kinh tế hàng hóa thế kỷ XVI - VXIII

4 1.7K 10
kinh tế hàng hóa thế kỷ XVI - VXIII

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

những điều kiện dẫn đến sự phát triển của kinh tế hàng hóa thế kỷ XVI - VXIII

Đề tài : Kinh tế hàng hóa thế kỷ XVI - VXIII Mở đầu Nội dung I. Những điều kiện dẫn đến sự phát triển của kinh tế hàng hóa các thế kỷ XVI - XVIII: 1. Khái quát về tình hình kinh tế hàng hóa Việt Nam tr ớc thế kỷ XVI: Chắc chắn là kinh tế hàng hóa Việt Nam đã xuất hiện từ rất sớm, từ thời Bắc thuộc và có thể còn xa hơn nữa, từ thời Hùng Vơng. Các th tịch cổ cho biết từ thời Bắc thuộc, việc trao đổi buôn bán trong nớc và với nớc ngoài, nhất là với Trung Quốc khá phát triển. Hàng hóa bán ra nớc ngoài chủ yếu là hơng liệu, lâm sản quý, vải, gấm, giấy bản, đờng. Hàng hóa nhập vào gồm nhiều chủng loại nhng đa số là hàng xa xỉ phẩm, phục vụ bọn quan lại đô hộ và tầng lớp quý tộc giàu có. Nhng một nền kinh tế hàng hóa với những đặc trng đầy đủ của nó thực sự hình thành vào thời kỳ độc lập, từ thế kỷ X trở đi. Các vơng triều đều rất quan tâm và có nhiều chính sách phát triển nông nghiệp, nh chú trọng công tác trị thủy, cấm giết trâu, thực hiện chính sách quân điền, khuyến khích khai khẩn đất hoang tạo điều kiện cho kinh tế nông nghiệp phát triển. Đặc biệt d ới thời Lý -Trần đã có chế độ t hữu về ruộng đất, có việc mua bán, cầm cố ruộng đất do đó tầng lớp địa chủ đã xuất hiện. Trên cơ sở quyền sở hữu ruộng đất của mình họ có thể tự do sử dụng sản phẩm mình kiếm đớo hoặc bóc lột đợc, sau khi đã nộp thuế cho nhà nớc. Do đó các tầng lớp này tích lũy đợc nhiều tiền của, có khả năng tiêu thụ hàng hóa trên thị trờng. Chính vì thế nền kinh tế hàng hóathể phát triển sớm dới thời Lý - Trần. Nông nghiệp phát triển đã tạo khả năng cho một số nghề thủ công thoát ly một phần khỏi nông nghiệp để phát triển độc lập, mặt khác do đời sống đã đựoc cải thiện phần nào nên nhu cầu hàng hóa của nông dân cũng tăng lên. Đến thế kỷ XIV, XV các tài liệu đã nói đến các làng chuyên môn về thủ công và các sản phẩm thủ công trao đổi trên thị trờng, đặc biệt là gốm, dệt, rèn sắt, đúc đồng, làm giấy và khắc bản in, nghề mộc, khai khoáng Việc buôn bán trong nớc và với nớc ngoài ngày càng phát triển. Hình thành hệ thống chợ ở đồng bằng sông Hồng, có lẽ mỗi huyện cũng có vài chợ phục vụ việc buôn bán trong vùng. Sứ nhà Nguyên là Trần Phu có viết: "Trong các xóm làng thờng có chợ, cứ hai ngày họp một phiên, hàng hóa trăm thứ bày la liệt. Hễ cứ năm dặm thì dựng một ngôi nhà ba gian, bốn phía đặt chõng để làm nơi họp chợ". Các thành thị, thơng cảng khá phát triển nh thành Thăng Long là trung tâm kinh tế - chính trị - văn hóa lớn nhất Đại Việt lúc bấy giờ, th- ơng cảng Vân Đồn là thơng cảng lớn nhất, là trung tâm buôn bán lớn với ngời nớc ngoài. Các hoàng đế Đại Việt thời Lý - Trần đều có đúc tiền để thuận tiện cho việc lu thông hàng hóa. Những biểu hiện trên cho thấy vào thời Lý - Trần, đặc biệt là thời Trần, vào khoảng thế kỷ XVIII - XIV đã phát triển nền kinh tế hàng hóa, quan hệ buôn bán, tiền tệ đã phổ biến trong phạm vi toàn quốc. Tuy nhiên kinh tế Việt Nam thời kỳ này nông nghiệp vẫn giữ vai trò chủ đạo, cha có sự phân công rõ rệt giữa thành thị và nông thôn, thủ công nghiệp cha tách khỏi nông nghiệp (trong một bộ phận lớn). 2. Tình hình kinh tế thời Lê sơ: Sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Minh, nhà Lê lập tức bắt tay vào phục hồi nền kinh tế bị chiến tranh tàn phá nghiêm trọng. Các chính sách về ruộng đất, các biện pháp bảo vệ và khuyến khích nông nghiệp một mặt tập trung quyền sở hữu và quản lý ruộng đất của nhà nớc, mặt khác làm cho ruộng đất t càng thêm phát triển. Diện tích trồng trọt tăng lên, hàng nông phẩm lu thông trên thị trờng ngày càng nhiều hơn trớc,tạo điều kiện cho thủ công nghiệp hoàn toàn thoát ly khỏi nông nghiệp và phát triển mạnh. Số lợng phờng thủ công tăng lên, các trung tâm buôn bán nhỏ trong nớc cũng tăng nhiều hơn trớc. Nhà nớc cũng rất chú trọng tới việc đúc tiền và thống nhất đơn vị đo lờng, ban hành những quy định về thống nhất tiền tệ. 1475, vua Lê Thánh Tông ban hành các mẫu cân, thớc, thủng, đấu theo thể thức của nhà nớc và còn trừng trị nghiêm khắc những ngời không tuân theo. Thánh Tông cũng quy định mẫu, sào, thớc. Tất nhiên những quy định thống nhất đo lờng trên đây trớc hết vì nhu cầu thu thuế của nhà nớc, nhng nó cũng phản ánh nhu cầu phát triển của nền kinh tế hàng hóa lúc đó. Thăng Long vẫn là nơi tập trung buôn bán lớn nhất cả nớc, dân các nơi về đây tụ tập làm ăn ngày càng đông đến nỗi chức quan cai quản phủ Phụng Thiên sợ, lệnh đuổi hết họ về nguyên quán. Năm 1481, tả trung doãn Quách Đình Bảo phải dâng sơ tâu xin vua bỏ lệnh đó và đã đợc Lê Thánh Tông chấp nhận. Ngoại thơng cũng phát triển hơn trớc. Sự phát triển của kinh tế hàng hóa lại tác động trở lại đến sản xuất nông nghiệp, làm cho quá trình phân hóa ruộng đất hết sức mau chóng, chế độ t hữu về ruộng đất đặc biệt phát triển vào thế kỷ XV. Tình trạng cớp đoạt, tranh tụng, mua bán ruộng đất vào nửa sau thế kỷ XV dới triều Lê Thánh Tông là rất phổ biến. Bộ luật Hồng Đức đã dành một phần quan trọng để quy định về việc này. Nh vậy là những điều kiện cần thiết cho nền kinh tế hàng hóathể phát triển đợc đã xuất hiện đầy đủ vào thế kỷ XV. Trải qua các thế kỷ XVI - XVII - XVIII do hoàn cảnh lịch sử đặc biệt, dới sự kích thích của ngoại thơng, kinh tế hàng hóa lại phát triển mạnh hơn trớc. II. Sự phát triển của kinh tế hàng hóa trong các thế kỷ XVI - XVII - XVIII: Ơ các thế kỷ XVI - XVIII trong khi Đại Việt đang bị chia cắt thì trên thế giới có nhiều biến động lớn. Sự phát triển công thơng nghiệp ở châu Âu dẫn đến những cuộc phát kiến địa lý lớn, tìm ra những con đờng mới đến phơng Đông, thơng nhân châu Âu bắt đầu mở rộng buôn bán với các nớc phơng Đông. Đồng thời, thơng nhân các nớc Đông A nh Trung Quốc, Nhật Bản, Inđônêixia cũng hoạt động rầm rộ. Vì vậy hình thành sự giao lu buôn bán quốc tế giữa Đại Việt và các quốc gia khác. Nhu cầu hàng hóa tăng lên. Mặt khác thời kỳ này, ruộng đất t phát triển cao độ, tác động nhiều mặt của nông nghiệp cũng tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất thủ công và trao đổi buôn bán. Nền kinh tế hàng hóa nớc ta lúc này phát triển đặc biệt phồn thịnh, biểu hiện nh sau: 1.Thủ công nghiệp: số lợng nghề thủ công, thợ thủ công chuyên môn hóa và các làng chuyên môn xuất hiện ngày càng nhiều. Hoàn cảnh mới của đất nớc đã làm tăng nhu cầu về hàng thủ công. Khắp các làng xã, đâu đâu cũng hình thành những nghề thủ công, những thợ thủ công chuyên làm các nghề rèn, mộc, nề, dệt Sử cũ cho ta biết hồi đó các nghề thủ công rất đa dạng nh: Nghề làm các đồ kim khí nh nghề rèn, chế tạo công cụ hay đúc súng; thợ khóa; thợ thiếc làm chóp nón, quai ấm; thợ bạc làm các đồ trang sức nh khuyên, dây sà tích, vòng, nhẫn Nghề làm gốm, nghề đúc sành phát triển với nhiều sản phẩm nh nồi, chum, vại, bát đĩa, gạch tráng men, bình hao, chân đèn Nghề dệt vải lụa, kéo tơ với các sản phẩm phong phú, đa dạng nh lụa trắng, lụa vàng, the, lĩnh, lợt, luạ hoa, sồi, nhiễu, đoạn, vải nhỏ, vải trắng, vải hoa, vải thô, vải sợi đôi, vải sợi ba Nghề làm đồ gỗ, nghề làm giấy và khắc bản in, nghề làm chiếu, nghề thuộc da, nghề làm đờng, nghề làm quạt, lọng, nghề sơn, nghề làm hơng, nghề nhuộm, làm nón,nghề đúc đồng, khảm trai, chạm vàng bạc cũng tăng c ờng hoạt động, sản xuất ra nhiều mặt hàng khác nhau, phục vụ cuộc sống. Các làng chuyên môn đã xuất hiện trong các thế kỷ trớc (XIV - XV) thì nay đã tăng thêm khá nhiều. Nghề làm gốm vốn là một nghề truyền thống, phát triển ở nhiều nơi trong nớc và nổi lên các làng gốm danh tiếng nh Bát Tràng, Thổ Hà, Hơng Canh, Vân Đình, Đình Trung, Hàm Rồng, Phù Lãng, Mỹ Thiện, Phú Khang, Biên Hòa Số l ợng và chất lợng các sản phẩm gốn tăng lên rất nhiều, hình ảnh trang trí trên các dồ gốm ngày càng tinh xảo, đẹp mắt, men có nhiều màu, nhiều loại. Bát đĩa sứ, gốm tráng men của ngời Việt trở thành một hàng hóa rất đợc thơng nhân nớc ngoài a chuộng, thậm chí dùng làm mẫu cho nghề gốm nớc mình. Hầu hết các làng đều có nghề kéo tơ dệt lụa. Giáo sĩ A. đơ Rốt nhận xét "Đàng Trong rất nhiều tơ, nhân dân dùng cả tơ để làm lới đánh cá", thơng nhân Bori cũng viết, ở Đàng Trong "có rất nhiều tơ lụa, đến nỗi những ngời lao động và hạ lu dùng thờng xuyên, hàng ngày". Ơ Đàng Ngoài, nổi tiếngcác làng La, "Hà Tây quê lụa", các xã Hạ Hội, Thiên Mỗ, Y La, Trung Thụy và Đại Phùng có tài dệt lụa, trìu, lĩnh, là. Thăng Long và Phú Xuân là hai trung tâm dệt truyền thống với các phờng Yên Thái, Bởi, Trích Sài,Trúc Bạch, Nghi Tàm, Thành Công và Sơn Điền, D ơng Xuân, Vạn Xuân "Thăng Hoa, Điện Bàn biết dệt vải lụa, vóc, đoạn, lĩnh, là hoa, màu khéo đẹp không kém Quảng Đông". Nghề làm đờng đặc biệt phát triển ở Đàng Trong nh châu Xuân Đài, xã Đông Phiên (Quảng Nam), Quảng Ngãi. Nghề rèn phổ biến ở nhiều nơi, chủ yếu để phục vụ nhu cầu chế tạo công cụ sản xuất hay vật dụng gia đình của nhân dân. Các làng nổi tiếng có Lỗ Xá, Cẩm Đờng (Hải Dơng), Dị Sử, Bạch Sam ( Mỹ Văn - Hng Yên), đa Hội ( Đông Anh - Hà Nội), Vân Chàng ( Nam Hà), Nho Lâm (Nghệ An), Trung Lơng (Hà Tĩnh), Hiền Lơng, Phú Bài (Thừa Thiên) Nghề làm giấy cũng phát truển rộng khắp vào các thế kỷ XVII - XVIII. Các làng Phù Định, Yên Thái (Hà Nội), Đốc Sở (Thừa Thiên), Châu Khê (Bắc Ninh), Đại Phú (Quảng Bình) Ng ời ta sản xuất đợc các loại giấy khác nhau: giấy bổi, giấy lệnh, giấy trung, giấy vàng, giấy lục lộ, giấy thanh dơng, giấy moi Công việc khai thác hầm mỏ thời kỳ này phát triển nhanh chóng, đặc biệt ở Đàng Ngoài nh mỏ đồng ở Tụ Long (Tuyên Quang), Tống Tinh, Vụ Nông, Sảng Mộc, Liêm Tuyền (Thái Nguyên), Trình Lạn, Ngọc Uyển (Hng Hóa), Hoài Viễn (Lạng Sơn) Mỏ bạc ở Nam X ởng, Long Sinh (Hà Giang), Mỏ vàng ở Kim Mã, Tam Lộng (Thái Nguyên), rải rác ở một số tỉnh Đàng Trong nh Thừa Thiên, Bình Định, Phú Yên, Quảng Nam. Mỏ kẽm ở Côn Minh (Thái Nguyên), Mỏ thiếc ở Vụ Nông (Thái Nguyên), mỏ sắt ở Phú Bài (Thừa Thiên), Bố Chính (Quảng Bình) Kim lọại khai thác đ ợc trở thành một nguồn lợi cho thơng nhân, phục vụ cho việc phát triển một số ngành thủ công nghiệp nh đúc tiền, đúc súng đạn, làm đồ trang sức và các vật dụng hàng ngày của nhân dân. Mặt khác, do tính chất công việc, ở những nơi khai mỏ đã hình thành một ph- ơng thức sản xuất tập trung, thuê mớn có tính t nhân. Nhìn chung, thủ công nghiệp nhân dân ở các thế kỷ XVI - XVIII vừa mở rộng, vừa phát triển, đáp ứng ở một mức độ nhất định nhu cầu của nhân dân trong nớc và nhu cầu của thơng nhân nớc ngoài. 2. Sự phát triển của đô thị và các trung tâm buôn bán địa ph ơng: Thế kỷ XVI - XVIII chứng kiến một thời kỳ phát triển khá rầm rộ của th- ơng nghiệp . Một mặt do nhu cầu thoát thỏi sự gò bó của nông nghiệp cũng nh do sự phát triển t thân của nó, do đièu kiện dao thông đi lại thuận lợi hơn trớc , do nhu cầu của cuộc sống hàng ngày tăng lên nên s chao đổi hàng hóa ngày càng cần thiêts . Mặt khác sự hình thành của luồng dao lu buôn bán quốc tế tác động mạnh mẻ đến các vùng lâu nay xa cách dóng kín , và làm cho nhu cầu hàng hóa đặc sản địa phơng tăng lên không ngừng . bên cạnh đó một thời nhà thanh thực hiện bế quan tỏa cảng buộc các thơng nhân Trung Quốc cung nh thơng nhân n- ơc ngoài khác phải dồn sang Việt Nam tất cả nh ng điều đó vừa làm cho việc buôn bán với nớc ngoài phát triển vừa làm cho nội thơng thêm nhộn nhịp . Buôn bántrong n ớc : trớc hết là sự xuất hiện các chợ ở địa phơng . hầu nh mỗi làng đều có chợ hoặc các cụm làng chia phiên trong tuần để họp chợ . mỗi huyện có khoảng 14- 22 chợ làng , chợ chùa, chợ huyện , các làng thủ công chuyên nghiệp thờng có chợ riêng . nhiều chợ lớn nổi tiếng trong vùng nh chợ Lim , chợ Nành, Châu Cầu, Bình Vọng, Phơng Đình , Bí Giang , Lâm Xá , Trạo Hà , An Lâm '' la nơi ngời và hàng hóa tụ họp đông đúc '' ,'' phố Kỳ Lừa buôn bán đông đúc '' , chợ Gia Hội , chợ An Cựu , Đại Lộc , Diên Sinh , Trà Quang , An Thái , Vĩnh Thế , Phú Thịnh , Yên Lơng , chợ Phủ Thiên Trờng , chợ Côi Sơn , chợ Kỳ Bố , Hội Xuyên , Đông Am , Hàm Giang , Đại Phùc , Phú Xá , Ba Đồn , chợ Nghèn , chợ Cày , chợ Vực , chợ Nài , chợ Vĩnh , Đô Lơng , Sóc , Bảo Lân , Dơng Xá, Cầu Quan , chợ Sen , chợ Du Trờng . thơng, kinh tế hàng hóa lại phát triển mạnh hơn trớc. II. Sự phát triển của kinh tế hàng hóa trong các thế kỷ XVI - XVII - XVIII: Ơ các thế kỷ XVI - XVIII. Đề tài : Kinh tế hàng hóa thế kỷ XVI - VXIII Mở đầu Nội dung I. Những điều kiện dẫn đến sự phát triển của kinh tế hàng hóa các thế kỷ XVI - XVIII: 1.

Ngày đăng: 05/04/2013, 15:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan