đồ án công nghệ thông tin Xây dựng website giới thiệu và bán sàn gõ trên nền CMS Drupal

107 714 0
đồ án công nghệ thông tin Xây dựng website giới thiệu và bán sàn gõ trên nền CMS Drupal

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tìm hiểu về NAS (Network-attached storage) DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT 4 DANH MỤC CÁC BẢNG VẼ 5 TÀI LIỆU THAM KHẢO 6 [2] Using SANs and NAS eBoo : W. Preston: Kindle tor 6 MỞ ĐẦ 7 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MẠNG MÁY TÍNH 9 1.1.MÔ HÌNH MẠNG 9 1.1.1. Mạng Ngang Hàng (Peer to Peer) 9 1.1.2Mạng Khách Chủ (Client-Server) 10 1.2.GIAO THỨC MẠNG 11 1.2.1.Giao Thức Không Có Khả Năng Tìm Đường 11 1.2.1.1.NetBIOS 11 1.2.1.2.NetBEUI 14 1.2.2. Giao Thức Có Khả Năng Tìm Đường 15 1.2.2.1.IPX/SPX 15 1.2.2.2.TCP/I 17 1.2.3.Giao Thức Định Tuyến 24 1.2.3.1.IGP (Interior Gateway Protocol) 24 1.2.3.2.RIP (Routing information Protocol) 26 1.2.3.3.EGP (exterior gateway protocol) 30 1.3.CÁC DỊCH VỤ HẠ TẦNG TRÊN MẠNG INTERNET 32 1.3.1.DHCP Service 32 1.3.2.DNS Service 34 1.3.2.1.Giới Thiệu 34 1.3.2.2. Cấu Trúc Cơ Sở Dữ Liệu Tên Miền 35 1.3.2.3. Hoạt Động Của Hệ Thống DNS 39 1.4.HỆ ĐIỀU HÀNH MẠNG 42 CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU CHUNG VỀ NAS 44 2.2.CÁC CHỨC NĂNG CỦA NAS 45 2.2.1.Sử dụng NAS Truy Cập Tập Trung Và Hỗ Trợ Đa Hệ Điều Hành. 45 2.2.2.Những Uu Điểm Của Việc Sử Dụng Các Thiết Bị NAS 47 2.3.GIAO THỨC TRONG NAS 47 2.3.1.Giao Thức Server Message Block 48 2.3.1.1.Thực Hiện 48 2.3.1.2. Giao Thức SMB 49 2.3.1.3.Các Điểm Cần Quan Tâm: 50 2.3.2. Giao Thức NFS: 50 SVTH:BùiThanhTuấn-K12TMT-12110028 Trang 1 Tìm hiểu về NAS (Network-attached storage) 2.3.2.1.Khái Niệm 50 2.3.2.2.Chức Năng: 50 2.3.3. Giao Thức FTP 52 2.3.3.1 Khái 52 2.3.3.2.Mục Đích Của Giao Thức FTP 53 2.3.3.3.Dạng Thức Của Dữ Liệu 54 2.3 Giao Thức Hypertext Transfer Protoco 56 2.3.4.1 56 Các hông iệp êu ầ 56 2.3.4.2. Các hông iệp rả ờ 57 2.3.4.3. Các Kết ối TC 58 2.3.5. Giao Thức Universal Plug and Play 59 2.3.5.1.Tổng Quan 59 biến 60 2.3.5.2. PnP AVT h 61 ng dng. 63 2.3. 6. Giao Thức Apple Fili 63 ụ tập ti 65 2.36.1. Tnh T 65 n AFP 3 66 2 6.2.Các G iao T 66 tên vùng 68 2.3.7. Gia 68 phí 70 .3.7.1.Thu 70 ấp 73 2.37.2.Sử 73 2.3 8. Giao Thức SECURE SHEL 74 mình. 75 2.3.8 Đnh 75 ữu 77 23.8.2.Công ụng C 77 2.3.8.3.SSH Kiến Trúc 79 2.3 9. Giao Thức Uniso 81 2.3.9.1 Chức ăn 81 2.3.9 TìnhT rạngP hátT ri 82 2.3.9.3.Nhược Điểm 83 2.3.10. Giao Thức iSCSI 83 2.3.10.1.Chức Năng 83 2.3.10.2.Khái Niệm 84 2.3.10.3.Kiểm soát 85 2.3.10.4.Bảo mật 85 SVTH:BùiThanhTuấn-K12TMT-12110028 Trang 2 Tìm hiểu về NAS (Network-attached storage) 2.3.10.5.Hệ iều ành ệ hống ỗ r 86 2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN NA 87 2. .1.So ánh NAS ới DAS,SA 87 2.4.1.1 DAS iải háp ý ưởng ho êu ầu hia ẻ ữ iệu ục 88 2.4.1.2.NAS Giải Pháp Chia Sẻ Dữ Liệu Mức Tập Tin Cho Doanh Nghiệp 90 2.4.1.2.SAN Tính Sẵn Sàng Cao Cho Chuyển Tải Dữ Liệu Mức Khối 91 2.4.2 Giới Thiệu Một Số Thiết Bị NAS 92 CHƯƠNG 3: CÀI ĐẶT NAS CHO MỘT MẠNG LAN 94 3.1.THIẾT KẾ MÔ HÌNH NAS CHO MỘT MẠNG LAN 94 3.1.1.Giới thiệu về kiến trúc mạng LAN 94 3.1.1.1. Khái Niệm 94 3.1.1.2. Các Đặc Tính Kỹ Thuật Của LAN 95 3.1.1.3. Các Topo Mạng 95 3.1.2 Giới Thiệu Các Nhu Cầu Về NAS 100 3.1.3.Mô Hình NAS Cho Mạng LAN 103 3.2.CÁC BƯỚC CÀI ĐẶT VÀ CẤU HÌNH NAS 103 3.2.1.Xây Dựng Một Máy Tính FreeNAS 103 g 103 3 2. Chạy FreeNS T rn M 104 3.3.1.Giao Diện Chính Chương Trình 105 3.3.2.Cấu Hình Windows Chia Sẻ (CIFS/SMB) 105 3.3.3.Cấu Hình Chia Sẻ Unix/Linux (NFS) 106 KẾT LUẬN 107 SVTH:BùiThanhTuấn-K12TMT-12110028 Trang 3 Tìm hiểu về NAS (Network-attached storage) DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT ARP ( Address Resolution Protocol ): giao thức phân giải IP thành MAC DAS (Direct Attached Storage ) : mô hình kết nối trong đó hệ thống lưu trữ DHCP (Dynamic Host Configuration Protocol) : giao thức cấu hình động máy chủ DNS (Domain Name System) : hệ thống phân giải tờn miền EGP (exterior gateway protocol) : Một giao thức định tuyến ngoài FTP ( File Transfer Protocol): giao thức truyền file IGP (Interior Gateway Protocol) : giao thức định tuyến IP (Internet Protocol) :giao thức liân mạng iSCSI (Internet Small Computer Syste Interface) : một giao thức Internet IPSEC (Internet Protocol Security): giao thức bảo mật Internet IPX/SPX (Internetwork Packet Exchange / Sequenced Packet Exchange): giao thức mạng dùng trong hệ điều hành Novell Netware LAN (Local Area Network) : mạng cục bộ NAS (Network-attached storage): ổ cứng kết nối mạng NetBEUI (NetBios Extended User Interface) : giao thức thiết lập phiân truyền thơng NFS (Network File System) : hệ thống tập tin mạng RFC (Request for Comments) : một chuỗi các bản ghi nhớ RIP (Router Information Protocol ) : Một giao thức định tuyến trong SAN (Storage Area Network) : Một mạng riêng cho lưu trữ được xây dựng TCP (Transmisstion Control Protocol) : giao thức điều khiển truyền vận WAN(Wide Area Network): mạng diện rộng SVTH:BùiThanhTuấn-K12TMT-12110028 Trang 4 Tìm hiểu về NAS (Network-attached storage) DANH MỤC CÁC BẢNG VẼ Hình 1.1: mô hình mạng ngang hàng Hình 1.2 : mô hình mạng khách chủ Hinh 1.3: Cổng truy nhập dịch vụ TCP Hình 1.4: Bảng liệt kê một vài cổng TCP phổ biến. Hình 1.5: Dạng thức của segment TCP Hình 1.6 : Mỗi một địa chỉ IP tương ứng với một tên miền Hình 2.1:hệ thống lưu trữ mạng NAS Hình 2.2: NFS và CIFS Hình 2.3 : Danh sách hệ điều hành hỗ trợ iSCSI Hình 2.4 : thiết bị NAS Buffalo DriveStation Duo Hình 2.5 : Thiết bị NAS LinkStation pro Duo Hình 3.1: Kết nối hình sao Hình 3.2: Kết nối kiểu bus Hình 3.3 : Kết nối kiểu vòng Hình 3.4 : Một kết nối hỗn hợp Hình 3.5 : Network Attached Storage (NAS) Hình 3.6: Menu giao diện chính của FreeNAS Hình 3.7 : giao diện chính chương trình Hình 3.8 :Cấu hình Windows chia sẻ (CIFS/SMB) Hình 3.9 : Cấu hình chia sẻ Unix/Linux(NFS) Hình 3.10 :Cấu hình chia sẻ Apple (AFP) SVTH:BùiThanhTuấn-K12TMT-12110028 Trang 5 Tìm hiểu về NAS (Network-attached storage) TÀI LIỆU THAM KHẢO • Tiếng Việt [1] Thiết kế mạng LAN và WAN- TRUNG TÂM KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA [2] Giáo trình Quản trị mạng và thiết bị mang - ebook.vinagrid.com [3] Mạng LAN- tài liệu Kỹ thuật MegaVNN • Tiếng Anh [1] Storage Networks: The Complete Reference by Robert Spalding McGraw- Hill/Osborn © 200 [2] Using SANs and NAS eBoo : W. Preston: Kindle tor [4] Storage Networks Explained: Basics and Application of Fibre Channel SAN, NAS iSCSI and InfiniBan • Trang we [5] http://www.quantrimang.com.vn/hethong/lan-wan/60023_Thiet-lap-FreeNAS-cho- may-chu-File-trung-tam-ph -1.asp [6] http://www.quantrimang.com.vn/hethong/lan-wan/60049_Thiet-lap-FreeNAS-cho- may-chu-File-trung-tam-Phan-2.asp [7] http://thegioimaychu.vn/forum/nas-network-attached-storage [8] http://nhatnghe.com/forum [9] http://www.quantrimaychu.com/forum/may-chu-luu-tru-chuyen-dung-san-das-nas [10] http://www.ictvietnam.net/forum/showthread.php?t=580 SVTH:BùiThanhTuấn-K12TMT-12110028 Trang 6 Tìm hiểu về NAS (Network-attached storage) [11] http://en.wikipedia.org/wiki/FreeNA [12] http://www.freenas.org [13] http://vnpro.org/foru MỞ ĐẦ Trong sự phát triển công nghệ thông tin như vũ bão ngày nà , hầu hết các thông tin của doanh nghiệp như chiến lược kinh doanh, các thông tin về khách hàng, nhà cung cấp, tài chính, mức lương nhân viên,…đều được lưu trữ trên hệ thống máy tính. Cùng với sự phát triển của doanh nghiệp là những đòi hỏi ngày càng cao của môi trường kinh doanh yêu cầu doanh nghiệp cần phải chia sẻ thông tin của mình cho nhiều đối tượng khác nhau qua LAN Internet. Chính những điều này đã và đang mang lại những lợi ích to lớn cho việc chia sẻ tài nguyên, kết nối trong các tổ chức oanh nghiệp. Việc mất mát, phân tán thông tin có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến công ty và quan hệ với khách hàng. Chính vì thế công tác an toàn bảo vệ và tránh phân tán thông càng trở nên quan trọng và cần thế . V iệc tập trung dữ liệu của công ty về một nơi và khiến cho dữ liệu đó an toàn thì hiện nay trên thế giới có rất nhiều cách để xây dựng sever chứa dữ liệu như : SAN, DAS, NA trong đó NAS được áp dụng trong các doanh nghiệp nhỏ hoặc hộ gia đình vì nó đảm bảo được các nhu câu cơ bản cũng như nâng cao,và có thể mở rộng mức độ lưu trữ một cách dễ dành và đỡ tốn chi phí so với DAS v SAN . Cũng chính vì lý do này mà tôi đã chọn đề tài Tìm hiểu vềAS ( Network-attached storag) ’’ cho đồ ánchuy ên ngành của m SVTH:BùiThanhTuấn-K12TMT-12110028 Trang 7 Tìm hiểu về NAS (Network-attached storage) Tôi xin cảm ơn Thầy Giáo hướng dẫn,cùng các thầy cô và các bạn đã giúp đỡ tôi hoàn thành đồ á 1. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM Ụ V ới đề tài này được thực hiện nhằm với các mục tiêu chínhs : - Nghiên cứu và tìm hiu c ác vấn đề liên quan NS( ( Network-attached storge) - Tìm hiểu và phân tích các vấn đề cơ bản như : khái niệm, nguyên lý hoạt động, chức năng v.v… cùng những ưu điểm cũng h ư hạn chế của NAS( Network-attached storag) - Lĩnh vực ứng dụng và khả năng phát triển của NAS. - Xây dựng một NAS bằng phần mềm FREE NAS. - Đưa ra một số nhận định về kết quả thực hiện . 2.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Các giao thức NAS. - Dịch vụ NAS so với các dịch vụ khác SAN,DAS. - Xây dựng mô phỏng một NAS. 3.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU SVTH:BùiThanhTuấn-K12TMT-12110028 Trang 8 Tìm hiểu về NAS (Network-attached storage) Báo cáo sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau : - Tổng hợp các kết quả nghiên cứu từ các tư liệu liên quan. - Phân tích đánh giá nhu cầu. - Xây dựng thử nghiệm mô hình ứng dụng. 4.Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Đề tài mở một cách tiếp cận mới trong việc xây dựng NAS. Từ đó, hỗ trợ cho chúng ta trong việc xây dựng những giải pháp mới nhằm tăng cường hơn tính tối ưu của hệ thống lưu trữ. 5.BỐ CỤC ĐỀ TÀI CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ MẠNG MÁY TÍNH CHƯƠNG II : TÌM HIỂU CHUNG VỀ NAS CHƯƠNG III : CÀI ĐẶT NAS CHO MỘT MẠNG LAN CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MẠNG MÁY TÍNH 1.1.MÔ HÌNH MẠNG 1.1.1. Mạng Ngang Hàng (Peer to Peer) Mạng ngang hàng cung cấp việc kết nối cơ bản giữa các máy tính nhưng không có bất kỳ một máy tính nào đóng vai trị phục vụ. Một máy tính trên mạng có thể vừa là Client vừa là Server. Trong môi trường này người dựng trên từng máy tính chịu trách nhiệm điều hành và chia sẻ tài nguyên của máy tính mình. Mô hình này chỉ phù hợp với tổ chức nhỏ, số người giới hạn (thông thường nhỏ hơn 10 người) và không quan tâm đến vấn đề bảo mật. Mạng ngang hàng thường dựng các hệ điều hành sau: Win95, Windows for Workgroup, WinNT Workstation, Win2000 Proffessional, OS/2… Ưu điểm: Do mô hình mạng ngang hàng đơn giản nên dễ cài đặt, tổ chức và quản trị, chi phí thiết bị cho mô hình này thấp. SVTH:BùiThanhTuấn-K12TMT-12110028 Trang 9 Tìm hiểu về NAS (Network-attached storage) Khuyết điểm: Không cho phép quản lý tập trung nên dữ liệu phân tán, khả năng bảo mật thấp rất dễ bị xâm nhập. Các tài nguyên không được sắp xếp nên rất khó định vị và tìm kiếm. Hình 1.1: mô hình mạng ngang hàng 1.1.2Mạng Khách Chủ (Client-Server) Trong mô hình mạng khách chủ có một hệ thống máy tính cung cấp các tài nguyên và dịch vụ cho cả hệ thống mạng sử dụng gọi là các máy chủ (Server). Một hệ thống máy tính sử dụng các tài nguyên và dịch vụ này được gọi là máy khách (Client). Các Server thường có cấu hình mạnh (tốc độ xử lý nhanh, kích thước lưu trữ lớn) hoặc là các máy chuyên dụng. Hệ điều hành mạng dùng trong mô hình Client - Server là WinNT, Novell Netware, Unix,Win2K… Ưu điểm: Do các dữ liệu được lưu trữ tập trung nên dễ bảo mật, backup và đồng bộ với nhau. Tài nguyên và dịch vụ được tập trung nên dễ chia sẻ và quản lý và có thể phục vụ cho nhiều người dùng. Khuyết điểm: Các Server chuyên dụng rất đắt tiền, phải có nhà quản trị cho hệ thống. SVTH:BùiThanhTuấn-K12TMT-12110028 Trang 10 [...]... ngày càng phát triển thì việc quản lý thông tin chỉ dựa vào một file HOSTS.TXT là rất khó khăn và không khả thi.Vì thông tin bổ xung và sửa đổi vào file HOSTS.TXT ngày càng nhiều và nhất là khi ARPanet phát triển hệ thống máy tính dựa trên giao thức TCP/IP dẫn đến sự phát triển tăng vọt của mạng máy tính: − Lưu lượng và trao đổi trên mạng tăng lên − Tên miền trên mạng và địa chỉ ngày càng nhiều − Mật độ... neighbours của nó Khi gởi thông tin update, DVP dựng broadcast nên các message này chỉ đến được các router kế cận (trong miền broadcast) Nội dung của thông tin này gồm các entries chứa thông tin đến các mạng đích với giá thành là bao nhiêu, như là một vector Khi nhận được thông tin update, các router tính tóan đường đi tốt nhất sử dụng thuật tóan Bellman-Ford và cập nhật vào bảng định tuyến... khác nhau giữa RIPv1 và RIPv2: RIPv1 Định tuyến theo lớp địa chỉ Không gởi thông tin về subnet-mask trong thông tin định tuyến Không hỗ trợ VLSM Vì vậy tất cả các mạng trong hệ thống RIPv1 phải cùng subnet mask Không có cơ chế xác minh thông tin định tuyến Gởi quản bỏ theo địa chỉ 255.255.255.255 RIPv2 Định tuyến không theo lớp địa chỉ Có gởi thông tin về subnet mask trong thông tin định tuyến Có hỗ... thấp nhất ( thường được tính dựa trên cost của IGP trong AS) Tham số MED được quản bỏ bởi một AS và được sử dụng bởi AS khác Ví dụ AS1 có 02 kết nối đến AS2 trên link1 và link2 Nếu AS1 muốn nhận thông tin theo link1 hơn là link2, nó sẽ quản bỏ gián tri MED của link1 thấp hơn link2 đến AS2 AS2 kiểm tra thông số MED của hai link đến AS1, và sẽ chọ link1 để truyền thông tin đến AS1 vì có giá trị MED thấp... cập nhật tiếp theo, các thông tin này sẽ được gởi tiếp đến các routers khác trong mạng Cứ như thế đến khi các router trên mạng đều có được các thông tin tới tất các các destinations Lúc này, ta SVTH:BùiThanhTuấn-K12TMT-12110028 Trang 24 Tìm hiểu về NAS (Network-attached storage) gọi giao thức hội tụ Một đặc tính của DVP là tin tưởng vào các thông tin mà neighbours gởi cho nó, dựa trên đó mà tính tóan... Thiệu A Lịch sử hình thành của DNS Vào những năm 1970 mạng ARPanet của bộ quốc phòng Mỹ rất nhỏ và dễ dàng quản lý các liên kết vài trăm máy tính với nhau Do đó mạng chỉ cần một file HOSTS.TXT chứa tất cả thông tin cần thiết về máy tính trong mạng và giúp các máy tính chuyển đổi được thông tin địa chỉ và tên mạng cho tất cả máy tính trong mạng ARPanet một cách dễ dàng Và đó chính là bước khởi đầu của... đường đi tốt nhất đến đích dựa theo thông số cost được quảng bá ( cost có thể là hopcounts hay kết hợp các thông tin delay, bandwidth…) DVP không hề biết thông tin tòan mạng, cũng như các thông tin khác trên con đường tới đích, chính vì vậy DVP còn được xem như là giao thức định tuyến Routing by Rumor Với cách họat động như vậy, ta thấy DVP dẽ dàng gây ra tình trạng Loop trên mạng Để lọai trừ khả năng... quản lý toàn bộ sơ đồ và phân quyền quản lý xuống dưới và tiếp đó các tên miền lại được tiếp tục chuyển xuống cấp thấp hơn (delegate) xuống dưới Hệ thống DNS cho phép phân chia tên miền để quản lý và nó chia hệ thống tên miền ra thành zone và trong zone quản lý tên miền được phân chia đó và nó chứa thông tin về domain cấp thấp hơn và có khả năng chia thành các zone cấp thấp hơn và phân quyền cho các... trong một tổ chức, một công ty…., trong cùng một miền quản trị) Hầu hết các giao thức định tuyến đều rơi vào hai dạng : Distance vector hoặc Link State Các router dựng DVP, sẽ gởi định kỳ các thông tin về tất cả các thông tin trong bản định tuyến của nó đến các router kế cận ( neighbours) bằng cách broadcast message ra tất cả các giao diện có khai báo DVP Lúc khởi đầu, thông tin mà router có được chỉ... thể có chiều dài subnet mask khác nhau Có cơ chế xác minh thông tin định tuyến Gửi quản bỏ theo địa chỉ 224.0.0.9 nên hiệu quả hơn C Cơ chế của RIP : + Split Horizon : cơ chế này dựng để chống loop bằng cách, giả sử router A nhận thông tin định tuyến từ router B về mạng X, thì sau khi đưa vào bảng routing table, router A sẽ không broadcast thông tin định tuyến của mạng X về lại cho router B nữa + Route . thế công tác an toàn bảo vệ và tránh phân tán thông càng trở nên quan trọng và cần thế . V iệc tập trung dữ liệu của công ty về một nơi và khiến cho dữ liệu đó an toàn thì hiện nay trên thế giới. http://vnpro.org/foru MỞ ĐẦ Trong sự phát triển công nghệ thông tin như vũ bão ngày nà , hầu hết các thông tin của doanh nghiệp như chiến lược kinh doanh, các thông tin về khách hàng, nhà cung cấp, tài. này đã và đang mang lại những lợi ích to lớn cho việc chia sẻ tài nguyên, kết nối trong các tổ chức oanh nghiệp. Việc mất mát, phân tán thông tin có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến công ty và quan

Ngày đăng: 30/04/2015, 09:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG VẼ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

    • [2] Using SANs and NAS eBoo : W. Preston: Kindle tor

    • MỞ ĐẦ

    • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MẠNG MÁY TÍNH

      • 1.1.MÔ HÌNH MẠNG

        • 1.1.1. Mạng Ngang Hàng (Peer to Peer)

        • 1.1.2Mạng Khách Chủ (Client-Server)

        • 1.2.GIAO THỨC MẠNG

          • 1.2.1.Giao Thức Không Có Khả Năng Tìm Đường

            • 1.2.1.1.NetBIOS

            • 1.2.1.2.NetBEUI

            • 1.2.2. Giao Thức Có Khả Năng Tìm Đường

              • 1.2.2.1.IPX/SPX

              • 1.2.2.2.TCP/I

              • 1.2.3.Giao Thức Định Tuyến

                • 1.2.3.1.IGP (Interior Gateway Protocol)

                • 1.2.3.2.RIP (Routing information Protocol)

                • 1.2.3.3.EGP (exterior gateway protocol)

                • 1.3.CÁC DỊCH VỤ HẠ TẦNG TRÊN MẠNG INTERNET

                  • 1.3.1.DHCP Service

                  • 1.3.2.DNS Service

                    • 1.3.2.1.Giới Thiệu

                    • 1.3.2.2. Cấu Trúc Cơ Sở Dữ Liệu Tên Miền

                    • 1.3.2.3. Hoạt Động Của Hệ Thống DNS

                    • 1.4.HỆ ĐIỀU HÀNH MẠNG

                    • CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU CHUNG VỀ NAS

                      • 2.2.CÁC CHỨC NĂNG CỦA NAS

                        • 2.2.1.Sử dụng NAS Truy Cập Tập Trung Và Hỗ Trợ Đa Hệ Điều Hành.

                        • 2.2.2.Những Uu Điểm Của Việc Sử Dụng Các Thiết Bị NAS

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan