C. Tăng điện áp lên đến 8kV D.Tăng điện áp lên đến 6 kV.
CÂU HỎI VÀ BÀI TẠP TRẮC NGHIỆM TỰ GIẢI:
1. Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm? A. Dịng điện sớm pha hơn điện áp giữa hai đầu đoạn mạch một gĩc π/2. B. Dịng điện sớm pha hơn điện áp giữa hai đầu đoạn mạch một gĩc π/4. C. Dịng điện trễ pha hơn điện áp giữa hai đầu đoạn mạch một gĩc π/2. D. Dịng điện trễ pha hơn điện áp giữa hai đầu đoạn mạch một gĩc π/4. 2. Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện?
A. Dịng điện sớm pha hơn điện áp giữa hai đầu đoạn mạch một gĩc π/2. B. Dịng điện sớm pha hơn điện áp giữa hai đầu đoạn mạch một gĩc π/4. C. Dịng điện trễ pha hơn điện áp giữa hai đầu đoạn mạch một gĩc π/2. D. Dịng điện trễ pha hơn điện áp giữa hai đầu đoạn mạch một gĩc π/4.
3. Một điện trở thuần R mắc vào mạch điện xoay chiều tần số 50Hz, muốn dịng điện trong mạch sớm pha hơn điện áp giữa hai đầu đoạn mạch một gĩc π/2:
A. người ta phải mắc thêm vào mạch một tụ điện nối tiếp với điện trở. B. người ta phải mắc thêm vào mạch một cuộn cảm nối tiếp với điện trở. C. người ta phải thay điện trở nĩi trên bằng một tụ điện.
D. người ta phải thay điện trở nĩi trên bằng một cuộn cảm. 4. Đặt vào hai đầu tụ điện C 10 4(F)
π− − =
một điện áp xoay chiều u = 141cos(100πt)V. Cường độ dịng điện qua tụ điện là:
A. I = 1,41A. B. I = 1,00A. C. I = 2,00A. D. I = 100Ω. 100Ω.
5. Trong mạch RLC mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa dịng điện và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch phụ thuộc vào:
A. cường độ dịng điện hiệu dụng trong mạch. B. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
C. cách chọn gốc tính thời gian. D. tính chất của mạch điện.
6. Trong các đại lượng đặc trưng cho dịng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào cĩ dùng giá trị hiệu dụng ?
A. điện áp mạch B. Chu kì. C. Tần số. D. Cơng suất
7. Trong các đại lượng đặc trưng cho dịng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào khơng dùng giá trị hiệu dụng?
A. điện áp mạch. B. Cường độ dịng điện. C. Suất điện động D. Cơng suất.
8. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Khái niệm cường độ dịng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng hố học của dịng điện.
B. Khái niệm cường độ dịng điện hiệu dụng được xây dựng vào tác dụng nhiệt của dịng điện.
C. Khái niệm cường độ dịng điện hiệu dụng được xây dựng vào tác dụng từ của dịng điện.
D. Khái niệm cường độ dịng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng phát quang của dịng điện.
9. Phát biểu nào sau dây là khơng đúng?
A. Điện áp biến đổi điều hồ theo thời gian gọi là điện áp xoay chiều.
B. Dịng điện cĩ cường độ biến đổi điều hồ theo thời gian gọi là dịng điện xoay chiều.
C. Suất điện động biến đổi điều hồ theo thời gian gọi là suất điện động xoay chiều. D. Cho dịng điện một chiều và dịng điện xoay chiều lần lượt đi qua cùng một điện trở thì chúng toả ra nhiệt lượng như nhau.
10. Một mạng điện xoay chiều 220 V – 50 Hz, khi chọn pha ban đầu của điện áp bằng khơng thì biểu thức của điện áp cĩ dạng :
A. u = 220cos50t (V) B. u = 220cos50πt(V) C. u = 220cos100πt (V). D. u=220