngoại tệ, bảo lãnh, toán, ngân hàng điện tử hoạt động khác Cụ thể lãi ròng từ hoạt động kinh doanh tăng qua năm, 2010 677,698 triệu đồng, đến 2011 2012 720,034 769,039 triệu đồng, góp phần vào doanh thu lợi nhuận thu hàng năm Do Chi nhánh ln đạt bước tăng trưởng phát triển vững giai đoạn kinh tế khó khăn Đạt kết nhờ nỗ lực quan, đạo cấp phối hợp ăn ý hội quyền từ sở Trong thời gian tới, Chi nhánh Agribank Hà Nội tiếp tục cống hiến cho nghiệp xây dựng phát triên kinh tế Thủ đô, nâng cao đời sống cán bộ, công nhân viên làm nhiệm vụ với Nhà nước PHẦN III NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CẦN GIẢI QUYẾT Vấn đề 1: Trong thời gian thực tập Chi nhánh em nhận thấy, hoạt động tín dụng hoạt động ngân hàng, mang lại nguồn lợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng bên cạnh tình trạng nợ xấu, nợ hạn vòng năm trở lại có xu hướng tăng cao từ dẫn tới nguy vốn ngân hàng Trong giai đoạn 2010 – 2012, nợ xấu Chi nhánh 3% mục tiêu Chi nhánh giảm nợ xấu xuống 3% 13 Trong giai đoạn này, nợ xử lý dự phòng rủi ro Agribank Hà Nội tăng liên tục, số nợ vốn có chiều hướng gia tăng Điều cho thấy tình hình tín dụng Agribank Hà Nội năm gần diễn biến xấu, chất lượng tín dụng Chi nhánh chưa tốt, tín dụng tiềm ẩn nhiều nguy vốn Nợ xấu gia tăng chưa kiểm soát được, rủi ro vốn tiềm ẩn biện pháp tài trợ rủi ro quỹ dự phịng rủi ro tín dụng nên ngày làm cho sức ép lên khả trì hiệu hoạt động tín dụng Chi nhánh thêm nặng nề Vì thế, để đảm bảo thu hồi vốn, nâng cao chất lượng khoản tín dụng việc quản trị rủi ro tín dụng cần thiết Vấn đề 2: Tình hình kinh tế giai đoạn khó khăn ảnh hưởng nhiều đến hoạt động huy động vốn hệ thống Ngân hàng nói chung Chi nhánh Agribank chi nhánh Hà Nội nói riêng Dù vậy, thực tế chứng minh ngân hàng có nguồn vốn lớn điều kiện thuận lợi ngân hàng việc mở rộng quan hệ tín dụng với thành phần kinh tế, giúp ngân hàng mở rộng kinh doanh, tăng doanh thu điều kiện để ngân hàng bổ sung thêm vốn tự có, tăng cường sở vật chất kỹ thuật quy mô hoạt động lĩnh vực Qua phân tích thấy việc huy động vốn Agribank chi nhánh Hà Nội thời gian qua có tăng trưởng chiếm tỉ trọng cao cấu nguồn vốn (93%-97%), nhiên gặp phải nhiều khó khăn biến động bấp bênh Vấn đề đặt với chi nhánh trì nâng cao số vốn huy động thời gian tới Vấn đề 3: Cùng với mức tăng trưởng kinh tế thu nhập người dân nâng lên ,theo nhu cầu tiêu dùng người dân tăng theo Tuy nhiên, lúc nhu cầu tiêu dùng đáp ứng khả tốn Nắm bắt thực tế đó, Agribank đưa sản phẩm cho vay tiêu dùng nhằm tạo điều kiện cho khách hàng thỗ mãn nhu cầu tiêu dùng trước họ có đủ khả tốn cho nhu cầu Tuy nhiên, cho vay tiêu dùng chiếm tỷ trọng 14 nhỏ doanh số cho vay lẫn dư nợ tồn hoạt động tín dụng ngân hàng chưa thực phát huy hết vai trò tiềm Ngân hàng sản phẩm dịch vụ Ngân hàng đồng bộ, tiện ích với chi phí hợp lý, chất lượng dịch vụ cao PHẦN IV ĐỀ XUẤT HƯỚNG ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN Hướng 1: “Giải pháp hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng Ngân hàng nơng nghiệp phát triển nông thôn Chi nhánh Hà Nội” Hướng 2: “ Một số giải pháp nhằm trì tăng cường khả huy động vốn Ngân hàng nông nghiệp phát triển nơng thơn VIệt Nam chi nhánh Hồng Quốc Việt” Hướng 3: “Nâng cao hiệu cho vay tiêu dùng Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn VIệt Nam chi nhánh Hà Nội” ... dụng Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Chi nhánh Hà Nội? ?? Hướng 2: “ Một số giải pháp nhằm trì tăng cường khả huy động vốn Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn VIệt Nam chi nhánh. .. thống Ngân hàng nói chung Chi nhánh Agribank chi nhánh Hà Nội nói riêng Dù vậy, thực tế chứng minh ngân hàng có nguồn vốn lớn điều kiện thuận lợi ngân hàng việc mở rộng quan hệ tín dụng với thành... giám đốc: Thực chức Ngân hàng việc điều hành hoạt động kinh doanh Chi nhánh theo pháp luật nhà nước điều lệ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NHNo&PTNT Giám đốc: Là người định hoạt động Ngân hàng, đồng

Ngày đăng: 02/05/2015, 07:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w