1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

An toàn Sinh học trong phòng thí nghiệm Y sinh

35 2,8K 47

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 18,22 MB

Nội dung

INTRODUCE 1 Chào Mừng Cô Và Các Bạn Đến Với Buổi Thuyết Trình Của Nhóm Lớp: 13060301 BIOSAFETY IN BIOMEDICAL LABORATORIES (AN TOÀN SINH HỌC TRONG PTN Y SINH) GVHD: TS. TRẦN THỊ DUNG TRƯỜNG ĐH TÔN ĐỨC THẮNG Khoa: Khoa Học Ứng Dụng DANH SÁCH NHÓM 1.Đinh Anh Hòa 2.Nguyễn Vũ Vương 3.Phạm Hải Sơn 4.Nguyễn Quang Kiệt MSSV 61303529 61303919 61303752 61303130 3 GIÁO VIÊN BỘ MÔN: TS. Trần Thị Dung NỘI DUNG CHÍNH CÁC NGUYÊN TẮC ATSH TRONG PTN Y SINH II AN TOÀN SINH HỌC TRONG PTN Y SINH 1 I 4 CÁC YÊU CẦU AN TOÀN SINH HỌC TRONG PTN Y SINH 1 III An toàn sinh học PTN Vi sinh PTN Y sinh VSV gây bệnh I. An toàn sinh học phòng thí nghiệm Y sinh 5 ATSH là gì ATSH(biosaferty) là các biện pháp nhằm giảm thiểu hoặc loại bỏ những rủi ro tiềm tàng của các ứng dụng công nghệ sinh học có thể gây ra cho con người, động vật, thực vật, VSV, môi trường và đa dạng sinh học. 6 7 ATSH Trong PTN Y sinh là gì Là những thuật ngữ được sử dụng để mô tả những nguyên tắc, kỹ thuật và thực hành cần thiết để ngăn ngừa những phơi nhiễm không mong muốn hoặc làm thất thoát tác nhân gây bệnh và độc tố. II. CÁC NGUYÊN TẮC AN TOÀN SINH HỌC TRONG PTN Y SINH 1) Đánh giá rủi ro. 2) Phân loại vi sinh vật gây bệnh theo nhóm nguy cơ. 3) Cấp độ an toàn sinh học trong PTN y sinh. 8 II. CÁC NGUYÊN TẮC AN TOÀN SINH HỌC TRONG PTN Y SINH 1. Đánh giá rủi ro: 9 Vấn đề cốt lõi của thực hành an toàn sinh học là việc đánh giá rủi ro, mà chủ yếu vào ngăn ngừa những bệnh truyền nhiễm liên quan tới phòng thí nghiệm. Người phụ trách phòng thí nghiệm hoặc người phụ trách an toàn sinh học có trách nhiệm đảm bảo việc đánh giá phù hợp phục vụ công tác xét nghiệm. Việc đánh giá rủi ro cần tiến hành định kỳ và bổ trang thiết bị cần thiết. II. CÁC NGUYÊN TẮC AN TOÀN SINH HỌC TRONG PTN Y SINH 2. Phân loại vi sinh vật gây bệnh theo nhóm nguy cơ. 10 − Khả năng gây bệnh của vi sinh vật. − Phương thức lan truyền bệnh và yếu tố vật chủ. − Các biện pháp phòng ngừa hiệu quả như tiêm vắc xin (miễn dịch chủ động) hoặc sử dụng huyết thanh (miễn dịch thụ động) và các biện pháp khác. − Các biện pháp điều trị hiệu quả như miễn dịch thụ động, miễn dịch chủ động sau khi phơi nhiễm và sử dụng thuốc kháng sinh, kháng vi rút hay hóa trị liệu, cần quan tâm đến khả năng xuất hiện các chủng vi sinh vật kháng thuốc. • Dựa theo các đặc điểm trên, các loại vi sinh vật gây bệnh được chia thành 4 nhóm nguy cơ:  Nhóm nguy cơ 1 (không có hoặc nguy cơ lây nhiễm cá thể và cộng đồng thấp): Không có khả năng gây bệnh cho người hoặc động vật. Ví dụ: Bacillus subtilis, Naegleria gruberi  Nhóm nguy cơ 2 (có nguy cơ lây nhiễm cho cá thể nhưng ít có nguy cơ lây nhiễm cho cộng đồng): Gây bệnh cho người hoặc động vật, nhưng khả năng lây truyền trong cộng đồng thấp. Ví dụ: Vi rút Viêm gan B, vi khuẩn tả, vi rút cúm A/H1N1  Nhóm nguy cơ 3 (nguy cơ lây nhiễm cho cá thể cao, nguy cơ lây nhiễm cho cộng đồng thấp): Thường gây bệnh nặng cho người và động vật, tuy nhiên trong điều kiện bình thường thì không lây nhiễm từ cá thể này sang cá thể khác. Ví dụ: Vi khuẩn than, vi rút cúm A/H5N1, vi rút SARS  Nhóm nguy cơ 4 (nguy cơ lây nhiễm cho cá thể và cộng đồng cao): Tác nhân gây bệnh thường gây bệnh nặng cho người và động vật, đồng thời dễ lây truyền từ cá thể này sang cá thể khác một cách trực tiếp hoặc gián tiếp. Chưa có các biện pháp điều trị và phòng chống hiệu quả. Ví dụ: Vi rút Ebola, • Việc phân loại các vi sinh vật gây bệnh theo nhóm nguy cơ dựa vào các yếu tố sau: Cấp độ 1 Cấp độ 4 Cấp độ 3 Cấp độ 2 [...]... 17 2.4 Phòng thí nghiệm an toàn sinh học cấp 4: (cần đáp ứng các tiêu chuẩn thiết kế của phòng xét nghiệm an toàn sinh học cấp 3 và các y u cầu sau): 18 Thực hành trong phòng thí nghiệm y sinh Kỹ thuật thao tác y sinh và vi sinh tốt là nền tảng của an toàn trong phòng thí nghiệm Thiết bị chỉ là hỗ trợ cần thiết chứ không thể thay thế được các thực hành an toàn Bên cạnh đó cần phải đảm bảo các y u cầu... bảo các y u cầu sau: 1 Quản lý ra vào phòng thí nghiệm 2 Sử dụng trang thiết bị bảo hộ cá nhân 3 An toàn trong quá trình thí nghiệm 4 Khu vực làm việc trong quá trình thí nghiệm 19 20 2 Sử dung trang thiết bị phòng hộ cá nhân 21 4 Khu vực làm việc trong phòng thí nghiệm y sinh 22 Xử lý chất thải trong phòng thí nghiệm y sinh Chất thải trong phòng thí nghiệm y sinh được chia làm 3 loại: 1 2 3 Chất thải...II CÁC NGUYÊN TẮC AN TOÀN SINH HỌC TRONG PTN Y SINH Bảng 1 Mối 3 Cấp độ an toàn sinh học trong phòng thí nghiệm y sinh liên quan giữa Nhóm nguy cơ Cấp độ ATSH Áp dụng Tiêu chuẩn thực hành Cơ cở vật chất/ trang thiết bị ATSH nhóm nguy cơ Việc xác định một cấp độ ATSH cho một PTN y sinh cần quan tâm đến loại tác nhân g y bệnh được xét nghiệm, thiết bị sẵn có vi sinh vật và cũng như các... Mùi – Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam 2008 - An toàn sinh học phòng xét nghiệm- Ths Nguyễn Thanh Th y - Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương - http://vi.wikipedia.org/ - http://sinhhoc.blogspot.com/ - Cẩm nang an toàn sinh học phòng thí nghiệm – Tổ chức Y tế thế giới (Viện Vệ sinh Dịch tễ T y nguyên) 26 Thanks for your attention! Chúc cô và các bạn có một ng y học tập và làm việc thật hiệu quả !!!! 27 28... các vấn đề liên quan đến ATSH Lãnh đạo Trung tâm, phụ trách PXN và tất cả những người làm việc trong PXN phải có chứng chỉ đã được đào tạo về an toàn sinh học 14 2 Cơ sở vật chất và trang thiết bị 2.1 Phòng thí nghiệm an toàn sinh học cấp 1:  Thiết bịsở vật phòng xét nghiệm :thí nghiệm:  Cơ trong chất trong phòng  có sử dụng động vật để xét nghiệm thì PXN và chuồng giữa người làm xét nghiệm  NếuĐược... độ an toàn sinh học; GMT: kỹ thuật vi 4 Cấp 4 Đơn vị có bệnh phẩm nguy Như cấp 3 và có thêm lối vào khóa khí, tắm trước khi Tủ ATSH cấp 3 hoặc quần áo bảo hộ áp lực dương (BSL4) hiểm ra, loại bỏ chất thải chuyên dụng cùng với tủ ATSH cấp 2, nồi hấp hai cửa, lọc khí cấp, sinh vật an toàn khí thải 11 Sự khác nhau giữa phòng thí nghiệm y sinh và phòng thí nghiêm vi sinh Cấp độ an toàn Phòng Thí nghiệm y. .. x y ra và được hướng dẫn xử lý các sự cố Nguyên tắc xử lý trong trường hợp x y ra sự cố như sau: - Xử lý tại chỗ theo đúng quy trình - Ghi chép lại sự cố, biện pháp xử lý đã thực hiện - Báo cáo người phụ trách PXN về sự cố n y 24 V y làm thế nào để đảm bảo ATSH trong phòng thí nghiệm Y sinh  Cần phải tuân thủ những nguyên tắc, quy tắc trong PTN y sinh cũng như các phòng xét nghiệm VSV Phải đảm bảo an. .. phòng xét nghiệm an toàn sinh học cấp 2 và các y u cầu sau):  Cơ sở vậtTrong phòng thí nghiệm  Thiết bị chất: 1 Cách biệttoàn các phòng xét nghiệm khác và khulại, cửa ra vào người qua lại thải Tủ an với sinh học cấp 2, lắp đặt tránh lối đi vực có nhiều và các cửa cấp, 2 Có cửa thoát hiểm trong trường hợp khẩn cấp khí 3 PXN phải cótiệt trùng di có vòi(autoclave) trong phòng xét nghiệm Nồi hấp phòng tắm... lượng lớn, nồng độ cao và có nguy cơ g y rủi ro cao Cấp độ 4 Làm việc với các bệnh phẩm nguy hiểm Làm việc với các tác nhân thuộc nhóm rủi ro 4, nguy cơ rủi ro cao 12 III CÁC Y U CẦU AN TOÀN SINH HỌC TRONG PTN Y SINH 1 Tổ chức và quản lý 2 Cơ sở vật chất và trang thiết bị 3 Sử lý chất thải 4 Sử lý sự cố trong phòng thí nghiệm y sinh 13 1 Tổ chức và quản lý • • • • Cán bộ xét nghiệm cần được kiểm tra sức... PXN và định kỳ hằng năm, được tiêm phòng hoặc khuyến cáo về việc tiêm phòng các bệnh truyền nhiễm mà họ có nguy cơ bị phơi nhiễm khi làm việc trong PXN Trên cơ sở các quy định của Nhà nước và Bộ Y tế, mỗi Trung tâm cần ban hành quy định an toàn sinh học của Trung tâm và thực hiện đúng các quy định n y Người phụ trách ATSH có nhiệm vụ lập kế hoạch bảo đảm an toàn sinh học, theo dõi, giám sát và định kỳ . SINH II AN TOÀN SINH HỌC TRONG PTN Y SINH 1 I 4 CÁC Y U CẦU AN TOÀN SINH HỌC TRONG PTN Y SINH 1 III An toàn sinh học PTN Vi sinh PTN Y sinh VSV g y bệnh I. An toàn sinh học phòng thí nghiệm Y sinh 5 ATSH. NGUYÊN TẮC AN TOÀN SINH HỌC TRONG PTN Y SINH 3. Cấp độ an toàn sinh học trong phòng thí nghiệm y sinh 11 Bảng 1. Mối liên quan giữa nhóm nguy cơ vi sinh vật và cấp độ ATSH của PTN y sinh BSL:. nhân g y bệnh và độc tố. II. CÁC NGUYÊN TẮC AN TOÀN SINH HỌC TRONG PTN Y SINH 1) Đánh giá rủi ro. 2) Phân loại vi sinh vật g y bệnh theo nhóm nguy cơ. 3) Cấp độ an toàn sinh học trong PTN y sinh. 8 II.

Ngày đăng: 30/04/2015, 11:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w