kinh tế doanh nghiệp thương mại

31 288 0
kinh tế doanh nghiệp thương mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 1: DNTM là gì? Mục tiêu của DNTM? Chức năng của DNTM? Trả lời: - DNTM là doanh nghiệp chủ yếu thực hiện các hoạt động thương mại. Hoạt động thương mại là hoạt độngk nhằm mục đích sinh lời bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư , xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lời khác. Trong đó: Hàng hóa bao gồm: + Tất cả các loại động sản kể cả bất động sản hình thành trong tương lai + Những vật gắn liền với đất đai - DNTM có thể thực hiện 1 or nhiều hoạt động thương mại - DNTM cũng có thể thực hiện các hoạt động khác như: sản xuấ, cung ứng, dịch vụ, đầu tư… nhưng hđ TM là chủ yếu - DNTM là 1 tổ chức độc lập, có phân công lđ rõ ràng được quản lý = 1 bộ máy chính thức - DNTM có thể thực hiện các HĐTM 1 cáh độc lập vs các thủ tục đơn giản, nhanh chóng • Mục tiêu của DNTM: là đích của DNTM hướng tới đạt được trong 1 thời gian nhất định. Một mục tiêu đúng đắn khi nó đắp ứng được những yêu cầu sau: - Tính cự thể: 1 mục tiêu đúng đắn phải là 1 mục tiêu cụ thể, nó chỉ rõ những giới hạn về số lượng thời gian thực hiện và những kết quả cuối cùng cần đạt được. Mục tiêu càng cụ thể thì càng dễ dàng cho mọi ng vạch ra các giải pháp tác nghiệp để thực hiện nó - Tính linh hoạt: mục tiêu ko chỉ cụ thể mà còn ko quá cúng nhắc. mỗi khi mục tiêu đã đc xác định thì đòi hỏi phải phấn đấu thực hiện nhưng khi môi trường có biến đổi DN có thể điều chỉnh nó 1 cáh thuận lợi - Tính đo được: mục tiêu cần fai định ra dưới dạng các chỉ tiêu có thể định lượng và có thể đánh giá được. điiều này giúp cho việc thực hiện cũng như là tiêu chuẩn để kiểm tra đánh giá công tác thực hiện mục tiêu 1 - Tính khả thi: mục tiêu fai thực hiện có nghĩ là nó fai có khả năng đạt đc, nếu mục tiêu đề ra ko thể thực hiện đc thì nó có thể phản tác dụng, ngc lại nếu mục tiêu đc đề ra quá thấp làm cho việc đạt đc nó dễ dàng thì ko fat huy đc tính tích cực, sáng tạo của ng LĐ cũng như đội ngũ quản lý thậm chí là lãng fi. - Tính thống nhất:các mục tiêu của DN fai phù hợp vs nhau, mục tiêu này là cơ sở để mục tiêu kia thực hiện và ngc lại, mục tiêu bộ fan fai phục tùng mục tiêu tổng thể, giữa các mục tiêu ko đc mâu thuẫn và triệt tiêu lẫn nhau - Tính hợp lý : mục tiêu hợp lý là mục tiêu đc những ng chịu trách nhiệm thực hiện và các đối tg hữu quan chấp nhận đc. Thông thường tính hợp lý đc thừa nhận 1 cáh gián tiếp và dẫn đến việc cam kết thực hiện của lãnh đâọ và ng lđ trong DN • Chức năng của DNTM: Chức năng chung: Tổ chức lưu thông hàng hóa thông qua trao đổi mua bán và cung ứng dịch vụ cho thị trường. Đc thể hiện thông qua các chức năng cụ thể: - CN chuyên môn kỹ thuật: thực hiện việc lưu thông hàng hóa và tiếp tục quá trình sản xuất trong lĩnh vực lưu thông, DNTM tổ chức quá trình vận động hàng hóa từ sx dến tiêu dùng, nó là hđ chuyên môn hóa, trong quá trình đó DNTM còn tiếp tục 1 số hđ mang tính sx: bao gói, phân loại, chọn lọc, chỉnh lý hàng hóa biến mặt hàng sx thành tiêu dùng. VD: sx 1 chai dầu ăn của công ty A, B,C…nào đó. BigC đem về đóng chai và dán nhãn mác Big C thì BigC tham gia sx và tiếp tục lưu thông, làm tăng giá trị cho sp - DN cung ứng. - CN thương mại: DNTM thực hiện giá trị hàng hóa bằng cáh mua bán. DNTM mua hàng hóa từ các nhà sx, nhập khẩu sau đó bán lại cho ng tiêu dùng. Thông qua chức năng này hàng hóa đc thực hiện giá trị và giá trị sử dụng. đây la CN chủ yếu của DNTM nó đc sinh ra từ bản chất của thương mại - CN tài chính: để đảm bảo các hđ of mình DNTM cần có các nguồn tài chính vì vậy chức năng tài chính sẽ đảm bảo cho DNTM có các nguồn tài chính cũng như phân bổ, sd các nguồn tài chính hiệu quả 2 - CN quản trị: nó đảm bảo cho các HĐ của DNTM đc phối hợp ăn khớp và ko đi chệch các mục tiêu dự định. Nó yêu cầu thống nhất giữa lãnh đạo và nhân viên, vs 1 Dn có tổ chức càng lớn thì bộ máy quản trị càng lớn – việc duy trì quản trị kinh doanh càng lớn • Vai trò của DNTM: Là 1 bộ phận cấu thành của nền kinh tế quốc đân, là vị trí cầu nối giữa Sx và tiêu dùng, giữa sx vs sx nen nó có vai trò sau: - Phục vụ nhu cầu ng tiêu dùng: thông qua các hđ thương mại và dịch vụ thương mại cung cấp cho XH lượng hàng hóa đáp ứng nhu cầu, địa điểm, thời gian, phân phối các hàng hóa ở nơi thừa đến nơi thiếu làm cho nhu cầu ng tiêu dùng đc thỏa mãn - Kích thích sx phát triển: DNTM mua các sp của các DNSX tạo cơ hội cho SX thu hồi vốn nhanh, tập trung vốn, nhân lực sx tiếp tục quá trình sx của mình đồng thời cung ứng các dịch vụ đầu tư cho sx để thúc đẩy sx phát triển - Thúc đẩy phát triển của KHKT và công nghệ:DNTM làm cho nhu cầu ng tiêu dùng bị kích thích dẫn đến xuất hiện các nhu cầu mới ngày càng cao đòi hỏi sx phải đưa các tiến bộ KHKT cũng như công nghệ vào trong sx sp - Mở rộng quan hệ KT quốc tế: buôn bán làm cho khoảng cách về ko gian ko cồn là vấn đề lớn nữa. Thông qua HĐ buôn bán làm cho hàng hóa xuất khẩu ra nước ngoài hoặ nhập khẩu hàng hóa nc ngoài vào trong nc tạo đk để quan hệ kinh tế quốc tế mở rộng - Tạo tích lũy: cũng như các laoij hình DN khác, DNTM cần đầu tư vốn, lđ để thực hiện KD và có được lợi nhuận, Từ lợi nhuận DNTM có thể tăng tích lũy đóng góp cho ngân sách quốc gia Câu 2: DNTM là 1 đơn vị sản xuất và phân phối: HĐ của mọi DN đc chia làm 2 đoạn phân biệt: - HĐ SX tạo ra của cải vật chất hoặc dịch vụ đáp ứng nhu cầu ng tiêu dùng - HĐ phân phối của cải cho các thành viên tương ứng với sự đóng góp vào việc SX ra của cải vật chất hoặc dịch vụ • DNTM là đơn vị sản xuất: - DNTM là đơn vị sx dịch vụ:là đơn vị trực tiếp biến các đầu vào thành đầu ra thông wa các HĐKD. Qua trình chuyển đổ đầu vào thành đầu ra như sau: Đầu vào Qua trình SXKD của DN Đầu ra 3 Lao động Gia công Chế tác Phân loại Chỉnh lý Chọn lọc hàng hóa Dịch vụ lưu thông , cung ứng hàng hóa và dịch vụ khác NVL Quảng cáo Bao bì Phương tiện vận chuyển Kho bãi, nhà xg, cửa hàng - DNTM là đơn vị sx GTGT: Giá trị gia tăng: là phần chênh lệch giữa giá bán sản phẩm và chi phí tiêu dùng trung gian Cũng như mọi loại hình DN khác, DNTM tham gia KD bất cứ mặt hàng nào cũng phải tính đến giá trị gia tăng mà nó có thể đạt đc. GTGT mà DNTM tạo ta là khoản giá trị tăng thêm của HH và dịch vụ phát sinh trong quá trình lưu thông hàng hóa để đảm bảo trang trải chi phí bỏ ra và thu đc lợi nhuận. VD: Ta có 1 lít dầu ăn khi vừa sx ra có giá 10k sau 1 quá trình lưu thông giá trị của nó tăng thêm 27k. TỔNg 1lít bán ra bây giờ là 40k Trong đó bao gồm: vỏ chai: 2k, vận chuyển: 3k, quảng cáo: 10k, thuê cửa hàng, kho bãi: 2k. Tổng chi phí bỏ ra: 27k GTGT= 40-27 = 13k Trong 13k se bao gồm: chi phí lg cho nhân viên, lợi nhuận trc thuế…) • DNTM là đơn vị phân phối: + tiến hành thực hiện chức năng lưu thông hàng hóa nên nó vừa là nhà cung cấp đầu vào cho DNSX vừa là nhà phân phối sản phẩm cho các DN này + tiến hành phân phối kết quả kinh doanh của mình như các dn khác. Mà kết quả kd của DNTM là doanh thu bán hàng đc thể hiện qua thước đo tiền tệ tức là DN bán các của cải dịch vụ( đầu ra) để thu về những nguồn tài chính: TM, ngoại tệ, séc…DNTM sd để thanh toán cho các yếu tố sx đã sd vào quá trình sx, đóp góp thuế cho nhà nước, trích khoản hợp lý để cho HĐ tương lai… - DNTM là đơn vị phân phối GTGT: 4 Sau khi chi trả các khoản cho nhà cung ứng phần còn lại của doanh thu bán hàng là GTGT DN sử dung: + Trả công cho ng lđ +nộp thuế và các nghĩa vụ XH + Trả lợi tức tiền vay +Chia cho chủ sh Phần còn lại dn đổi mới tư liệu sx, đầu tư vào phát triển, mở rộng dnnhawmf hy vọng khả năng sinh lời theo kỳ hạn và trong 1 thời gian nhất định Như vậy, DNTM là đơn vị sản xuất tạo ra GTGT và là đơn vị phân phối GTGT Câu 3: Tại sao quá trình tiêu thụ hàng hóa được quan tâm trước quá trình cung ứng hàng hóa ? Vì sao nhà quản trị lại coi trọng nó? Trả lời: Trước khi lên kế hoạch kinh doanh bất kỹ 1 sản phẩm nào bao giờ nhà quản trị cũng lên ý tưởng trước xem: mình sẽ tiêu thụ sản phẩm ở đâu? Đối tượng khách hàng của mình là ai? Thị trường mục tiêu của mình là gì( Bán cho ai?) Đối tượng này sẽ bán ntn? VD: Thuê địa điểm bán hàng trực tiếp cho nhân viên Marketing, bán hàng online ( bán thế nào)? Và sản phẩm nào sẽ phù hợp với đối tượng mình bán?(Bán cái gì?) Nhà quản trị sẽ đưa ra bài toán tiêu thụ hàng hóa ntn trước quá trình cung ứng hàng hóa. Câu 4: Tầm quan trọng của tiêu thụ hàng hóa? Trả lời: - Tiêu thụ hàng hóa là quá trình bao gồm nhiều hoạt động: nghiên cứu thị trường, nghiên cứu ng tiêu dùng, lựa chọn và xác lập các kênh phân phối, các chính sách và hình thức bán hàng, tiến hành quảng cáo, các hoạt động xúc tiến và cuối cùng thực hiện các công việc bán hàng cho khách hàng. 5 Trong DNTM thì tiêu thụ hàng hóa đc hiểu là 1 hoạt động bán hàng. Hoạt động bán hàng trong DN là 1 quá trình thực hiện chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho khách hàngvà thu tiền về hay đc quyền thu tiền về do bán hàng Kết quả tiêu thụ hàng hóa trong DN là khối lượng hàng hóa mà dn thực hiện đc trong 1 thời kỳ nhất định. Doanh thu bán hàng là lượng tiền mà Dn thu đc do bán hàng hóa trên thị trường trong 1 thời kỳ. - Tầm quan trọng của tieu thụ hàng hóa: + tiêu thụ hàng hóa thể hiện khả năng và trình độ của DN trong việc thực hiện mục tiêu cũng như đáp ứng các nhu cầu của SX và tiêu dùng của xã hội. + Qua hoạt động bán hàng doanh nghiệp chiếm lĩnh thị phần, thu lợi nhuận, tạo dựng được vị thế và uy tín của mình trên thương trường + Mở rộng tiêu thụ hàng hóa là con đường cơ bản để nâng cao hiệu quả hoạt động KD , thực hiện các mục tiêu của DN Đối với cả nền kinh tế thì tiêu thụ hàng hóa có tầm quan trọng: + DNTM ko chỉ chủ yếu sx mà thực hiện quá trình lưu thông hàng hóa tạo ra thu nhập, tạo ra các cơ hội ký kết hợp đồng cho DNSX và tạo ra công ăn việc làm cho ng lao động và tăng thu nhập với chế độ, chính sách cải thiện đời sống ng lao động + Đẩy mạnh tiêu thụ hàng hóa giúp dn khẳng định vj trí của mình trên thị trường quốc tế, làm tăng thu nhập ngoại tế, điều chỉnh cán cân thương mại quốc tế + là điều kiện để chu chuyển tiền tệ trong xã hội, ổn định và củng cố đồng tiền thúc đẩy vòng quay của quá trình tái sản xuất. Qua đó tái sản xuất sức lao động góp phần thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội và nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội của các hoạt động sản xuất kinh doanh. + là một trong hai chức năng cơ bản của quá trình lưu thông hàng hoá là cầu nối trung gian giữa một bên là sản xuất và phân phối một bên là người tiêu dùng trong quá trình điều hoà nguồn vật chất việc mua bán hàng hóa được thực hiện. Cau 5: VÌ sao nói tiêu thụ hàng hóa là con đường cơ bản để nâng cao Hiệu quả kinh doanh? Nêu ví dụ thực tế? Trả lời: tiêu thụ hàng hóa là con đg cơ bản để nâng cao hiệu quả kinh doanh vì: Tiêu thụ hàng hóa là quá trình bao gồm nhiều hoạt động: nghiên cứu thị trường, nghiên cứu ng tiêu dùng, lựa chọn và xác lập các kênh phân phối, các chính sách 6 và hình thức bán hàng, tiến hành quảng cáo, các hoạt động xúc tiến và cuối cùng thực hiện các công việc bán hàng cho khách hàng. Dựa trên các hoạt động này dn đưa ra đc các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh như: - Thành lập bộ phận marketing và đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường: trong nền kinh tế thị trường phát triển marketing càng giữ vai trò quyết định sự thành công hay thất bại trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trên thị trường. Do đó việc nâng cao hiệu quả hoạt động marketing và nghiên cứu thị trường là mục tiêu mà các doanh nghiệp hướng tới. Hiệu quả của công tác này được nâng cao có nghĩa là các doanh nghiệp càng mở rộng được nhiều thị trường, sản phẩm tiêu thụ nhiều góp phần năng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. - Xây dựng đc cac chính sách sản phẩm: Nhu cầu của người tiêu dùng ngày càng trở nên đa dạng về chủng loại và có sai khác nhau về nhu cầu giữa các loại thị trường. Vì vậy, để khai thác hết tiềm năng của các đoạn thị trường, cần xây dựng những chính sách đa dạng hoá sản phẩm một cách khả thi, mở rộng tuyến sản phẩm đảm bảo cho Doanh nghiệp có sự tiêu thụ chắc chắn, có lợi nhuận và mở rộng thị trường tiêu thụ, nâng cao uy tín sản phẩm của Doanh nghiệp. - Xây dựng chính sách giá cả hợp lý: Giá cả sản phẩm không chỉ là phương tiện tính toán mà còn là công cụ bán hàng. Chính vì lý do đó, giá cả là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến khối lượng sản phẩm tiêu thụ của doanh nghiệp. - Xây dựng hệ thống quản lý chất lg sản phẩm: Nâng cao chất lượng sản phẩm là nhân tố hàng đầu và quan trọng về sự tồn tại và phát triển của Doanh nghiệp. Tăng chất lương sản phẩm tương đối với tăng năng suất lao động xã hội, nhờ tăng chất lượng sản phẩm dẫn đến tăng giá trị sử dụng và lợi ích kinh tế trên một đơn vị chi phí đầu vaò, giảm lượng nguyên vật liệu sử dụng tiết kiệm tài nguyên, giảm chi phí sản xuất. Nâng cao chất lượng sản phẩm là biện pháp hữu hiệu để nâng cao hiệu quả kinh doanh của Doanh nghiệp. - Nâng cao chất lg đội ngũ lao động: Con người luôn là yếu tố trung tâm quyết định tới sự thành công hay thất bại của bất kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh nào. Con người tác động đến việc nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm 7 Và nhiều biện pháp khác nữa… giúp cho việc tiêu thụ hàng hóa càng nhiều thì DN ko bị ứ đọng hàng, thu hồi vốn nhanh để tái sx và doanh thu bán hàng thu về đc nhiều hơn là điều mà bất kỳ DN nào cũng mong đợi. Vì vậy mà nói tiêu thụ hàng hóa là con đg cơ bản để nâng cao hiệu quả kinh doanh là đứng đắn. Câu 6: Vai trò của cung ứng hàng hóa? - Cung ứng hàng hóa là việc tổ chức nguồn hàng nhằm đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của DNTM Trong đó: + Nguồn hàng: tất cả hàng hóa phục vụ bán ra của DN + Hoạt động kinh doanh của DNTM: bắt đầu từ việc tổ chức mua hàng và kết thúc bằng việc bán hàng. - Vai trò: + tổ chức nguồn hàng nhằm tạo đk vật chất lưu chuyển hàng hoad để da,r bảo lưu thông hàng hóa đc tiến hành thường xuyên và liên tục, góp phần thực hiện chức năng và mục tiêu của DNTM + tổ chức nguồn hàng còn thể hiện sức mạnh kinh tế của DN để cạnh tranh vs DN khác trên thị trường + Tổ chức nguồn hàng tạo đk cho DNTM thỏa mãn nhu cầu của ng tiêu dùng về mặt số lg, chất lg, để nâng cao mức sống cho mọi thành viên trong XH, đồng thời góp phần ổn định giá cả thị trg + tổ chức nguồn hàng có tác dụng thúc đẩy các ngành sx vật chất phát triển: với nền kinh tế đang phát triển, vài năm gần đây tỷ suất hàng hóa ngày càng tăng, hàng hóa đc tiêu thụ nhanh chóng, thu hồi vốn nhanh, tích lũy mở rộng sx, tạo đk thúc đẩy sx, cải tiến kỹ thuật, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. + tổ chức nguồn hàng góp phần mở rộng xuất khẩu, thực hiện tích lũy cho DN và cho XH: hình thức chủ yếu của mqh kinh tế giữa các nc là trao đổi hàng hóa thong wa xuất nhập khẩu, là đk tạo ta nguồn ngoại tệ đáng kể cho DN và cho đất nc 8 + tổ chức nguồn hàng tạo đk thực hiện tốt mối liên hệ giữa các ngành và các khu vực kinh tế: tổ chức tốt cung ứng hàng hóa của DNTM sẽ : . đảm bảo tính thường xuyên đều đặn của HĐKD . nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh . thực hiện các mục tiêu của các thành phần tham gia DN Như vậy, Tổ chức nguồn hàng đc coi là nhiệm vụ hàng đầu của DNTM nhằm tạo ra nguồn hàng dồi dào về số lg, chất lg và cơ cấu, thời gian phù hợp, giá cả hợp lý để đáp ứng nhu cầu thị trường. Cau 7: Mục tiêu của mua hàng là gì? Mục tiêu nào quan trọng nhất? Vì sao? Trả lời: Mục tiêu của cung ứng là đưa đến cho DN những hàng hóa nhằm thỏa mãn thường xuyên đầy đủ nhất cho nhu cầu tiêu dùng về mặt số lượng, chất lg, chủng loại hàng hóa với chi phí thấp. Để thực hiện mục tiêu trên DN cần thực hiện các mục tiêu cụ thể sau: - Mục tiêu chi phí: tối thiểu hóa chi phí mua hàng đáp ứng yêu cầu kinh doanh của DN - Mục tiêu chất lượng: hàng hóa phải đảm bảo chất lượng tối ưu nhất - Mục tiêu an toàn: đảm bảo giao hàng đầy đủ, đều đặn và đúng thời hạn. Theo quan điểm của em thì trong 3 mục tiêu cụ thể trên thì mục tiêu chất lượng là quan trọng nhất. Vì: chất lượng hàng hóa là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến tiêu thụ và khả năng cạnh tranh thành công của các doanh nghiệp, nhất là trong điều kiện hiện nay cung luôn luôn có xu hướng lớn hơn cầu. Vì vậy, hàng hóa phải đảm bảo chất lượng tối ưu chứ ko phải là chất lượng tối đa. Ở đây chất lượng theo quan điểm của người tiêu dùng là chất lượng phải phù hợp nhất với 1 nhu cầu xác định. Câu 8: Yêu cầu đối với một nhân viên mua hàng là gì? Trả lời: Trong hoạt động mua bán của DNTM, hành vi dễ gây ra sai sot nhất là mua hàng. Mua hàng ko đảm bảo sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả và hiệu quả kinh doanh 9 của DN. Vì thế việc thu mua phụ thuộc rất nhiều vào nhân viên mua hàng. Để chọn được 1 nhân viên mua hàng làm công tác thu mua tốt thì nhân viên đó cần có những tiêu chuẩn sau: - Kiến thức phong phú: Ng nhân viên thu mua phải có kiến thức hiểu biết về hàng hóa kinh doanh, phải nắm đc hoạt động kinh doanh của DN, nắm đc chính sách kinh tế của Nhà nước, hiểu biết pháp luật, có kinh nghiệm trong thu mua, biết phân tích diễn biến thị trường. - Năng động, tỉnh táo: Giỏi khai thác thông tin, nắm bắt kịp thời tình hình biến động trên thị trường về nhu cầu tiêu dùng và giá cả… Thông tin đối tác - Có khả năng giao tiếp tốt: khả năng giao tiếp tốt là 1 trong những yếu tố có lợi trong đàm phán cho DN. Câu 9: Các hình thức bán hàng trong DNTM? So sánh bán buôn và bán lẻ? Trả lời: Quá trình bán hàng được bắt đầu bằng việc xác định cụ thể nhu cầu hàng hóa cho từng đối tượng khách hàng, theo từng thời gian và địa điểm, cân đối giữa nhu cầu với khả năng đáp ứng của DN, hướng tới mục tiêu, hiệu quả của tiêu thụ từ đó có kế hoạch bán hàng hợp lý. Kết quả tiêu thụ hàng hóa trong DNTM phụ thuộc vào việc sd các hình thức, phương pháp, thủ thuật bán hàng, thiết lập và sử dụng hợp lý các kênh tiêu thụ, có chính sách đúng đắn, thực hiện tốt kế hoạch tiêu thụ hàng hóa của DN. Hai hình thức cơ bản được áp dụng: bán buôn và bán lẻ. • So sánh bán buôn và bán lẻ: - Giống nhau: đều là hình thức bán hàng của DNTM tức là bán các sản phẩm hàng hóa và cung ứng dịch vụ cho thi trường tiêu dùng, đồng thời đều thuộc khâu phân phối hàng hóa - Khác nhau: Chỉ tiêu Bán buôn Bán lẻ 1.Khái niệm - là bán hàng cho những người trung gian để họ tiếp tục chuyển bán cho ng tiêu dùng hoặc bán cho ng sx để - là bán hàng trực tiếp cho ng tiêu dùng để thỏa mãn nhu cầu cá nhân và tập thể 10 [...]... nhiều loại hàng Hàng hoá là đối tượng kinh doanh của Doanh nghiệp thương mại việc lựa chọn đúng đắn mặt hàng kinh doanh có ý nghĩa to lớn đối với sự thành công hay thất bại của Doanh nghiệp như người ta nói chọn đúng địa điểm kinh doanh và chọn đúng hàng hoá kinh doanh đối với nhà kinh doanh coi như đã thành công một nửa Mặt hàng kinh doanh là lời giải đáp cho doanh nghiệp về một nhu cầu đã được lượng... đắn địa điểm kinh doanh và quản lý kinh doanh tốt lầ cái đảm bảo vững chắc cho sự đứng vững cuẩ Doanh nghiệp Không ít nhà kinh doanh cho ràng lựa chọn điểm kinh doanh tốt là yếu tố cơ bản đảm bảo cho sự thành công của bán hàng “Nhà rộng không bằng đông khách” luôn là tâm niệm của các nhà kinh doanh khi tìm địa điểm kinh doanh Mỗi vị trí địa lý đều có sự thích hợp với hình thức tổ chức kinh doanh nhất... sách mặt hàng kinh doanh Mặt hàng và chính ssách mặt hàng luôn là yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới tiêu thụ Câu hỏi đầu tiên khi Doanh nghiệp bắt tay vào kinh Doanh là Doanh nghiệp sẽ bán cái gì ? Cho những đối tượng tiêu dùng nào lựa chọn đúng mặt hàng kinh doanh có chính sách mặt hàng đúng đắn đảm bảo cho tiêu thụ hàng hoá của Doanh nghiệp đối với những mặt hàng chuyên doanh nên kinh doanh một số ít... khách hàng sẽ đem lại kết quả khả quan cho Doanh nghiệp và thói quen tổ chức dịch vụ phục vụ khách hàng, đánh đúng tâm lý tiêu dùng là biện pháp hữu hiệu nâng cao hiệu quả tiêu thụ sản phẩm Nhà cung cấp Đối với mỗi Doanh nghiệp thương mại thì cả đầu vào và đầu ra đều là hàng hoá Hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp Thương mại được gọi là đạt hiệu quả tốt khi Doanh nghiệp bán hàng hoá ở một mức giá xác... trường, các Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh mọc lên ngày càng nhiều điều đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải có sách lược kinh doanh đúng đắn phù hợp, nâng cao chất lượng hàng hoá phục vụ khách hàng một cách tốt nhất nhằm tạo được chỗ đứng trên thị trường, đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoa từ đó thu được nhiều lợi nhuận hơn Sự cần thiết đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá trong Doanh nghiệp Thương mại Trong nền kinh tế thị... hoạt động kinh doanh, đẩy nhanh vòng quay vốn, nâng cao hiệu quả kinh doanh Nhược điểm cơ bản của bán buôn là do bị cách biệt với tiêu dùng nên chậm lắm bắt những diễn biến nhu cầu thị trường dẫn đến khả năng có thể bị tồn đọng hoặc tiêu thụ chậm Bán buôn thường được thực hiện dưới hai hình thức : Doanh nghiệp thương mại bán hàng cho người sản xuất để sản xuất ra hàng hóa Doanh nghiệp thương mại bán... khuyến mại tiếp thị Chính sách điều tiết của Nhà nước Nhà nước có nhiệm vụ hướng dẫn tiêu dùng cho nhân dân, thoả mãn các nhu cầu tiêu dùng Hiện nay, Đảng và nhà nước ta đang rất nỗ lực trong việc hoàn trỉnh các chính sách về thuế, luật kinh tế và các chính sách phát triển kinh tế nhằm tạo ra những điều kiện hoạt động tốt hơn cho các Doanh nghiệp từng bước nâng cao hiệu quả kinh tế, phát triển nền kinh tế. .. cho tổ chức thương mại khác để bán lẻ hoặc tiếp tục chuyển bán Định giá tiêu thụ và các chính sách hỗ trợ bán hàng Một trong những quyết định kinh doanh quan trọng nhất trong Doanh nghiệp là xác định giá bán hàng hoá (định giá tiêu thụ) Nó là một quá trình phức tạp mà Doanh nghiệp phải xác định được hai vấn đề đó là: Giá cần phải thiết lập ở mức nào? Đó là vấn đề quan trọng đối với Doanh nghiệp vì giá... thường ở các trung tâm thành phố nên đặt các trung tâm thương mại, các khu thương mại ở ven đô do giá thuê rẻ hơn thuận tiện đi lại, thích hợp với dịch vụ vui trơi giải trí hấp dẫn khách vãng lai những dãy phố thương mại thường kinh doanh mặt hàng cùng loại những khu vực đông dân cư, trên đường giao thông là những nơi có thể đăt địa điểm kinh doanh vì người dân có thói quen mua hàng ở gần nơi ở hoặc... hiện các mục tiêu của Doanh nghiệp trong tiêu thụ hàng hoá để hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp diễn ra thường xuyên liên tục có hiệu quả thì công tác tiêu thụ hàng hoá phải được đầu tư tốt Nghiên cứu thị trường Để hoạt động tiêu thụ hàng hoá đạt hiệu quả cao thì trước tiên Doanh nghiệp cần phải nghiên cứu thị trường và đây cũng là vấn đề quan trọng nhất của hoạt động kinh doanh đồng thời đó cũng . là doanh nghiệp chủ yếu thực hiện các hoạt động thương mại. Hoạt động thương mại là hoạt độngk nhằm mục đích sinh lời bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư , xúc tiến thương mại. có kiến thức hiểu biết về hàng hóa kinh doanh, phải nắm đc hoạt động kinh doanh của DN, nắm đc chính sách kinh tế của Nhà nước, hiểu biết pháp luật, có kinh nghiệm trong thu mua, biết phân. trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trên thị trường. Do đó việc nâng cao hiệu quả hoạt động marketing và nghiên cứu thị trường là mục tiêu mà các doanh nghiệp hướng tới. Hiệu

Ngày đăng: 30/04/2015, 11:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Quảng cáo và các hoạt động xúc tiến bán.

  • Thực hiện bán hàng.

    • Chuẩn bị bán hàng .

    • Tiến hành bán hàng .

    • Các dịch vụ sau bán .

    • Các nhân tố ảnh hưởng đến tiêu thụ hàng hoá .

      • Giá cả hàng hoá.

      • Chất lượng hàng hoá và bao gói.

      • Mặt hàng và chính sách mặt hàng kinh doanh.

      • Dịch vụ trong vầ sau bán.

      • Mạng lưới phân phối của Doanh nghiệp.

      • Vị trí điểm bán .

      • Quảng cáo.

      • Vai trò của các nhân viên bán hàng và các trung gian tiêu thụ.

      • Một số nhân tố khác .

        • Khách hàng.

        • Nhà cung cấp.

        • Đối thủ cạnh tranh.

        • Chính sách điều tiết của Nhà nước.

        • Sự cần thiết đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá trong Doanh nghiệp Thương mại.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan