PHÒNG GD – ĐT PHÙ MỸ ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN TRƯỜNG THCS MỸ CHÁNH Năm học : 2010 – 2011 Môn thi : Hoá Học 9 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi : 07/10/2010 Câu 1: (3,0 điểm) Hỗn hợp A gồm Fe 3 O 4 , Al, Al 2 O 3 , Fe. Cho A tan trong dung dịch NaOH dư được hỗn hợp chất rắn A 1 , dung dịch B 1 và khí C 1 . Khí C 1 (dư) cho tác dụng với A nung nóng được hỗn hợp chất rắn A 2 , Chất rắn A 2 cho tác dụng với H 2 SO 4 đặc, nguội được dung dịch B 2 . Cho B 2 tác dụng với dung dịch BaCl 2 được kết tủa B 3 . Viết các phương trình hoá học xảy ra và xác định thành phần của A 1 , B 1 , C 1 , A 2 , B 2 , B 3 . Câu 2: (2,5 điểm) a)Khi điều chế khí Clo trong phòng thí nghiệm, một lượng Clo thoát ra ngoài làm nhiễm bẩn không khí trong phòng. Hãy giới thiệu một phương pháp hoá học khử độc khí Clo trong không khí. b) Trong nước thải của một nhà máy có các muối Pb(NO 3 ) 2 và Cu(NO 3 ) 2 là những chất độc. Hãy nêu phương pháp hoá học xữ lí nước thải này trước khi cho chảy vào sông ngòi. Câu 3: ( 3,5 điểm) a) Từ quặng pyrit sắt, muối ăn, nước cất, không khí và các chất xúc tác cần thiết. Hãy viết các phương trình và ghi rõ điều kiện (nếu có) để điều chế các chất: FeSO 4 , FeCl 2 , FeCl 3 , Fe(OH) 3 , Na 2 SO 3 , NaHSO 4 . b) Nêu 4 phản ứng khác nhau để điều chế HCl trực tiếp từ Cl 2 . Câu 4: ( 3,0 điểm) 1. Có hỗn hợp khí CO và CO 2 . Bằng phương pháp hoá học hãy: a. Chuyển hoá hỗn hợp thành khí CO 2 . b. Chuyển hoá hỗn hợp thành khí CO. c. Tách riêng hai khí. 2. Có 6 lọ mất nhãn, mỗi lọ đựng 1 trong 6 dung dịch sau: H 2 SO 4 , NaCl, NaOH, Ba(OH) 2 , BaCl 2 , HCl. Chỉ được dùng thêm quỳ tím hãy nhận ra dung dịch trong mỗi lọ Câu 5: (4,5 điểm) a) Để hoà tan 3,9g kim loại X cần dùng Vml dung dịch HCl và thu được 1,344 lít H 2 (đktc). Mặt khác để hoà tan 3,2g oxit của kim loại Y cũng cần dùng Vml dung dịch HCl ở trên. Hỏi X, Y là kim loại gì? b) Cho 120ml dung dịch AlCl 3 1M tác dụng với 200ml dung dịch NaOH x (M) thu được 7,8 gam kết tủa. Tính giá trị của x ? Câu 6: ( 3,5điểm) Cho hỗn hợp khí (A) gồm( 1mol N 2 và 4 mol khí H 2 ). Đun nóng (A) với hiệu suất là 25% thì thu được hỗn hợp khí (B). a) Tính % về thể tích của các chất khí trong hỗn hợp (B) b) Cần thêm vào hỗn hợp (B) bao nhiêu số phân tử H 2 để thu được hỗn hợp (D) có tỉ khối so với H 2 là 3,842 (Cho: H = 1; Cl = 35,5; Na = 40; N = 14; Al = 27; O = 16; Fe = 56; Zn = 65) Hết (Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN Năm học : 2010 – 2011 Môn thi : Hoá Học 9 Ngày thi : 07/10/2010 Câu 1: (3,0 điểm) - Hỗn hợp A tác dụng với dung dịch NaOH dư: Chỉ có Al, Al 2 O 3 phản ứng. 2Al (r) + 2NaOH (dd) + 2H 2 O (l) → 2NaAlO 2(dd) + H 2(k) (0,25đ) Al 2 O 3(r) + 2NaOH (dd) → 2NaAlO 2(dd) + H 2 O (l) (0,25đ) Vậy: Chất rắn A 1 gồm: Fe 3 O 4 và Fe (0,25đ) Dung dịch B 1 gồm: NaAlO 2 và NaOH dư (0,25đ) Khí C 1 gồm: H 2 (0,25đ) - Nung nóng hỗn hợp A với khí C 1 : Chỉ có Fe 3 O 4 phản ứng. Fe 3 O 4(r) + 4H 2(k) → 0t 3Fe (r) + 4H 2 O (l) (0,25đ) Vậy: Chất rắn A 2 gồm: Fe, Al và Al 2 O 3 (0,25đ) - Chất rắn A 2 cho tác dụng với H 2 SO 4 đặc, nguội. Chỉ có Al 2 O 3 phản ứng còn Al, Fe bị thụ động hoá. (0,25đ) Al 2 O 3(r) + 3H 2 SO 4(dd) → Al 2 (SO 4 ) 3(dd) + 3H 2 O (l) (0,25đ) Vậy: Dung dịch B 2 gồm: Al 2 (SO 4 ) 3 (0,25đ) - Cho B 2 tác dụng với dung dịch BaCl 2 . Al 2 (SO 4 ) 3(dd) + 3BaCl 2(dd) → BaSO 4(r) + 2AlCl 3(dd) (0,25đ) Vậy: Kết tủa B 3 gồm: BaSO 4 (0,25đ) Câu 2: (2,5 điểm) a. Bơm xịt dung dịch có tính khử mạnh như dung dịch NH 3 vào không khí. (0,25đ) 3Cl 2 (k) + 2NH 3(k) → N 2(k) + 6HCl (dd) (0,25đ) HCl (dd) + NH 3(k) → NH 4 Cl (dd) (0,25đ) b. Dẫn nước thải nhà máy vào bể xử lí bằng nước vôi, các muối Pb(NO 3 ) 2 và Cu(NO 3 ) 2 sẽ chuyển thành các Hiđroxit không tan, lắng xuống đáy bể. (0,25đ) Pb(NO 3 ) 2(dd) + Ca(OH) 2(dd) → Pb(OH) 2 (r) + Ca(NO 3 ) 2(dd) (0,25đ) Cu(NO 3 ) 2(dd) + Ca(OH) 2(dd) → Cu(OH) 2 (r) + Ca(NO 3 ) 2(dd) (0,25đ) Câu 3: (3,5 điểm) a) 4FeS 2(r) + 11O 2(k) → 8SO 2(k) + 2Fe 2 O 3(r) (0,25đ) 2SO 2(k) + O 2(k) → 0 52 ,tOV 2SO 3(k) (0,25đ) SO 3(k) + H 2 O (l) → H 2 SO 4(dd) (0,25đ) Điện phân 2NaCl (dd) + 2H 2 O (l) → mnxdp, H 2(k) + Cl 2(k) + 2NaOH (dd) (0,25đ) H 2(k) + Cl 2(k) → 2HCl (k) (0,25đ) Fe 2 O 3(r) + 3H 2(k) → 0 t 2Fe (r) + 3H 2 O (l) (0,25đ) Fe (r) + H 2 SO 4(dd) → FeSO 4(dd) + H 2(k) (0,25đ) Fe (r) + 2HCl (dd) → FeCl 2(dd) + H 2(k) (0,25đ) 2Fe (r) + 3Cl 2(k) → 2FeCl 3(dd) (0,25đ) FeCl 3(dd) + 3NaOH (dd) → Fe(OH) 3(r) + 3NaCl (dd) (0,25đ) SO 2(k) + 2NaOH (dd) → Na 2 SO 3(dd) + H 2 O (l) (0,25đ) SO 3(k) + NaOH (dd) → NaHSO 4(dd) (0,25đ) b) Cl 2 + H 2 → 2HCl (0,125đ) Cl 2 + H 2 O ˆ ˆ† ‡ ˆˆ HCl + HClO (0,125đ) Cl 2 + 2HBr → 2HCl + Br 2 (0,125đ) Cl 2 + SO 2 + 2H 2 O → 2HCl + H 2 SO 4 (0,125đ) Câu 4: (3,0 điểm) 1. a. Cho hỗn hợp đi qua CuO dư, đun nóng để chuyển CO thành CO 2 : CO + CuO → 0 t Cu + CO 2 (0,25đ) b. Cho hỗn hợp đi qua than nóng đỏ để chuyển CO 2 thành CO: CO 2 + C → 0 t 2CO (0,25đ) Nóng đỏ c. Dẫn hỗn hợp vào dd Ca(OH) 2 dư, khí CO không phản ứng đi ra, thu lại và làm khô bằng P 2 O 5 . Khí CO 2 có phản ứng: CO 2 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 ↓ + H 2 O (0,25đ) Lọc lấy CaCO 3 mang nung ~ 900 o C hoặc cho tác dụng với dd HCl để được CO 2 : CaCO 3 → C 0 900~ CaO + CO 2 (0,25đ) Hoặc CaCO 3 + 2HCl → CaCl 2 + CO 2 ↑ + H 2 O 2.*Trích mẫu thử của mỗi lọ. Sau đó lần lượt nhúng quỳ tím vào từng mẫu ta có: - Hai dung dịch làm quỳ tím đổi màu đỏ là: H 2 SO 4 và HCl (Nhóm A). (0,25đ) - Hai dung dịch làm quỳ tím đổi màu xanh là: NaOH và Ba(OH) 2 (Nhóm B). (0,25đ) - Hai dung dịch không làm đổi màu quỳ tím là: BaCl 2 và NaCl (Nhóm C). (0,25đ) * Lấy dung dịch bất kì ở nhóm A cho vào hai dung dịch ở nhóm B. - Nếu có kết tủa thì nhận ra H 2 SO 4 và BaCl 2 , hai chất còn lại NaOH và HCl. (0,25đ) - Nếu không có kết tủa thì dung dịch ở nhóm A đã dùng là HCl, dung dịch ở nhóm A chưa dùng là H 2 SO 4 . Khi đó dùng dung dịch H 2 SO 4 nhận ra dd Ba(OH) 2 ở nhóm B và BaCl 2 ở nhóm C. Hai chất còn lại là NaOH và NaCl. (0,5đ) H 2 SO 4 + Ba(OH) 2 BaSO 4 ↓ + H 2 O (0,25đ) H 2 SO 4 + BaCl 2 BaSO 4 ↓ + 2HCl (0,25đ) Câu 5: (4,5 điểm) a) Thể tích HCl dùng cho cả 2 phản ứng trên bằng nhau trong cùng điều kiện nên có cùng số mol. - Gọi n là hoá trị của X. 2X + 2nHCl → 2XCl n + nH 2 ↑ (0,25đ) (mol) n 12,0 0,12 ← 4,22 344,1 = 0,06 (0,25đ) Theo đề: n 12,0 .X = 3,9 ⇒ X = 32,5n (0,25đ) Bảng biện luận: n 1 2 X 32,5 65 Vậy: n = 2; X = 65 (Kẽm: Zn) (0,25đ) - Gọi m là hoá trị của Y. Y 2 O m + 2mHCl → 2YCl m + mH 2 O (0,25đ) (mol) m 06,0 ← 0,12 (0, 25đ) Theo đề: m 06,0 .(2Y + 16m) = 3,2 ⇒ Y = 3 56 m (0,25đ) Bảng biện luận: m 1 2 3 Y 3 56 3 112 56 Vậy: m = 3; Y = 56 ( Sắt: Fe) (0,25đ) b) Các phản ứng có thể xảy ra : AlCl 3 + 3NaOH Al(OH) 3 + 3 NaCl (1) (0,125đ) Al(OH) 3 + NaOH NaAlO 2 + 2H 2 O (2) (0,125đ) nAl(OH) 3 = 7,8 78 = 0,1 mol (0,25đ) Có 2 trường hợp xảy ra: • Trường hợp 1: NaOH hết ,AlCl 3 có thể hết hay còn dư AlCl 3 + 3NaOH Al(OH) 3 + 3 NaCl (1) (0,25đ) 0,1 0,3 0,1 C M = 0,3 0,2 = 1,5 M (0,25đ) • Trường hợp 2 : NaOH dư , AlCl 3 hết . AlCl 3 + 3NaOH Al(OH) 3 + 3 NaCl (1) (0,125đ) 0,12 0,36 0,12 Al(OH) 3 + NaOH NaAlO 2 + 2H 2 O (2) (0,125đ) a a a Gọi a là số mol Al(OH) 3 bị hòa tan nAl(OH) 3 còn lại = 0,12 - a = 0,1 (0,25đ) a = 0,02 mol Tổng số mol NaOH = 0,36 + 0,02 = 0,38 mol (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) C M = 0,38 0,2 = 1,9 M (0,25đ) Câu 6: (3,5 điểm) a) PTHH: N 2 + 3H 2 0 t → 2NH 3 (0,25đ) b) BĐ: 1mol 4mol 0mol (0,25đ) PƯ: 0,25mol 0,75mol 0,5mol (0,25đ) Sau PƯ: (1-0,25) (4-0,75) 0,5 (0,25đ) n B = 0,75 + 3,25 + 0,5 = 4,5(mol) (0,5đ) %N 2 = 0,75 .100% 16,67% 4,5 = (0,25đ) %H 2 = 3,25 .100% 72,22% 4,5 = (0,25đ) %NH 3 = 100 – (16,67 + 72,22) = 11,11% (0,25đ) c) Gọi a là số mol H 2 cần thêm vào B để thu được hỗn hợp D Ta có: 3,842.2 7,684 D M − = = (0,25đ) (0,75.28) (3,25 ).2 (0,5.17) 7,684 4,5 0,25( ) D a M a a mol − + + + = = + ⇒ = Số phân tử H 2 cần thêm: 0,25.6.10 23 =1,5.10 23 phân tử (0,25đ) (Nếu học sinh giải bằng cách khác mà đúng với đáp án vẫn cho điểm tối đa) (0,5đ) (0,25đ) . PHÒNG GD – ĐT PHÙ MỸ ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN TRƯỜNG THCS MỸ CHÁNH Năm học : 2010 – 2011 Môn thi : Hoá Học 9 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi : 07/10/2010 . Fe = 56; Zn = 65) Hết (Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN Năm học : 2010 – 2011 Môn thi : Hoá Học 9 Ngày thi : 07/10/2010 Câu 1: (3,0. thải này trước khi cho chảy vào sông ngòi. Câu 3: ( 3,5 điểm) a) Từ quặng pyrit sắt, muối ăn, nước cất, không khí và các chất xúc tác cần thi t. Hãy viết các phương trình và ghi rõ điều kiện (nếu