1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

kt cuoi chuong - dap an

4 115 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 71,5 KB

Nội dung

Kiểm tra cuối chơng III - đại số 7 Đề 1 Phần I: Trắc nghiệm( 2 điểm) ( Chọn câu trả lời đúng và ghi vào bài làm) Câu 1: Điều tra về mầu yêu thích của một nhóm học sinh bạn lớp trởng lập đợc bảng tần số sau: Mầu (x) Xanh Đỏ Tím Vàng Hồng Lục Tần số (n) 4 3 5 2 5 1 N =20 1) Nhóm học sinh này có? A. 6 học sinh B. 20 học sinh C. 5 học sinh 2) Giá trị của dấu hiệu ở đây là: A. Các chữ B. Các số C. Các chữ và các số. 3) Tần số của mầu xanh là? A. 5 B. 4 C. 3 4) Mốt của dấu hiệu là? A. 5 B. Tím C. Hồng D. Hồng và Tím Phần II: Tự luận ( 8 điểm) Câu 2: Số cân nặng của 20 học sinh (tính tròn kg) trong lớp 7A đợc lớp trởng ghi lại trong bảng 32 36 30 32 32 36 28 30 31 28 32 30 32 31 31 45 28 31 31 32 a) Dấu hiệu ở đây là gì? c) Tính số TB cộng và tìm mốt của dấu hiệu. b) Lập bảng tần số? Rút ra một số nhận xét. d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng. e) Nếu chọn một bạn bất kỳ nào trong lớp thì số cân nặng của bạn đó có thể là bao nhiêu? f) Tính tần suất của giá trị 30 là bao nhiêu? 1 Đề 2 Phần I: Trắc nghiệm( 2 điểm) ( Chọn câu trả lời đúng và ghi vào bài làm) Câu 1: Điều tra về mầu yêu thích của một nhóm học sinh bạn lớp trởng lập đợc bảng tần số sau: Mầu (x) Xanh Đỏ Tím Vàng Hồng Lục Tần số (n) 4 3 5 2 5 1 N =20 1) Nhóm học sinh này có? A. 6 học sinh B. 5 học sinh C. 20 học sinh 2) Giá trị của dấu hiệu ở đây là: A. Các số B. Các chữ C. Các chữ và các số. 3) Tần số của mầu xanh là? A. 3 B. 5 C. 4 4) Mốt của dấu hiệu là? A. 5 B. Tím và Hồng C. Hồng D. Hồng Phần II: Tự luận ( 8 điểm) Câu 2: Số cân nặng của 20 học sinh (tính tròn kg) trong lớp 7A đợc lớp trởng ghi lại trong bảng: a) Dấu hiệu ở đây là gì? c) Tính số TB cộng và tìm mốt của dấu hiệu. b) Lập bảng tần số? Rút ra một số nhận xét. d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng. e) Nếu chọn một bạn bất kỳ nào trong lớp thì số cân nặng của bạn đó có thể là bao nhiêu? f) Tính tần suất của giá trị 30 là bao nhiêu? E. Đáp án: Đề 1 Đề 2 Câu 1: a) B b) A c) B d) D Câu 2: a) Dấu hiệu ở đây là Số cân nặng của 20 học sinh trong lớp 7A. b) Giá trị (x) 28 30 31 32 36 45 Tần số (n) 3 3 5 6 2 1 N = 20 Câu 1: a) C b) B c) C d) B Câu 2: a) Dấu hiệu ở đây là Số cân nặng của 20 học sinh trong lớp 7A. b) Giá trị (x) 28 30 31 32 36 45 Tần số (n) 3 3 6 5 2 1 N = 20 32 36 30 32 32 36 28 30 31 28 32 30 32 31 31 45 28 31 31 31 2 Nhận xét: c) Số TB cộng và tìm mốt của dấu hiệu. d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng. e) Nếu chọn một bạn bất kỳ nào trong lớp thì số cân nặng của bạn đó có thể là f) Tính tần suất của giá trị 30 là Nhận xét: c) Số TB cộng và tìm mốt của dấu hiệu. d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng. e) Nếu chọn một bạn bất kỳ nào trong lớp thì số cân nặng của bạn đó có thể là f) Tính tần suất của giá trị 30 là Kiểm tra cuối chơng II hình 7 Đề I: Bài 1 (3 điểm): a)Phát biểu định nghĩa tam giác cân. Phát biểu tính chất về góc ở đáy của tam giác cân. b)Cho ABC và GEF có: AB = GE; = ; BC = EF. Hỏi ABC và GEF có bằng nhau hay không? Giải thích. Bài 2 (2điểm): Hãy điền dấu x vào ô trống mà em chọn. Câu 1 2 Nội dung Tam giác vuông có một góc bằng 45 o là tam giác vuông cân. Nếu hai tam giác có ba góc bằng nhau từng đôi một thì hai tam giác đó bằng nhau. Đúng . Sai Bài 3 (5 điểm): Cho ABC có CA = CB = 5cm, AB = 6cm. Kẻ CI vuông góc với AB (I AB). a)Chứng minh IA = IB. b)Tính độ dài IC. c)Kẻ IH vuông góc vởi AC (H thuộc AC), kẻ IK vuông góc với BC (k thuộcBC). So sánh các độ dài IH và IK. Đề II: Bài 1 (3 điểm): a)Phát biểu trờng hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh của hai tam giác. Vẽ hình minh họa. b)Vẽ ABC cân tại A có góc B = 75 o , BC = 4cm. Tính góc A. Bài 2 (2 điểm): Hãy điền dấu x vào ô trống mà em chọn. Câu 1 2 Nội dung Góc ngoài của một tam giác lớn hơn góc trong không kề với nó. Tam giác cân có một góc bằng 60 o là tam giác đều. Đúng . . Sai Bài 3 (5 điểm): 3 Cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh AB lấy điểm D, trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AD = AE. a)Chứng minh BE = CD. b)Chứng minh góc ABE = góc ACD. c)Gọi K là giao điểm của BE và CD. Tam giác KBC là tam giác gì? Vì sao? đ. kết thúc kiểm tra: +) Yêu cầu hs nộp bài +) Kiểm tra số bài làm của hs +) Ôn lại nội dung của chơng 1 và các câu trong đề kiểm tra +) Tiết sau học chơng II về tam giác E. Đáp án: Đề I: Bài 1 (3 điểm): +) Phát biểu định nghĩa tam giác cân ( 1 đ ). +) Phát biểu tính chất về góc ở đáy của tam giác cân ( 1 đ ). +) Hỏi ABC và GEF không bằng nhau vì A và G không phảI là góc xen giữa 2 cạnh ( 1 đ ). Bài 2 (2điểm): a) Đúng; b) Sai Bài 3 (5điểm): +) Vẽ hình ghi gt kl đúng ( 1 đ ) a) Tính IA = IB bằng cách xét 2 tam giác = AIB và AIC ( 1,5 đ ) b)Tính độ dài IC = 4 cm bằng cách áp dụng đl Pitago ( 1,5 đ ) c) So sánh các độ dài IH và IK bằng cách xét 2 tam giác bàng nhau( 1 đ ) Đề II: Bài 1 (3 điểm): a)Phát biểu trờng hợp bằng nhau c-g-c của hai tam giác.Vẽ hình minh họa ( 1 đ ). b)Vẽ ABC cân tại A có góc B = 75 o , BC = 4cm. Tính góc A.( 2 đ ) Bài 2 (2điểm): a) Sai; b) Đúng; Bài 3 (5điểm): +) Vẽ hình ghi gt kl đúng ( 1 đ ) a)Chứng minh BE = CD ( 1,5 đ ). b)Chứng minh góc ABE = góc ACD ( 1 đ ). c) Tam giác KBC là tam giác cân. Chứng minh đợc có 2 góc ở đáy = nhau ( 1,5 đ ) 4 . thuộcBC). So sánh các độ dài IH và IK. Đề II: Bài 1 (3 điểm): a)Phát biểu trờng hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh của hai tam giác. Vẽ hình minh họa. b)Vẽ ABC cân tại A có góc B = 75 o , BC = 4cm. Tính. cách xét 2 tam giác bàng nhau( 1 đ ) Đề II: Bài 1 (3 điểm): a)Phát biểu trờng hợp bằng nhau c-g-c của hai tam giác.Vẽ hình minh họa ( 1 đ ). b)Vẽ ABC cân tại A có góc B = 75 o , BC = 4cm 2) Giá trị của dấu hiệu ở đây là: A. Các chữ B. Các số C. Các chữ và các số. 3) Tần số của mầu xanh là? A. 5 B. 4 C. 3 4) Mốt của dấu hiệu là? A. 5 B. Tím C. Hồng D. Hồng và Tím Phần II: Tự luận

Ngày đăng: 30/04/2015, 22:00

w