PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN LƯƠNG SƠN Năm học 2010 - 2011 MÔN: ĐỊA LÝ - LỚP 9 ( Thời gian 150 phút – không kể thời gian giao đề) Câu 1: (2 điểm) Chọn và ghi vào bài làm chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. 1. Loại tài nguyên thiên nhiên quan trọng nhất của đồng bằng Sông Hồng là: A. Than Đá B. Đất phù sa C. Rừng D. Hải sản 2. Loại đất chủ yếu của Trung Du miền núi Bắc Bộ là: A. Fe ra lít B. Phù Sa C. Nhiễm phèn D. Nhiễm mặn 3. Việt Nam thuộc châu lục và gắn với đại dương nào: A. Châu Á, Ấn Độ Dương B. Châu Đại Dương, Đại Tây Dương C. Châu Đại Dương, Châu Á D. Châu Á, Thái Bình Dương 4. Hoạt động thâm canh lúa nước phân bố chủ yếu ở: A. Những nơi đông dân, chủ động tưới tiêu B. Khu vực nhiệt đới gió mùa C. Khu vực nhiệt đới D. Cả 2 ý A và B Câu 2: (1 điểm) Hãy chọn và điền từ (cụm từ ) vào chỗ (…) sao cho đúng. Nước cộng hoà (1) … Việt Nam là một … (2) … có chủ quyền, thống nhất và … (3) …, bao gồm … (4) …, các hải đảo, vùng biển và vùng trời. Câu 3: (1 điểm) Sắp xếp các ý ở cột A và cột B cho đúng. A- Vùng B. Thế mạnh kinh tế 1. Đồng bằng Sông Hồng a. Trồng cây công nghiệp lâu năm: Cà phê, cao su, hồ tiêu, phát triển thuỷ điện và lâm nghiệp. 2. Bắc Trung Bộ b. Chăn nuôi nhiều bò, có tiềm năng lớn về kinh tế biển 3. Duyên Hải Nam Trung Bộ c. Trồng nhiều lạc, chăn nuôi trâu bò, phát triển lâm nghiệp và ngư nghiệp. 4. Tây Nguyên d. Công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ đều phát triển, năng suất lúa cao nhất cả nước. Câu 4: (6 điểm) a. Hãy cho biết khi ở Hà Nội (múi giờ số 7) là 6 giờ và 12 giờ thì ở các thành phố sau là mấy giờ? Mat-xcơ-va (múi giờ số 2) Niu-đê-li (múi giờ số 5) Tô-ki-ô (múi giờ số 9) Pa-ri (múi giờ số 0) b. Tính góc nhập xạ của Hà Nội và Bình Dương khi mặt trời lên thiên đỉnh ở Huế. (Hà Nội: 21 0 02 ’ B; Huế: 16 0 26 ’ B; Bình Dương: 11 0 52 ’ B) c. Tính ngày mặt trời lên thiên đỉnh ở Bình Dương: 11 0 52 ’ B Câu 5: (6 điểm) Nhờ có điều kiện thuận lợi gì mà Đông Nam Bộ trở thành vùng có nền kinh tế phát triển nhất so với các vùng khác trong cả nước? Câu 6: (4 điểm) cho bảng số liệu dưới đây: Giá trị sản xuất công nghiệp phân theo vùng (Đơn vị tính: %) Vùng 1977 1992 1997 2002 Cả nước Trung du miền núi Bắc Bộ Đồng bằng Sông Hồng Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đồng bằng Sông Cửu Long 100,0 15,0 36,3 6,7 6,0 1,1 29,6 5,3 100,0 4,1 12,6 6,5 10,9 1,7 35,8 28,4 100,0 7,5 18,0 3,5 5,7 1,2 52,6 11,5 100,0 9,1 19,3 4,0 5,9 0,9 50,7 10,1 a. Vẽ biểu đồ cơ cấu thể hiện sự phân hoá giá trị sản xuất công nghiệp phân theo vùng của nước ta năm 1997 và năm 2002. b. Từ biểu đồ đã vẽ rút ra nhận xét về giá trị sản xuất công nghiệp theo vùng. Lưu ý: Thí sinh được phép sử dụng át lát địa lý Việt Nam, máy tính bỏ túi để làm bài . Long 100,0 15,0 36, 3 6, 7 6, 0 1,1 29, 6 5,3 100,0 4,1 12 ,6 6, 5 10 ,9 1,7 35,8 28,4 100,0 7,5 18,0 3,5 5,7 1,2 52 ,6 11,5 100,0 9, 1 19, 3 4,0 5 ,9 0 ,9 50,7 10,1 a 2) Niu-đê-li (múi giờ số 5) Tô-ki-ô (múi giờ số 9) Pa-ri (múi giờ số 0) b. Tính góc nhập xạ của Hà Nội và Bình Dương khi mặt trời lên thi n đỉnh ở Huế. (Hà Nội: 21 0 02 ’ B; Huế: 16 0 26 ’ B;. PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN LƯƠNG SƠN Năm học 2010 - 2011 MÔN: ĐỊA LÝ - LỚP 9 ( Thời gian 150 phút – không kể thời gian giao đề) Câu 1: (2 điểm) Chọn và ghi