1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

kinh tế các nước ASEAN

24 670 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 Câu 1. Bối cảnh ra đời của ASEAN 1. Bối cảnh quốc tế: + trật tự 2 cực Ianta và chiến tranh lạnh - Hội nghị thượng đỉnh Ianta 4-11/2/ 1945 của phe đồng minh với sự tham gia của đại diện 3 cường quốc Mỹ, Anh, Liên Xô với sự phân chia thành 2 phe TBCN và XHCN và khu vực ảnh hưởng của LX và Mỹ - Chiến tranh lạnh (45-91): liên bang xô viết đối đầu với mỹ  Với ĐNA – khu vực nhạy cảm trước biến động cục diện thế giới; hình thành 2 nhóm đối lập; lo ngại trước sự lôi kéo của Mỹ vào chiến tranh ở Đông Dương.  Ý thức được sự cần thiết của liên kết, hợp tác giữa các QG trong khu vực + xu hướng liên kết hợp tác kinh tế ngày càng phát triển hình thành từ đầu thập kỉ 30-40, với sự ra đời của các tổ chức liên kết khu vực, thế giới như: GATT (1947), EEC (1957), LAFTA (1961). NAFTA (1992), SAARC (1985), … 2.Bối cảnh khu vực - phong trào Cm của 3 nước Đ D, cuộc chiến tranh của Mỹ ở Vn - Tình hình nội bộ từng QG: khó khăn chung là sự nghèo nàn, chia rẽ chính trị, xung đột lãnh thổ, lãnh hải, tôn giáo, sắc tộc, cơ cấu kinh tế lạc hậu…  Yêu cầu tất yếu liên kết chặt chẽ để củng cố hòa bình, đảm bảo an ninh khu vực. cần thiết phải dựa vào sức mình là chính để thúc đẩy liên minh giữa các nước có chế độ chính trị- xh giống nhau, có lợi ích lâu dài và cơ bản trùng hợp nhau để đối phó với phong trào chống đối trong nước và những tác động tiêu cực từ bên ngoài nhằm duy trì sự ổn định an ninh chính trị làm tiền đề cho sự phát triển kinh tế - xh. Câu 2. Qúa trình hình thành và phát triển của ASEAN + 4/ 1955, hội nghị Bandung đã ý thức chủ nghĩa khu vực ở ĐNA có điều kiện phát triển. + Đầu năm 1958, thủ tướng Malaixia kêu gọi tổ chức họp bàn việc “thống nhất hành động trong khu vực gồm các nước DNA lục địa. - Tháng 1/1959, Hiệp ước Hữu nghị và Kinh tế Đông Nam Á (SEAFET), gồm Malaysia và Philippines ra đời. - Hiệp hội DNA (ASA): thành lập 31/7/ 1961; gồm thái lan, liên bang Mã Lai, Philipin; tôn chỉ: tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội. 2 - Maphilindo: thành lập 08/1963, gồm Mã lai, philipin và Indo; mục tiêu hành động “khôi phục và tăng cường sự thống nhất lịch sử và di sản chung của các dân tộc Mã Lai, xích họ lại gần nhau thông qua hợp tác kinh tế và văn hóa”.  Sự phát triển của ASA, Maphilindo phản ánh nhu cầu liên kết hợp tác để phát triển giữa các QG trong khu vực đã thực sự chín muồi.  Tuy nhiên sự tan vỡ nhanh chóng cho thấy ý thức khu vực chưa đủ mạnh để tạo nên liên kết bền vững. - ASEAN 5: 8/8/1967, tại Băng cốc, bộ trưởng ngoại giao của Indo, Thái lan, philipin, singapor và phó thủ tướng Malaixia kí bản tuyên bố thành lập. - ASEAN 6: 7/1/ 1984 tại Giacacta- indonexia kết nạp Brunei - ASEAN 7: 28/7/1995 VN chính thức trở thành thành viên thứ 7. - …9 : 23/7/1997, kết nạp Lào và Myanmar. - …10: 30/4/1999, hội nghị thượng đỉnh tại HN đã kết nạp Campuchia Những cột mốc phát triển quan trọng: + Tuyên bố ASEAN: ,. Ngày 8/8/1967, tại Bangkok, Thái Lan, Bộ trưởng phụ trách các vấn đề chính trị kiêm Bộ trưởng Ngoại giao Indonesia, Phó Thủ tướng Malaysia, Bộ trưởng Ngoại giao Philippines, Bộ trưởng Ngoại giao Singapore và Bộ trưởng Ngoại giao Thai Lan đã ra Tuyên bố ASEAN. . ,. Đây là Tuyên bố thành lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á với mục tiêu đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế, tiến bộ xã hội, phát triển văn hóa; tăng cường hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau cũng như thúc đẩy hòa bình, ổn định trong khu vực. + Tuyên bố về khu vực hòa bình, tự do và trung lập: Ngày 27/11/1971, tại Kuala Lumpur, Malaysia, Bộ trưởng Ngoại giao Indonesia, Malaysia, Philippines, Xingapo và Đặc phái viên của Hội đồng Hành pháp Quốc gia Thái Lan đã ký và công bố “Tuyên bố về khu vực hòa bình, tự do và trung lập ở Đông Nam Á” - Tuyên bố ZOPFAN. Tuyên bố quan trọng này đã định ra các mục tiêu cơ bản và lâu dài của ASEAN là xây dựng Đông Nam á thành một khu vực hòa bình, tự do và trung lập, không có sự can thiệp dưới bất cứ hình thức nào của các cường quốc bên ngoài. + hiệp ước Thân thiện và Hợp tác ĐNA: 3 Ngày 24/2/1976, tại Bali, Indonesia, nguyên thủ quốc gia các nước ASEAN ký Hiệp ước Thân thiện và Hợp tác ở Đông Nam Á (Hiệp ước Bali).Hiệp ước nhằm thúc đẩy hòa bình vĩnh viễn, tình hữu nghị và hợp tác lâu bền giữa nhân dân các bên tham gia Hiệp ước, góp phần tăng cường sức mạnh, tình đoàn kết và quan hệ chặt chẽ hơn giữa các nước Đông Nam Á. + hiến chương asean: Từ Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 10 (năm 2004), lãnh đạo các nước ASEAN đã nhất trí xây dựng bản Hiến chương ASEAN. Tại Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 13 (năm 2007), lãnh đạo các nước ASEAN đã ký thông qua Hiến chương ASEAN và ra Tuyên bố chung khẳng định quyết tâm hoàn tất việc phê chuẩn Hiến chương trong vòng một năm. ,. Ngày 15/12/2008, Hiến chương ASEAN chính thức có hiệu lực sau khi được tất cả các nước thành viên ASEAN phê chuẩn. Đây là một sự kiện quan trọng, là bước ngoặt lịch sử của Hiệp hội trong hơn 40 năm hình thành và phát triển. Hiến chương ASEAN đánh dấu một bước chuyển mình cơ bản của Hiệp hội sang một giai đoạn mới, trở thành một tổ chức liên chính phủ, có tư cách pháp nhân và hoạt động dựa trên cơ sở pháp lý là Hiến chương ASEAN; đồng thời, phản ánh sự trưởng thành của ASEAN, thể hiện tầm nhìn và quyết tâm chính trị mạnh mẽ của các nước thành viên ASEAN, nhất là của các vị lãnh đạo, về mục tiêu xây dựng một ASEAN liên kết chặt chẽ, vững mạnh hơn, để hỗ trợ cho mục tiêu hòa bình và phát triển của cả khu vực cũng như của từng nước thành viên. Câu 3. Các nguyên tắc hoạt động chính của ASEAN 1. Các nguyên tắc làm nền tảng cho quan hệ giữa các quốc gia thành viên và với bên ngoài: Trong quan hệ với nhau, các nước ASEAN luôn tuân theo các nguyên tắc chính đã được nêu trong Hiệp ước Thân thiện và Hợp tác ở Đông Nam Á là: - Cùng tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng, toàn vẹn lãnh thổ và bản sắc dân tộc của tất cả các dân tộc - Quyền của mọi quốc gia được lãnh đạo hoạt động của dân tộc mình, không có sự can thiệp, lật đổ hoặc cưỡng ép của bên ngoài; - Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau; - Giải quyết bất đồng hoặc tranh chấp bằng biện pháp hoà bình, thân thiện; 4 - Không đe dọa hoặc sử dụng vũ lực; - Hợp tác với nhau một cách có hiệu quả; 2. Các nguyên tắc điều phối hoạt động của Hiệp hội: - Nguyên tắc nhất trí, tức là một quyết định chỉ được coi là của ASEAN khi được tất cả các nước thành viên nhất trí thông qua. - Nguyên tắc bình đẳng. - Nguyên tắc 6-X, theo đó hai hay một số nước thành viên ASEAN có thể xúc tiến thực hiện trước các dự án ASEAN nếu các nước còn lại chưa sẵn sàng tham gia, không cần phải đợi tất cả mới cùng thực hiện. 3. Các nguyên tắc khác: Trong quan hệ giữa các nước ASEAN đang dần dần hình thành một số các nguyên tắc, tuy không thành văn, không chính thức song mọi người đều hiểu và tôn trọng áp dụng như: nguyên tắc có đi có lại, không đối đầu, thân thiện, không tuyên truyền tố cáo nhau qua báo chí, giữ gìn đoàn kết ASEAN và giữ bản sắc chung của Hiệp hội. Câu 4. Tôn chỉ, mục đích hoạt động 1.Duy trì và thúc đẩy hòa bình, an ninh và ổn định và tăng cường hơn nữa các giá trị hướng tới hòa bình trong khu vực; 2. Nâng cao khả năng tự cường khu vực thông qua đẩy mạnh hợp tác chính trị, an ninh, kinh tế và văn hóa - xã hội; 3. Duy trì Đông Nam Á là một Khu vực không có vũ khí hạt nhân và các loại vũ khí hủy diệt hàng loạt khác; 4. Đảm bảo rằng nhân dân và các Quốc gia thành viên ASEAN được sống hoà bình với toàn thế giới nói chung trong một m ôi trường công bằng, dân chủ và hoà hợp. 5. Xây dựng một thị trường và cơ sở sản xuất duy nhất với sự ổn định, thịnh vượng, khả năng cạnh tranh và liên kết kinh tế cao, 6. Giảm nghèo và thu hẹp khoảng cách phát triển trong ASEAN thông qua hợp tác và giúp đỡ lẫn nhau; 7. Tăng cường dân chủ, thúc đẩy quản trị tốt và pháp quyền, thúc đẩy và bảo vệ nhân quyền và các quyền tự do cơ bản, với sự tôntrọng thích đáng các quyền và trách nhiệm của các Quốc gia thành viên ASEAN; 5 8. Đối phó hữu hiệu với tất cả các mối đe dọa, các loại tội phạm x uyên quốc gia và các thách thức xuyên biên giới, phù hợp với nguyên tắc an ninh toàn diện; 9. Thúc đẩy phát triển bền vững nhằm bảo vệ môi trường khu vực, tí nh bền vững của các nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo tồn di sản văn hóa và chất lượng cuộc sống cao của người dân khu vực; 10.Phát triển nguồn nhân lực thông qua hợp tác chặt chẽ hơn tron g lĩnh vực giáo dục và đào tạo lâu dài, trong khoa học và công ngh ệ, đểtăng cường quyền năng cho người dân ASEAN và thúc đẩy Cộng đồng ASEAN; 11.Nâng cao phúc lợi và đời sống của người dân ASEAN thông qua việc tạo điều kiện để họ tiếp cận bình đẳng các cơ hội về phát triển con người, phúc lợi và công bằng xã hội; 12.Tăng cường hợp tác trong việc xây dựng cho người dân ASEAN một môi trường an toàn, an ninh và không có ma túy; 13.Thúc đẩy hình thành một ASEAN hướng về nhân dân, trong đó kh uyến khích mọi thành phần xã hội tham gia và hưởng lợi từ tiến tr ình liên kết và xây dựng cộng đồng ASEAN; 14.Đề cao bản sắc ASEAN thông qua việc nâng cao hơn nữa nhận th ức về sự đa dạng văn hoá và các di sản của khu vực; và 15.Duy trì vai trò trung tâm và chủ động của ASEAN như là động lực chủ chốt trong quan hệ và hợp tác với các đối tác bên ngoài trong một cấu trúc kv mở, minh bạch và thu nạp. Câu 3. Đặc điểm cơ bản của ASEAN - Là một tổ chức hợp tác tiểu khu vực của các nước ĐNA - Ra đời bằng một tuyên bố. (Tuyên bố ASEAN: Ngày 8/8/1967, tại Bangkok, Thái Lan, Bộ trưởng phụ trách các vấn đề chính trị kiêm Bộ trưởng Ngoại giao Indonesia, Phó Thủ tướng Malaysia, Bộ trưởng Ngoại giao Philippines, Bộ trưởng Ngoại giao Singapore và Bộ trưởng Ngoại giao Thai Lan đã ra Tuyên bố ASEAN) - Nguyên tắc ra quyết định của asean là nguyên tắc đa số phiếu tán thành. 6 - Trình độ phát triển kinh tế thấp, dựa vào nông nghiệp là chủ yếu - Cơ cấu kinh tế vừa tương đồng vừa bổ sung cho nhau - Mô hình kinh tế: từ CNH hướng nội sang CNH hướng ngoại - Trình độ phát triển khá chênh lệch. (GDP/nguoi của Singapor gấp khoảng 20 lần của Campuchia, tính theo ngang giá sức mua gấp khoảng 25 lần). - Dân số đông . chiếm khoảng 1/10 dân số thế giới. - Xu hướng hướng tâm và ly tâm cùng tồn tại.  Asean thống nhất trong sự đa dạng. Câu 5. Khái quát hợp tác kinh tế của ASEAN (7) - Thiết lập khu vực mậu dịch tự do Asean (AFTA) - Tăng cường đầu tư, liên kết và bổ sung công nghiệp thông qua áp dụng biện pháp và hình thức hợp tác mới - Củng cố phát triển hơn nữa hợp tác trong lĩnh vực vốn, lao động, tạo điều kiện dễ dàng hơn cho tự do lưu chuyển vốn và nguồn tài chính khác - Phát triển hơn nữa mạng lưới cơ sở hạ tầng GTVT, phát triển hợp tác du lịch và năng lượng - Thúc đẩy buôn bán các sp công nghiệp - Phát triển tiểu vùng giữa các quốc gia của hiệp hội, các tổ chức khu vực và quốc tế - Đẩy mạnh sự hợp tác tư nhân Câu 6. Thị trường và thương mại khu vực asean 1. Đặc điểm thị trường asean - Là thị trường có quy mô dân số lớn, tỷ lệ tăng hàng năm cao (Malayxia 1.6% , campuchia (1,2%), philipin 1,7 % ) - Khu vực thị trường đa dạng về văn hóa, gần gũi về địa lý - Khu vực thị trường các nước đang pt + đi lên từ nông nghiệp, lấy nông nghiệp là điều kiện pt kinh tế 7 + đang chuyển đổi mạnh sang vận hành theo cơ chế thị trường, mở cửa và hội nhập KTQT + là thị trường dễ tính- yêu cầu chất lượng hàng hóa không cao. + cạnh tranh thị trường mạnh mẽ- cơ cấu hàng hóa XNK: bổ sung, tương đồng; song song 2 xu hướng TDH song và đa phương. + tỷ lệ tăng lực lượng lao động hàng năm cao, chuyển dịch cơ cấu lao động từ nông nghiệp -> CN,DV + thể chế kinh tế thị trường chưa hoàn thiện - Thị trường phát triển nhanh, không ngừng mở rộng, đầy tiềm năng. (phát triển về thương mại, gia tăng cung cầu, dung lượng thị trương, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao). 2. Vị trí của thị trường và TM khu vực  Khu vực phát triển năng động, có mức tăng trưởng cao, vị trí quan trọng trên thế giới - Vị thế địa- chính trị, địa- kinh tế quan trọng trong quan hệ +bước đệm quan trọng, cửa ngõ để thâm nhập vào khu vực thị trường châu Á + là đối tác không thể thiếu của các nước lớn - Vị thế tị trường, thương mại kv asean ngày càng được nâng tầm. + dung lượng thị trường asean ngày càng mở rộng: dân số đông, sức mua tăng cao, tiếng nói có trọng lượng và ảnh hưởng lớn. + tương quan cung, cầu thế giới -> ảnh hưởng tới sự biến động một số mặt hàng nông sản, lương thực trên thế giới + thị trường quan trọng trong tiến trình Toàn cầu hóa, tự do hóa: kv trọng tâm của các kí kết các nguồn FDI; ngoài hợp tác nội khối còn có nhiều kí kết hợp tác với QG ngoài như NB, HQ + là khu vực thương mại tự do tương đối hiệu quả=> ảnh hưởng quan trọng đến các diễn đàn hợp tác KT&TM khu vực. 8 • Xu hướng phát triển của thị trường và tm khu vực ASEAN - Dung lượng thị trường và quy mô hoạt động thương mại gia tăng nhanh - Thể chế KTTT ngày càng được cải thiện và tăng cường - Hợp tác khu vực ở trình độ cao, mở rộng hơn về quy mô, bề rộng, chiều sâu - Hợp tác với bên ngoài được tăng cường theo hướng hiệu quả hơn - Quan hệ với đối tác bên ngoài pt hơn, khai thác được những lợi thế khu vực • Triển vọng phát triển của thị trường & tm khu vực - Khu vực năng động, có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao trong vài thập kỉ tới - Thị trường rộng lớn tiêu thụ sp, cung cấp sức lao động, hấp dẫn đầu tư - Buôn bán nội khối gia tăng - Các nước tham gia ngày càng có vai trò lớn với hợp tác kinh tế, thương mại khu vực - Dần khẳng định trong quan hệ kinh tế KTQT • Những vấn đề đặt ra cho sự pt… - Mô hình và nguyên tắc hợp tác còn lỏng lẻo - Nhiều bất cập về cơ chế chính sách, thể chế KTTT của các QG- hầu hết các thành viên là tv của WTO nhưng chưa hoàn thiện về chính sách - Vẫn có những bất ổn định về chính trị ở một số QG - Trình độ phát triển kinh tế còn chênh lệch - Cơ cấu kte đặc biệt cơ cấu ngoại thương có nhiều điểm tương đồng 9 - Bị ảnh hưởng nhiều từ ngoài khu vực, hợp tác ly tâm còn chủ yếu. vd như VN buôn bán với Mỹ, EU rất nhiều và phụ thuộc rất lớn vào thị trường đó. Câu 7. Hợp tác thương mại 1. Mục tiêu (3) - Thúc đẩy tự do hóa Thương mại trong nội bộ asean trên cơ sở loại bỏ hàng rào thuế quan và phi thuế quan - Thu hút các nhà đầu tư nước ngoài vào khu vực bằng việc tạo dựng một khối thị trường chung thống nhất=> trọng tâm trong hợp tác hợp tác asean - Giúp các thành viên nâng cao sức cạnh tranh nền kinh tế, thích nghi với những điều kiện kinh tế quốc tế đang thay đổi và với hệ thống tm đa biên 2. Nguyên tắc  Dựa trên nguyên tắc chung trong hợp tác và điều phối hoạt động của ASEAN  Đảm bảo phù hợp luật lệ WTO  Mang tính đặc thù của ASEAN trong áp dụng: - Nguyên tắc tự nguyện - Nguyên tắc 10- X - Có đi có lại: để hưởng ưu đãi thuế quan của nhau khi thực hiện xk theo CEPT, các QG tv phải đáp ứng các yêu cầu: + sp đó phải nằm trong danh mục cắt giảm thuế của cả nước XK và Nk, có mức thuế tối đa là 20% + sp đó phải nằm trong chương trình giảm thuế được hội đồng AFTA thông qua. + sp phải là những sản phẩm có hàm lượng xuất xứ từ các nước asean tối thiểu là 40%. - Nguyên tắc khác: 10 + công khai với tất cả các biện pháp và chính sách áp dụng trong tiến trình tự do hóa thương mại + phân biệt đối xử giữa các thành viên và không thành viên trong áp dụng chế độ thương mại …. 3. Cơ chế 4. Nội dung và Tiến trình hợp tác Hiệp định khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) - Hiệp định khung về đẩy mạnh hợp tác kinh tế asean - Tuyên bố Singapor 1992 thiết lập khu vực mậu dịch tự do asean - Đẩy nhanh thực hiện AFTA  Chương trình thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung (CEPT) - Chương trình CEPT - Danh mục tham gia CEPT và tỷ lệ thuế suất trung bình - Danh mục sản phẩm chưa thực hiện CEPT - Củng cố các điều lệ và nguyên tắc của CEPT Khu vực mậu dịch tự do ASEAN – AFTA - Mục tiêu: tiến hành tự do hóa TM trong nội bộ ASEAN qua việc loại bỏ các hàng rào thuế và phi thuế; thu hút đầu tư nước ngoài vào thị trường khu vực qua việc tạo một thị trường thống nhất. thúc đẩy phân công lao động và lợi thế so sánh của mỗi QG. - Năm 1992, ASEAN ký CEPT quy định về việc xây dựng AFTA => kết quả của sự tăng cường hợp tác trong khu vực - CEPT: + gồm 10 điều, được sửa đổi ở Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần 5 ở Bangkok để định lại lịch trình giảm thuế từ 15 năm [...]... trong quá trình phát triển kinh tế của các nước asean - Tạo ra một khu vực thị trường rộng lớn, hấp dẫn, pt năng động - Tạo ra đối trọng cạnh tranh với các đổi thủ ngay trong khu vực 13 - Tạo tiền đề để hợp tác có hiệu quả trên các lĩnh vực khác và với các đối tác bên ngoài 7 Bài học kinh nghiệm a Bài học cho các thành viên: - Kết hợp giữa hợp tác kinh tế, thương mại với các lĩnh vực khác - Đẩy mạnh... nhảy vọt của llsx và quá trình quốc tế hóa đời sống kte - Hợp tác kinh tế trở thành yêu cầu của các quốc gia, đấu tranh trên lĩnh vực kinh tế ngày càng có ý nghĩa chính trị quan trọng  Quan hệ quốc tế đã nổi lên các xu thế :  - hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển  - Các qg lớn nhỏ ngày càng tham gia nhiều vào quá trình hợp tác, liên kết khu vực, quốc tế  - các nước có chế đọ chính trị khác nhau... - Có điều kiện thu hút vốn đầu tư từ các nước ASEAN cũng như các nước ngoài ASEAN - AFTA tạo điều kiện thuận lợi mở cửa thị trường hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu trên cơ sở tận dụng lợi thế tài nguyên, lao động rẻ… - Nâng cao năng lực cạnh tranh - Cải thiện thị trường trong nước Thách thức: - VN tham gia với xuất phát điểm thấp: cơ cấu kinh tế chưa hợp lý, nền kinh tế chuyển đổi sang nền KTTT, trình độ... Phạm vi áp dụng: tất cả các mặt hàng d Điều kiện để hưởng ưu đãi thuế quan: (có trong danh mục hàng cắt giảm thuế của cả nước nk và xk; tối thiểu 40 % hàm lượng của sp có xuất xứ từ ASEAN; được vận chuyển thẳng từ 1 nước asean) e Loại bỏ hàng rào phi thuế quan f Hợp tác để thống nhất các tiêu chuẩn và sự phù hợp  Những năm gần đây các nước asean qd trình thực hiện AFTA bằng cách: đẩy nhanh tiến 12... phân bổ các nguồn lực để nền kinh tế duy trì mức tăng trưởng cao, bền vững, nâng cao vị trí của Việt Nam trên trường quốc tế Môi trường cạnh tranh kinh tế chung do nhiều yếu tố quyết định nhưng các yếu tố cơ bản là: môi trường pháp lý, thị trường, kết cấu cơ sở hạ tầng - Làm nảy sinh nhiều vấn đề chính trị, xã hội phức tạp Hoạt động của khu vực ACFTA sẽ tạo điều kiện để các nước hợp tác giải quyết các. .. Tăng cường quan hệ thương mại với các nước • Việc tham gia vào chương trình này là điều kiên thuận lợi để Việt Nam tăng nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế và thương mại, thúc đẩy nhanh chóng quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước • Tham gia AFTA cũng là bước đi cơ bản để Việt Nam tham gia vào các tổ chức kinh tế có quy mô rộng lớn hơn như diễn đàn hợp tác kinh tế Thái Bình Dương APEC, tổ chức... chế hợp tác Câu 8 Quan hệ ASEAN với các đối tác bên ngoài Hội nghị thượng đỉnh lần 1 năm 1976, nguyên thủ asean khẳng định cam kết của ASEAN trong phát triển quan hệ đối ngoại, cam kết này thể hiện “ sự sẵn sàng phát triển quan hệ có hiệu qua và hợp tác đôi bên cùng có lợi với các nước khác tròn và ngoài khu vực”  Trong quan hệ đối thoại với các nước công nghiệp phát triển, ASEAN chủ trương: - Hợp tác... những tiến bộ khoa học kỹ thuật của các nước trong khu vực để khai thác và sử dụng có hiệu quả tài nguyên đất nước, xây dựng cơ sở hạ tầng, phục vụ công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Đó cũng là cách “đi tắt, đón đầu” phù hợp của chúng ta Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Tham gia AFTA sẽ tạo sức ép và động lực để các doanh nghiệp Việt Nam đổi mới cơ cấu tổ chức, cách thức sản xuất, phương pháp quản... bằng chiến lược mới giữa các cường quốc tại khu vực=> phấn đấu cho 1 A hòa bình, trung lập, thịnh vượng - Nhận thức rằng xu thế khu vực hóa, quốc tế hóa đời sống kinh tế ngày càng có vi trí quan trọng với hòa bình, ổn định, thịnh vượn khu vực = chuyển hướng hợp tác từ an ninh sang kinh tế = trong quan hệ đối ngoại khuyến khích tìm đối tác bên ngoài = trong quan hệ với các nước Đông dương: chuyển từ... thúc đẩy tự do hóa tm; các bên tham gia cùng có lợi; các bên đều tham gia vào thỏa thuận kte tm; nhất trí trong các quyết định; phối hợp lập trường trong các vấn đề TMQT như chính sách bảo hộ, tỷ giá, thuế,… a Mô hình ASEAN +1 - Là hợp tác giữa asean với 1 đối tác bên ngoài khối (thường là đối tác về tm, đầu tư, hầu hết là thành viên của APEC) - Mục tiêu: tăng cường sức mạnh kinh tế của khối liên kết . giữa các nước Đông Nam Á. + hiến chương asean: Từ Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 10 (năm 2004), lãnh đạo các nước ASEAN đã nhất trí xây dựng bản Hiến chương ASEAN. Tại Hội nghị Cấp cao ASEAN. 3. Các nguyên tắc hoạt động chính của ASEAN 1. Các nguyên tắc làm nền tảng cho quan hệ giữa các quốc gia thành viên và với bên ngoài: Trong quan hệ với nhau, các nước ASEAN luôn tuân theo các. hai hay một số nước thành viên ASEAN có thể xúc tiến thực hiện trước các dự án ASEAN nếu các nước còn lại chưa sẵn sàng tham gia, không cần phải đợi tất cả mới cùng thực hiện. 3. Các nguyên tắc

Ngày đăng: 30/04/2015, 11:07

Xem thêm: kinh tế các nước ASEAN

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    + xu hướng liên kết hợp tác kinh tế ngày càng phát triển

    Những cơ hội thuận lợi cho Việt Nam khi tham gia vào AFTA

    Tăng cường quan hệ thương mại với các nước

    Mở rộng thị trường ưu đãi

    Thu hút vốn đầu tư nước ngoài

    Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w