UBND huyện Lơng Sơn Đề thi chọn học sinh giỏi THCS Phòng giáo dục Năm học 2006-2007 Môn: Vật lý Thời gian: 120 phút - Không kể thời gian giao đề ( Học sinh không phải chép đề vào giấy thi ) Câu 1: (4 điểm) Hãy chọn kết quả đúng a: . Một ô tô chuyển động trên một quãng đờng S, nửa thời gian đầu đi với vận tốc v 1 , nửa thời gian sau đi với vận tốc v 2 , thì vận tốc trung bình của ô tô đó trong cả quãng đờng là: A: v TB = 2 21 vv + ; B: v TB = 21 21 . vv vv + ; C: v TB = 21 21 .2 vv vv + ; D: v TB = ( ) 21 21 2 . vv vv + ; b: Để lợng nớc trong một bình chứa tăng nhiệt độ từ 20 0 C đến 100 0 C, ngời ta cần cung cấp cho nó một nhiệt lợng là 1008 KJ ( sự hấp thụ nhiệt của bình và môi trờng là không đáng kể). Khi đó khối lợng nớc trong bình là: A: 1 kg; B: 2 kg; C: 2,5 kg; D: 3kg. c. Một biến trở quấn bằng dây nikêlin có điện trở suất 0,4.10 -6 m, chiều dài 3m. Biết rằng hiệu điện thế lớn nhất đợc đặt vào hai đầu của cuộn biến trở là 30V và khi đó cờng độ dòng điện qua biến trở là 2A. Dây biến trở nói trên có tiết diện là: A: 8mm 2 B: 0,8mm 2 C: 0,08mm 2 D: 0,0008mm 2 . d. Một đèn chiếu một tia sáng vào một gơng phẳng, tia phản xạ hợp với tia tới một góc 120 0 , khoảng cách giữa đèn và điểm tới là 20 cm. Khi đó khoảng cách từ đèn đến gơng là: A: 10cm; B: 20cm; C: 30cm; D: 40cm. Câu 2: (3,5 điểm) Hai quả cầu có trọng lợng bằng nhau nhng khối lợng riêng khác nhau, đợc treo vào hai đầu của một đòn có trọng lợng không đáng kể và có độ dài l = 84 cm, lúc đầu đòn cân bằng. Sau đó đem nhúng cả hai quả cầu chìm hoàn toàn trong nớc, ngời ta thấy phải dịch chuyển điểm tựa đi 6 cm về phía B để đòn trở lại thăng bằng. Tính trọng lợng riêng của quả cầu B nếu trọng lợng riêng của quả cầu A là d A = 3.10 4 N/m 3 , của nớc là d n = 10 4 N/m 3 Câu 3: (3,5 điểm) Pha rợu ở nhiệt độ t 1 = 20 0 C vào nớc ở t 2 = 100 0 C đợc 140 g hỗn hợp ở nhiệt độ t = 37,5 0 C. Tính khối lợng rợu và nớc đã pha, biết nhiệt dung riêng của rợu và nớc lần lợt là C 1 = 2500 J/kg.độ và C 2 = 4200 J/kg.độ. 1 Câu 4: (4 điểm) Cho mạch điện nh hình vẽ: A I R 1 C R 2 R 1 = 8 , R 2 = 3 , R 3 = 5 , R 4 = 4 , R 5 = 6 , R 6 = 12 và R 7 = 24. U R 7 R 5 R 3 Cờng độ mạch chính là I = 1A. B R 6 D R 4 a. Tính hiệu điện thế U giữa hai đầu đoạn mạch và hiệu điẹn thế giữa hai đầu R 3 . b. Nếu nhúng R 3 vào một bình nớc, sau 30 phút nớc sôi. Hỏi nếu nhúng R 5 vào bình nớc đó sau bao nhiêu lâu nớc sẽ sôi. Câu 5: (3 điểm) Mặt phản xạ hai gơng phẳng hợp với nhau một S góc < 90 0 . Một tia sáng SI chiếu tới gơng thứ nhất I rồi phản xạ theo phơng I I đến gơng thứ hai rồi P phản xạ theo phơng IR(hình vẽ). Tìm góc tạo bởi hai tia SI và IR. R ( Tia SI nằm trong mặt phẳng vuông góc O I với giao tuyến hai gơng). Câu 6: (2 điểm) Cho một vật nặng có thể chìm hoàn toàn trong nớc, một lực kế có giới hạn đo lớn hơn trọng lợng quả nặng, một chậu nớc đủ lớn để quả nặng chìm trong đó và một sợi dây mảnh trọng lợng không đáng kể. Hãy xác định trọng lợng riêng của chất làm quả nặng nói trên. Biết trọng lợng riêng của nớc là d n = 10 4 N/m 3 . 2 . huyện Lơng Sơn Đề thi chọn học sinh giỏi THCS Phòng giáo dục Năm học 200 6-2 007 Môn: Vật lý Thời gian: 120 phút - Không kể thời gian giao đề ( Học sinh không phải chép đề vào giấy thi ) Câu 1:. 1 kg; B: 2 kg; C: 2,5 kg; D: 3kg. c. Một biến trở quấn bằng dây nikêlin có điện trở suất 0,4.10 -6 m, chiều dài 3m. Biết rằng hiệu điện thế lớn nhất đợc đặt vào hai đầu của cuộn biến trở là 30V. bao nhiêu lâu nớc sẽ sôi. Câu 5: (3 điểm) Mặt phản xạ hai gơng phẳng hợp với nhau một S góc < 90 0 . Một tia sáng SI chiếu tới gơng thứ nhất I rồi phản xạ theo phơng I I đến gơng thứ hai rồi