phá pass hộ bạn Phạm Đồng Bằng

44 155 0
phá pass hộ bạn Phạm Đồng Bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG IV : ĐIỆN XOAY CHIỀU U u O M'2 M2 M'1 M1 -U U 0 0 1 -U 1 Sáng Sáng I. CÁC MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU. 1. Biểu thức điện áp tức thời và dòng điện tức thời: u = U 0 cos(ωt + ϕ u ) và i = I 0 cos(ωt + ϕ i ) Với ϕ = ϕ u – ϕ i là độ lệch pha của u so với i, có 2 2 π π ϕ − ≤ ≤ 2. Dòng điện xoay chiều i = I 0 cos(2πft + ϕ i ) * Mỗi giây đổi chiều 2f lần * Nếu pha ban đầu ϕ i = 2 π − hoặc ϕ i = 2 π thì chỉ giây đầu tiên đổi chiều 2f-1 lần. 3. Công thức tính thời gian đèn huỳnh quang sáng trong một chu kỳ Khi đặt điện áp u = U 0 cos(ωt + ϕ u ) vào hai đầu bóng đèn, biết đèn chỉ sáng lên khi u ≥ U 1 . 4 t ϕ ω ∆ ∆ = Với 1 0 os U c U ϕ ∆ = , (0 < ∆ϕ < π/2) 4. Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch R,L,C * Đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R: u R cùng pha với i, (ϕ = ϕ u – ϕ i = 0) và U I R = và 0 0 U I R = Lưu ý: Điện trở R cho dòng điện không đổi đi qua và có U I R = * Đoạn mạch chỉ có cuộn thuần cảm L: u L nhanh pha hơn i là π/2, (ϕ = ϕ u – ϕ i = π/2) L U I Z = và 0 0 L U I Z = với Z L = ωL là cảm kháng Lưu ý: Cuộn thuần cảm L cho dòng điện không đổi đi qua hoàn toàn (không cản trở). * Đoạn mạch chỉ có tụ điện C: u C chậm pha hơn i là π/2, (ϕ = ϕ u – ϕ i = -π/2) C U I Z = và 0 0 C U I Z = với 1 C Z C ω = là dung kháng Lưu ý: Tụ điện C khơng cho dòng điện khơng đổi đi qua (cản trở hồn tồn). 5. Đặc điểm đoạn mạch thuần RLC nối tiếp: a. Tổng trở: 2 2 ( ) L C Z R Z Z= + − b. Độ lệch pha (u so với i): : u sớm pha hơn i tan : u cùng pha với i : u trễ pha hơn i L C L C L C L C R L C Z Z Z Z U U Z Z R U Z Z ϕ >  − −  = = ⇒ =   <  c. Định luật Ohm: = = 0 0 ; U U I I Z Z d. Cơng suất tiêu thụ trên đoạn mạch: cos ; Hệ số công suất:cos R UR P UI Z U ϕ ϕ = = = Chú ý: Với mạch hoặc chỉ chứa L, hoặc chỉ chứa C, hoặc chứa LC khơng tiêu thụ cơng suất ( 0P = ) ω ω ϕ ϕ ϕ ϕ ϕ ω ω ϕ = =  = − = −  = =  0 0 u i 0 0 Nếu cos t thì cos( t+ ) ; Nếu cos t thì cos( t- ) i u i u i I u U u U i I e. Giản đồ véc tơ: Ta có: 0 0 0 0 R L C R L C u u u u U U U U = + +    = + +   uur uuur uuur uuur 6. Liên hệ giữa các điện áp hiệu dụng trong đoạn mạch thuần RLC nối tiếp: Từ 2 2 ( ) L C Z R Z Z= + − suy ra 2 2 ( ) R L C U U U U= + − Tương tự 2 2 RL L Z R Z= + suy ra 2 2 RL R L U U U= + Tương tự 2 2 RC C Z R Z= + suy ra 2 2 RC R C U U U= + LC L C Z Z Z= − suy ra LC L C U U U= − 7. Công suất toả nhiệt trên đoạn mạch RLC: * Công suất tức thời: P = UIcosϕ + UIcos(2ωt + ϕ) * Công suất trung bình: P = UIcosϕ = I 2 R. 6. Điện áp u = U 1 + U 0 cos(ωt + ϕ) được coi gồm một điện áp không đổi U 1 và một điện áp xoay chiều u=U 0 cos(ωt + ϕ) đồng thời đặt vào đoạn mạch. 7. Tần số dòng điện do máy phát điện xoay chiều một pha có P cặp cực, rôto quay với vận tốc n vòng/giây phát ra: f = pn (Hz). + Từ thông gửi qua khung dây của máy phát điện Φ : 0 cos( ) cos( ) ( )NBS t t Wb ω ϕ ω ϕ Φ = + = Φ + + Suất điện động tức thời: ' d e dt Φ = − = −Φ ; 0 sin( ) ( ) sin( )e NBS t V E t ω ω ϕ ω ϕ = + = + 0 0 sin( ) cos( ) 2 e E t E t π ω ϕ ω ϕ = + = + − = ωNSBcos(ωt + ϕ - 2 π ) ; sin cos( ) 2 π α α = − + Điện áp tức thời: 0 cos( ) u u U t ω ϕ = + . Nếu máy phát có điện trở rất nhỏ thì : U 0 = E 0 . Với Φ 0 = NBS là từ thông cực đại, N là số vòng dây, B là cảm ứng từ của từ trường, S là diện tích của vòng dây, ω = 2πf , E 0 = ωNSB là suất điện động cực đại. 8. Dòng điện xoay chiều ba pha là hệ thống ba dòng điện xoay chiều, gây bởi ba suất điện động xoay chiều cùng tần số, cùng biên độ nhưng độ lệch pha từng đôi một là 2 3 π 1 0 2 0 3 0 os( ) 2 os( ) 3 2 os( ) 3 e E c t e E c t e E c t ω π ω π ω = = − = + trong trường hợp tải đối xứng thì 1 0 2 0 3 0 os( ) 2 os( ) 3 2 os( ) 3 i I c t i I c t i I c t ω π ω π ω = = − = + Máy phát mắc hình sao: U d = 3 U p Máy phát mắc hình tam giác: U d = U p Tải tiêu thụ mắc hình sao: I d = I p Tải tiêu thụ mắc hình tam giác: I d = 3 I p Lưu ý: Ở máy phát và tải tiêu thụ thường chọn cách mắc tương ứng với nhau. 9. Công thức máy biến áp: 1 1 2 1 2 2 1 2 U E I N U E I N = = = 10. Công suất hao phí trong quá trình truyền tải điện năng: 2 2 2 os R U c ϕ ∆ = P P Trong đó: P là công suất truyền đi ở nơi cung cấp U là điện áp ở nơi cung cấp cosϕ là hệ số công suất của dây tải điện l R S ρ = là điện trở tổng cộng của dây tải điện (lưu ý: dẫn điện bằng 2 dây) Độ giảm điện áp trên đường dây tải điện: ∆U = IR Hiệu suất tải điện: .100%H − ∆ = P P P = t r r v c v P P U H P P U = = = . CÁC DẠNG BÀI TẬP: Chủ đề 1. MẠCH ĐƠN GIẢN CHỈ CÓ MỘT HOẶC HAI LINH KIỆN. Ví dụ 1. Một dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở R = 10 Ω , nhiệt lượng toả ra trong 30 phút(min) là 900kJ. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là: A. I 0 = 0,22 A B. I 0 = 0,32 A C. I 0 = 7,07 A D. I 0 = 10,0 A HD: W = I 2 Rt ⇒ I = Rt W ⇒ I 0 = Rt W2 = 10(A). Chọn đáp án D. Ví dụ 2. Điện áp giữa hai đầu của một tụ điện là: u = 100 2 cos (100 4 π π −t ) (V); điện dung của tụ C = )( 10 4 F π − .Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là A. i = 4 100cos(2 π π +t ) (A). B. i = 2 4 100cos( π π +t ) (A). C. i = t π 100cos2 (A). D. i = t π 100cos2 (A). HD: Z C = C ω 1 = 100( Ω ) 0 I⇒ = 2 0 = C Z U (A). i sớm pha 2 π so với u. Chọn đáp án A. Cách 2/ Sử dụng phép chia số phức bằng máy tính bỏ túi fx – 570ES: (100 π π 4 1 21)100(:) 4 2 ∠=+=−−∠ ii . Ví dụ 3. Đặt vào hai đầu cuộn cảm π = 1 L (H) một điện áp xoay chiều u = 100 2 cos(100 )t π V. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm là: A. I = 1,41 A B. I = 1,00 A C. I = 2,00 A D. I = 100 A HD: Z L = L ω = 100( Ω ) ⇒ I = L Z U = 1(A). Chọn đáp án B. Ví dụ 4. Một tụ điện có điện dung C = )( 4 10 4 F π − mắc nối tiếp với điện trở R=300 Ω thành một đoạn mạch. Mắc đoạn mạch này vào mạng điện xoay chiều 220V – 50Hz. Hệ số công suất của mạch là: A. 0,3 B. 0,4 C. 0,5 D. 0,6 HD: Z C = C ω 1 = 400( Ω ). Tổng trở Z = 22 C ZR + = 500 ( Ω ). Hệ số công suất: cos Z R = ϕ = 0,6. Chọn đáp án D. Ví dụ 5. Một đoạn mạch gồm điện trở R = 60 Ω mắc nối tiếp cuộn cảm thuần L = π 8,0 H. Điện áp hai đầu mạch có giá trị hiệu dụng 200V, tần số 50Hz. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch có giá trị là A. 2 A. B. 2 2 A. C. 2A. D. 1A. HD: Z L = L ω = 80( Ω ) ⇒ Z = 100 Ω Z U I =⇒ = 2A. Chọn đáp án C. Ví dụ 6. Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây một điện áp một chiều 12V thì cường độ dòng điện trong cuộn dây là 0,3A. Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây một điện áp xoay chiều có tần số 50Hz và có giá trị hiệu dụng là 12V thì cường độ hiệu dụng của dòng điện qua cuộn dây là 0,24A. Cảm kháng và độ tự cảm của cuộn dây có giá trị là: A. 30 Ω và π 3,0 H B. 24 Ω và π 24,0 H. C. 12 Ω và π 12,0 H. D. 30 Ω và π 18,0 H. HD: r = 40 Ω , Z = 50 Ω ⇒ Z L = 22 rZ − = 30 Ω π 3,0 =⇒ L H. Chọn đáp án A. Ví dụ 7. Một mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở R = 30Ω, mắc nối tiếp với một cuộn dây. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều 220V – 50Hz thì thấy điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R và hai đầu cuộn dây lần lượt là 132V và 44 10 V. Công suất tiêu thụ trên toàn mạch là A. 1000W. B. 1600W. C. 774,4W. D. 1240W. HD: Ta có I = 30 132 = 4,4(A) ⇒ Z= 4,4 220 = 50 Ω , Z d = 1010 4,4 1044 = Ω . Có hê:      =++ =+ 2500)30( 1000 22 22 L L Zr Zr ⇒ r = 10 Ω . Hệ số công suất: cos Z rR + = ϕ = 0,8. Vậy: P = UIcos ϕ = 2204,4.0,8 = 774,4 W. Chọn đáp án C. C2: Vẽ GĐVT trượt, rồi áp dụng định lý hàm số cosin cho tam giác AMB được: cos ϕ = .8,0 220.132.2 )1044(220132 222 = −+ Ví dụ 8. Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R=30( Ω ) mắc nối tiếp với cuộn dây. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều u =U 0 cos100 π t (V). Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây là U d = 60V. Dòng điện trong mạch lệch pha 6 π so với u và lệch pha 3 π so với u d . Điện áp hiệu dụng ở hai đầu mạch (U) có giá trị A. 60 (V). B. 120 (V). C. 90 (V). D. 60 (V) HD: Vẽ GĐVT trượt như VD7. Ta có: ∠ BAM = 6 π , ∠ BMN = 3 π ⇒ ∠ MBA = ∠ MAB = 6 π . Tam giác MAB cân tại M. Từ đó: U AB = 2.U d . cos 6 π = 60 (V). Chọn đáp án A. Ví dụ 9. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện. Dung kháng của tụ điện là 100 Ω. Khi điều chỉnh R thì tại hai giá trị R 1 và R 2 công suất tiêu thụ của đoạn mạch như nhau. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R = R 1 bằng hai lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R = R 2 . Các giá trị R 1 và R 2 là: A. R 1 = 50Ω, R 2 = 100 Ω. B. R 1 = 40Ω, R 2 = 250 Ω. C. R 1 = 50Ω, R 2 = 200 Ω. D. R 1 = 25Ω, R 2 = 100 Ω. ( Trích đề thi “TSĐH 2009” ) HD:Xét phương trình ẩn R: P = I 2 R = 0. 2 2 2 2 22 22 2 =+−⇔=+⇔ + CC C ZR P U RR P U ZR ZR RU (*).Vì R 1 ,R 2 là 2 nghiệm của phương trình (*) nên theo hệ thức Vi-et có: R 1 R 2 = Z 2 C =10 4 (1).Theo giả thiết còn có thêm điều kiện: R 22 1 2 2 22 1 22 2 34)(4 CCC ZRRZRZ =−⇔+=+ =3.10 4 (2).Từ (1),(2) suy ra: R 1 =50 Ω, R 2 = 200 Ω. Chọn đáp án C. Ví dụ 10. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Gọi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện, giữa hai đầu biến trở và hệ số công suất của đoạn mạch khi biến trở có giá trị 1 R lần lượt là 11 , RC UU và 1 cos ϕ ; khi biến trở có giá trị 2 R thì các giá trị tương ứng nói trên là 22 , RC UU và 2 cos ϕ . Biết 1221 2,2 RRCC UUUU == . Giá trị của 1 cos ϕ và 2 cos ϕ là: A. 3 1 cos, 5 1 cos 21 == ϕϕ . B. 5 2 cos, 3 1 cos 21 == ϕϕ . C. 5 2 cos, 5 1 cos 21 == ϕϕ . D. 2 1 cos, 22 1 cos 21 == ϕϕ . ( Trích đề thi “TSĐH 2010” ) HD: Ta có hệ phương trình sau:    += += 2 2 2 2 2 2 1 2 1 2 CR CR UUU UUU Thay 1221 2,2 RRCC UUUU == ta được hệ:    += += 2 1 2 1 2 2 1 2 1 2 25,04 25,025,025,0 CR CR UUU UUU 5 75,375,0 1 2 1 2 U UUU RR =⇒=⇒ 5 2 2 U U R =⇒ 5 2 cos; 5 1 cos 2 2 1 1 ====⇒ U U U U RR ϕϕ . Chọn đáp án C. Chủ đề 2.MẠCH RLC NỐI TIẾP VỚI CÁC LINH KIỆN VÀ TẦN SỐ KHÔNG ĐỔI. Ví dụ 11. Đặt điện áp u = U 2 cos100πt(V) vào hai đầu một đoạn mạch RLC không phân nhánh. Biết điện trở thuần R = 100 Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, dung kháng của tụ điện bằng 200 Ω và cường độ dòng điện trong mạch sớm pha π/4 so với hiệu điện thế u. Giá trị của L là A. 4/π H. B. 2/π H. C. 3/π H. D. 1/π H. HD: Ta có Z C – Z L = R (Vì: tan ϕ = -1) ⇒ Z L = 100 Ω . Vậy: L = 1/π H. Chọn đáp án D. Ví dụ 12. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz. Biết điện trở thuần R = 25 Ω, cuộn dây thuần cảm có L = 1/ π H. Để điện áp ở hai đầu đoạn mạch trễ pha 4 π so với cường độ dòng điện thì dung kháng của tụ điện là A. 75 Ω. B. 100 Ω. C. 150 Ω. D. 125 Ω. ( Trích đề thi “TSĐH 2007” ) HD: Ta có Z L = 100 Ω ; Z C – Z L = R (Vì: tan ϕ = -1) ⇒ Z C = R + Z L = 125 Ω . Chọn đáp án D. Vídụ13. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh một điện áp u 220 2 cos t 2 π   = ω −  ÷   (V) thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch có biểu thức là i 2 2 cos t 4 π   = ω −  ÷   (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch này là A. 440W. B. 220 2 W. C. 440 2 W. D. 220W. ( Trích đề thi “TSĐH 2008” ) HD: Độ lệch pha giữa u và i là 4 π ϕ −= .Công suất: P = UIcos ϕ = 220.2. 2220 2 2 = (W). Chọn đáp án B. Ví dụ 14. Cho A,M,B là 3 điểm liên tiếp trên một đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh, biết biểu thức điện áp trên các đoạn AM, MB lần lượt là: u AM = 40cos(ωt + π/6) (V); u MB = 50cos(ωt + π/2)(V). Điện áp cực đại giữa hai điểm A,B có giá trị A. 60,23(V). B. 78,1(V). C. 72,5(V). D. 90(V). ( Trích đề thi “TSĐH 2008” ) HD: Cách 1/Vẽ GĐVT trượt. TheoGĐVT thì ∠ AMB = 26 ππ + = 3 2 π . Áp dụng định lý hàm số cosin cho tam giác AMB được: AB 2 = AM 2 + MB 2 – 2.AM.MB.cos AMB = 40 2 + 50 2 + 40.50 = 6100 ⇒ AB= 78,1. Chọn đáp án B. Cách 2/ Áp dụng phép cộng các số phức bằng máy tính bỏ túi fx-570ES. Ấn: [MODE] [2] [SHIFT] [MODE] [4].Tiếp tục: (40 [SHIFT (-)] 6 π ) (+) (50[SHIFT(-)) 2 π ) [=].Tiếp tục:[SHIFT][2][3][=][S ⇔ D]. Màn hình hiện:( 40 .1112598.110249676.781112598.1611070320) 2 50() 6 ∠=∠=+=∠+∠ i ππ Ví dụ 15. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 10Ω, cuộn cảm thuần có L = 1 10 π (H), tụ điện có C = 3 10 2 π − (F) và điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần là 20 2 cos(100 ) 2 L u t π π = + (V). Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là A. 40cos(100 ) 4 u t π π = + (V) B. 40cos(100 ) 4 u t π π = − (V) C. 40 2 cos(100 ) 4 u t π π = + (V) D. 40 2 cos(100 ) 4 u t π π = − (V) ( Trích đề thi “TSĐH 2009” ) HD: Z L =10 Ω ; Z C = 20 Ω ;Z = Ω=−+ 210)( 22 CL ZZR ; I 0 = 2 2 ⇒ U o = 40V. Độ lệch pha: tan 4 1 π ϕϕ −=⇒−= − = R ZZ CL ( i trễ pha 2 π so với u L ) Chọn đáp án B. Cách 2/ Sử dụng phép cộng số phức: 20 4 40 2 240 2 22002 πππ −∠=−∠+∠+∠ . Để bấm máy nhanh: 20 4 220)2:(40)2:(200 π ππ −∠=−∠+∠+∠ . Lấy U 0 = U 2 =40V. Cách 3/ Ấn: 20 4 40)201010).(10(: 2 2 ππ −∠=−+∠ iii . Ví dụ 16. Cho đoạn mạch RLC, R = 100Ω. Đặt vào mạch điện áp xoay chiều u = 200 2 cosωt(V), biết điện áp giữa hai bản tụ và điện áp giữa hai đầu mạch lệch pha 1 góc π /3. Công suất tiêu thụ của mạch là A. 200W B. 200 3 W C. 300W D. 100 3 W HD: isớm pha so với u là 6 π ⇒ U R =U.cos 6 π = 100 3 (V) ⇒ I = 3 A. Vậy: P = UIcos ϕ =300W. Chọn đáp án C. Chủ đề 3. MẠCH RLC VỚI MỘT SỐ ĐẠI LƯỢNG BIẾN THIÊN. DẠNG 1. TẦN SỐ ω THAY ĐỔI từ 0 đến+ ∞ ( hoặc từ a đến b). * Điều kiện để U L max là : 2L > R 2 C. Khi đó: 22 2 2 CRLC − = ω và U L max = 22 4 2 CRLCR UL − . * Điều kiện để U C max là : 2L> R 2 C. Khi đó: 2 21 22 CRLC LC − = ω và U C max = 22 4 2 CRLCR UL − . * Nếu ω = ω 1 hoặc ω = ω 2 mà P, I, Z, cosφ, U R có giá trị như nhau thì P, I, cosφ, U R sẽ đạt giá trị cực đại khi : ω = 1 2 1 LC ω ω = Ví dụ 17. Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cosωt có U 0 không đổi và ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Thay đổi ω thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch khi ω = ω 1 bằng cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch khi ω = ω 2 . Hệ thức đúng là : A. 1 2 2 LC ω + ω = . B. 1 2 1 . LC ω ω = . C. 1 2 2 LC ω + ω = . D. 1 2 1 . LC ω ω = . ( Trích đề thi “TSĐH 2009” ) HD: Ta có Z= 2222 ) 1 ()( C LRZZR CL ω ω −+=−+ = I U ⇒ L 2 2 ω + 22 1 C ω -2. C L + R 2 - 2 2 I U =0 hay L 2 C 2 ω 4 –(2. 22 2 2 2 ). ω C I U R C L +− +1 =0. Coi đây là phương trình ẩn ω >0. Theo hệ thức Vi-et phương trình này nếu có 2 nghiệm ω 1 , ω 2 thì 1 2 1 . LC ω ω = . Chọn đáp án B. Ví dụ 18. Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cosωt có U 0 không đổi và ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Khi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu R đạt giá trị lớn nhất thì giá trị của tần số ω là A. LC 1 = ω . B. . C. LC= ω . D. ω = LC. HD: U R max ⇔ I max ⇔ Xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện ⇔ Z L = Z C ⇔ LC 1 = ω . Chọn đáp án A. Ví dụ 19. Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cosωt có U 0 không đổi và ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Khi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu L đạt được giá trị lớn nhất (hữu hạn) thì giá trị của tần số ω là [...]... từ trường quay bằng cách cho dòng điện xoay chiều một pha chạy qua ba cuộn dây của stato của động cơ không đồng bộ ba pha D Người ta có thể tạo ra từ trường quay bằng cách cho dòng điện một chiều chạy qua nam châm điện 41 Phát biểu nào sau đây đúng? A Người ta có thể tạo ra từ trường quay bằng cách cho dòng điện xoay chiều chạy qua nam châm điện B Người ta có thể tạo ra từ trường quay bằng cách cho... tạo ra từ trường quay bằng cách cho dòng điện xoay chiều một pha chạy qua ba cuộn dây của stato của động cơ không đồng bộ ba pha D Người ta có thể tạo ra từ trường quay bằng cách cho dòng điện xoay chiều ba pha chạy qua ba cuộn dây của stato của động cơ không đồng bộ ba pha 42 Phát biểu nào sau đây là không đúng? A Cảm ứng từ do cả ba cuộn dây gây ra tại tâm stato của động cơ không đồng bộ ba pha có độ... máy phát điện xoay chiều 1 pha có rôto gồm 4 cặp cực từ, muốn tần số dòng điện xoay chiều mà máy phát ra là 50 Hz thì rôto phải quay với tốc độ là bao nhiêu? A 3000 vòng/phút B 1500 vòng/phút C 750 vòng/ phút D 500 vòng/phút 36.Trong cách mắc dòng điện xoay chiều ba pha đồi xứng theo hình sao, phát biểu nào sau đây là không đúng? A Dòng điện trong dây trung hoà bằng không B Dòng điện trong mỗi pha bằng. .. Một máy phát điện xoay chiều có 4 cặp cực, phát ra dòng điện có tần số f=50Hz Rôto phải quay với vận tốc là A n=1500 vòng/phút B n= 500 vòng/phút C n= 750 vòng/phút D n= 1000 vòng/phút 74 Một dòng điện xoay chiều chạy qua một cuộn dây thuần cảm Khi dòng điện tức thời đạt giá trị cực đại thì điện áp tức thời hai đầu cuộn dây có giá trị A cực đại B bằng không C bằng một nửa của giá trị cực đại D bằng một... không đồng bộ ba pha hoạt động bình thường khi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi cuộn dây là 100V Trong khi đó chỉ có một mạng điện xoay chiều ba pha do một máy phát ba pha tạo ra, suất điện động hiệu dụng ở mỗi pha là 173V Để động cơ hoạt động bình thường thì ta phải mắc theo cách nào sau đây? A Ba cuộn dây của máy phát theo hình tam giác, ba cuộn dây của động cơ theo hình sao B Ba cuộn dây của máy phát... hiệu dụng trong một pha của máy phát điện xoay chiều ba pha là 10 A Trong cách mắc hình tam giác, cường độ dòng điện trong mỗi dây pha là: A 10,0 A B 14,1 A C 17,3 A D 30,0 A 40 Phát biểu nào sau đây là đúng? A Người ta có thể tạo ra từ trường quay bằng cách cho nam châm vĩnh cửu hình chữ U quay đều quanh trục đối xứng của nó B Người ta có thể tạo ra từ trường quay bằng cách cho dòng điện xoay chiều... trị hiệu dụng 220V thì điện áp hiệu dụng trên đoạn AM và MB lần lượt là 180V và 40V Hộp kín X là: A Cuộn dây có điện trở thuần B Tụ điện C Điện trở D Cuộn dây thuần cảm HD: Vì UAM + UMB = UAB nên uAM và uMB cùng pha với uAB Hộp kín X là cuộn dây có điện trở thuần Chọn đáp án A Ví dụ 40 Cho mạch điện như hình vẽ 4 Hộp X chứa điện trở thuần R0 và một trong 2 linh kiện là cuộn thuần cảm L0 hoặc tụ điênC0... trạm phát điện được truyền đi dưới điện áp 2 kV và công suất 150 kW Hiệu số chỉ của các công tơ điện ở trạm phát và ở nơi thu sau mỗi ngày đêm chênh lệch nhau 360 kWh Hiệu suất của quá trình truyền tải điện là: A 80% B 90% C 85% D 95% HD: Công suất hao phí trên đường dây tải điện là ∆ P = 360: 24 = 15 (kW) P − ∆P 150 − 15 100% = 100% = 90% P 150 Vậy: H = Chọn đáp án B Ví dụ 56 Điện năng ở một trạm phát... 8 Phát biểu nào sau đây là đúng? A Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng hoá học của dòng điện B Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng vào tác dụng nhiệt của dòng điện C Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng vào tác dụng từ của dòng điện D Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng phát quang của dòng điện 9 Phát... ba pha có độ lớn không đổi B Cảm ứng từ do cả ba cuộn dây gây ra tại tâm stato của động cơ không đồng bộ ba pha có phương không đổi C Cảm ứng từ do cả ba cuộn dây gây ra tại tâm stato của động cơ không đồng bộ ba pha có hướng quay đều D Cảm ứng từ do cả ba cuộn dây gây ra tại tâm stato của động cơ không đồng bộ ba pha có tần số dòng điện 43 Nhận xét nào sau đây về máy biến thế là không đúng? A Máy biến . xoay chiều u=U 0 cos(ωt + ϕ) đồng thời đặt vào đoạn mạch. 7. Tần số dòng điện do máy phát điện xoay chiều một pha có P cặp cực, rôto quay với vận tốc n vòng/giây phát ra: f = pn (Hz). + Từ thông. − = + Máy phát mắc hình sao: U d = 3 U p Máy phát mắc hình tam giác: U d = U p Tải tiêu thụ mắc hình sao: I d = I p Tải tiêu thụ mắc hình tam giác: I d = 3 I p Lưu ý: Ở máy phát và tải. P R Z Z * Khi P < P max luôn tồn tại 2 giá trị R 1 , R 2 để công suất tiêu thụ trên mạch bằng nhau, đồng thời ta có ( ) 1 2 2 1 2 2 1 2 1 2 2 L C R R Z Z U P P R R π ϕ ϕ  + =    = −    =

Ngày đăng: 30/04/2015, 15:00