Câu 3: Đặt vật sáng nhỏ AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, điểm A nằm trên trục chính.. 3,0 điểm Hai dây dẫn hình trụ đồng chất khối lợng bằng nhau đợc làm từ cùng mộ
Trang 1SỞ GD&ĐT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
TỈNH QUẢNG NAM Năm học : 2006 - 2007
c) Vì ròng rọc có trọng lượng nên hiệu suất của hệ là 80%.Tính
trọng lượng của mỗi ròng rọc
Bài 2 :(2,5 điểm)
Một quả cầu bằng hợp kim có trọng lượng P = 2,7N có khối lượng riêng A
D1 = 9g/cm3, được thả trong một bình chứa nước có khối lượng riêng
D2 = 1g/cm3
a) Tính thể tích phần rỗng của quả cầu để thể tích phần chìm của nó trong nước làmột nửa
b) Tính công để dìm quả cầu hoàn toàn trong nước
(Cho công thức tính thể tích hình cầu là V = 3
c) Thay vôn kế bằng ampe kế có điện trở không đáng kể, tính R4 để số chỉ của ampe
kế là 80mA
Bài 4 :(2,5 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ : Biết UAB không đổi, A r CB
RMN là biến trở ,Ampe kế có điện trở không đáng kể, A
-Khi ampe kế chỉ I1 = 2A thì biến trở tiêu thụ công suất P1 = 48W
-Khi ampe kế chỉ I2 = 5A thì biến trở tiêu thụ công suất P2 = 30W
a) Tính hiệu điện thế UAB và điện trở r
b) Định vị trí con chạy C để công suất tiêu thụ trên nó là lớn nhất
Hết
Trang 2Sở giáo dục và đào tạo Hà Nội
Đề thi học sinh giỏi thành phố lớp 9
Ngày thi: 28-3-2008Thời gian 150 phút
Câu 1:
Hình 1Cho thanh kim loại cứng, đồng chất, tiết diện đều và có chiều dài AB=10cm Treo vào đầu B một vật có khối lượng m1=3kg rồi đặt thanh AB lên điểm tựa C cố định Thanh
AB cân bằng khi điểm C cách đầu B đoạn BC=20cm Biết dây treo không dãn và khối lượng không đáng kể
a) Tìm khối lượng của thanh AB
b) Giữ nguyên vật m1 ở B, treo thêm vật có khối lượng m2=11kg vào đầu A Muốn
hệ cân bằng phải di chuyển thanh AB để đầu A cách C một đoạn là bao nhiêu?
Câu 2: Hai thành phố A và B cách nhau một khoảng s Hai ô tô khởi hành đồng thời từ
A và cùng đi tới B Xe thứ nhất đi nửa quãng đường đầu với vận tốc v1 và đi nửa quãng đường còn lại voái vận tốc v2 Xe thứ hai đi với vận tốc v1 trng nửa thời gian đầu và với vận tốc v2 trong nửa thời gian còn lại Hỏi xe nào tới trước
Câu 3: Đặt vật sáng nhỏ AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, điểm A
nằm trên trục chính Sau thấu kính đặt màn hứng ảnh vuông góc với trục chính và cách vật AB là 120cm Điều chỉnh thấu kính thì có hai vị trí của nó cho ảnh của AB rõ nét trên màn là A1B1 và A2B2 Tỉ số của hai ảnh là A1B1/A2B2=1/9
a) Tìm tiêu cự của thấu kính
b) Tính khoảng cách giữa hai vị trí của thấu kính nói trên
Câu 4: Người ta rót nước ở 800C vào một ấm nhôm nặng 400g ở nhiệt độ 250C Bỏ qua
sự trao đổi nhiệt của nước và ấm với môi trường bên ngoài Khi có cân bằng nhiệt là
750C thì đặt ấm lên một bếp điện có ghi 220V rồi nối bếp với nguồn điện để tiến hành đun nước Coi nhiệt lượng hao phí trong quá trình đun tỉ lệ thuận với thời gian dun Nhiệt dung riêng của nước và nhôm lần lượt là 4200J/kg.độ và 900J/kg.độ
a) Xác định khối lượng nước rót vào ấm và nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nướcnói trên
b) Tìm công suất định mức của bếp Biết rằng:
- Nếu dung nguồn điện có hiệu điện thế 220V thì sau 2 phút nước sôi
- Nếu dung nguồn điện có hiệu điện thế 200V thì sau 5 phút nước sôi
c) Khi dung nguồn điện có hiệu điện thế 210V thì sau bao lâu nước sôi?
Câu 5: Cho mạch điện như hình 2, trong đó:
Trang 3R1=1Ω; R2=2Ω; Rx=16Ω là một biến trở tiết diện đều với con chạy C di chuyển được
từ M đến N và nược lại Hiệu điện thế U có giá trị không đổi Vôn kế có điện tở vô cùnglớn; Điện trở của ampe kế, con chạy c và dây dẫn không đáng kể
a) Khi C ở chính giữa MN thì vôn kế chỉ 10V Tìm số chỉ của ampe kế và giá trị hiệuđiện thế U
b) Xác định vị trí của C để công suất tiêu thụ trên toàn biến trở là cực đại Tìm giá trịcực đại đó
c) Đổi chỗ ampe kế và vôn kế với nhau Tìm số chỉ của ampe kế và vôn kế khi đó
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
MÔN: VẬT LÍ 9Năm học: 2007 – 2008(Thời gian 60 phút)PHẦN CƠ BẢN
Bài 1: Một người đi xe đạp từ nhà đến nơi làm việc mất 15 phút Đoạn đường từ nhàđến nơi làm việc dài 3,6km
a Có thể nói người đó chuyển động đều được không? Tại sao?
b Tính vận tốc trung bình của chuyển động trên quảng đường đó
Bài 2 Thả một quả cầu nhôm có khối lượng 0,2kg đã được nung nóng tới 1000C vàomột cốc nước ở 200C Sau một thời gian nhiệt độ của quả cầu và nước đều bằng 270C
a Tính nhiệt lượng do quả cầu toả ra
b Tìm khối lượng nước trong cốc
Coi như chỉ có quả cầu và nước trao đổi nhiệt với nhau Biết nhiệt dung riêng của nhôm
và nước là Cnhôm = 880J/kg.K và Cnước = 4200J/kg.K
Bài 3 Một người phải mang một chiếc vali có khối lượng 10kg từ dưới đất lên sàn gáccao 5m Tính công của người đó trong trường hợp buộc dây vào vali kéo lên đều theophương thẳng đứng
I. PHẦN NÂNG CAO
Bài 4 Hai gương phẳng G1 và G2 đặt
song song với mặt phản xạ quay vào
nhau Trên đường thẳng song song với
hai gương có hai điểm S, O như hình
vẽ Hãy vẽ một tia sáng từ S đến G1,
G2 và cuối cùng cho tia phản xạ đến
O
Trang 4Bài 5 Để trang trớ cho một quầy hàng người ta dựng cỏc búng đốn 6V-9W mắc nối tiếpvào mạch điện cú hiệu điện thế U = 240V.
Sở giáo dục và đào tạo
Tỉnh ninh bình Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9 THCS năm học 2007 - 2008
Môn: VậT Lý
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời
gian giao đề)
(Đề thi gồm 01 trang)
Câu 1 (3,0 điểm) Hai dây dẫn hình trụ đồng chất khối lợng bằng nhau
đợc làm từ cùng một loại vật liệu Đờng kính dây thứ nhất bằng 2 lần ờng kính dây thứ hai Biết dây thứ nhất có điện trở R 1 = 4Ω Xác định
đ-điện trở tơng đơng của hai dây dẫn trên khi
chúng mắc song song với nhau.
Câu 2 (3,0 điểm) Cho mạch điện nh hình vẽ:
2 Với giá trị nào của biến trở R thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch AM
đạt giá trị lớn nhất Tìm giá trị lớn nhất đó
Câu 3 (5,0 điểm) Cho mạch điện nh
hình 2:
UAB = 18V; UCB = 12V Biết công suất tiêu
thụ trên R1 và R2 là P1 = P2 = 6W, công
suất tiêu thụ trên R5 là P5 = 1,5W và tỉ
số công suất tiêu thụ trên R3 và R4 là
Trang 51 Chiều và cờng độ của các dòng điện qua mỗi điện trở.
2 Công suất tiêu thụ của cả mạch.
Câu 4 (4,0 điểm)
1 Cho bốn điểm A, B, C, D, trong đó cứ hai điểm bất kì đợc nối với nhau bằng một điện trở Các điện trở giống nhau, mỗi điện trở có giá trị R Tính điện trở tơng đơng giữa hai điểm bất kì trong bốn điểm trên.
2 Cho N điểm trong không gian (N ≥ 3) trong đó cứ hai điểm bất kì đợc nối với nhau bằng một điện trở Các điện trở giống nhau, mỗi điện trở có giá trị R Tính điện trở tơng đơng giữa hai điểm bất kì trong N điểm trên.
Câu 5 (5,0 điểm) Cho vật sáng AB có độ cao h đặt vuông góc với trục
chính của một thấu kính hội tụ quang tâm O, tiêu cự f, A nằm trên trục chính Cho khoảng cách từ vật đến thấu kính là AO = d, với d > f.
1 Hãy dựng ảnh A’B’ của AB qua thấu kính.
2 Vận dụng kiến thức hình học, chứng minh các công thức 1f = d1 +d1' và
d
d
h
h' = ', trong đó d’ là khoảng cách từ ảnh A’B’ đến thấu kính, h’ là chiều
cao của ảnh A’B’.
3 Tìm khoảng cách giữa vật và ảnh theo d và f Từ đó tìm d (theo f) để khoảng cách giữa vật và ảnh là nhỏ nhất Tìm giá trị nhỏ nhất đó.
Kỳ thi học sinh giỏi lớp 9 toàn huyện
Môn : Vật Lý 9 - Vòng 1Thời gian : 150 phút ( Không kể thời gian giao đề )
Câu 1 :(2,0 điểm)
Một ngời dự định đi xe đạp trên quãng đờng 60 km với vận tốc
v Nếu tăng vận tốc thêm 5km/h thì sẽ đến sớm hơn dự định 36phút Hỏi vận tốc dự định là bao nhiêu ?
2
0C
KJ
Trang 6Hiệu đện thế hai đầu đoạn mạch
UMN = 52 V Điện trở của Ampe kế
của thấu kính vuông góc với màn ảnh
Ngời ta tìm thấy hai vị trí của thấu kính ( O1 , O2) cho ảnh rõ nét trên màn hình
Câu 1:(2,0 điểm)
Cho hệ cơ nh hình vẽ H1, trong đó : /////////////////////////////////////////Vật P1 có trọng lợng 75 N; Vật P2 có
BN
P1
P2
Trang 7thép chìm trong nớc thấy lực kế chỉ 320 N Hãy xác định thể tíchcủa lỗ hổng Biết trọng lợng riêng của nớc là 10000N/m3, của thép là780000N/m3.
Câu 3 :(3,0 điểm)
Trong hai bình cách nhiệt có chứa hai chất lỏng khác nhau ởhai nhiệt độ ban đầu khác nhau Ngời ta dùng một nhiệt kế lần lợtnhúng đi nhúng lại vào bình 1 rồi bình 2 Chỉ số của nhiệt kế lần l-
Phần I: Trắc nghiệm khách quan ( 3 điểm ): Hãy chỉ ra chữ cái
đứng trớc câu trả lời em cho là đúng: (mỗi câu 0,25 điểm)
Câu 1: Lực hút của Mặt Trăng bằng 1/6 của Trái Đất Một ngời có
trọng lợng 540 N trên Trái Đất thì “ trọng lợng” trên Mặt Trănglà:
A 54 N C 6 N
B 90 N D 60 N
Câu 2: Cho hai vật có cùng khối lợng, cùng thể tích nhng một vật
hình lập phơng, một vật hình hộp Khi nhúng hai vật vào dầuhỏa thì:
Trang 8Câu 3: Các lực nào sau đây khi tác dụng lên vật sẽ không thực hiện
công?
A Lực vuông góc với phơng chuyển động của vật
B Lực tác dụng lên vật nhng vật vẫn đứng yên
C Lực tác dụng lên vật nhng vật chuyển động đều
D Cả ba trờng hợp trên đều sai
Câu 4: Một quả cầu sắt nổi trong nớc vì:
A Trọng lợng riêng của sắt nhỏ hơn trọng lợng riêng của nớc
B Khối lợng riêng của sắt lớn hơn khối lợng riêng của nớc
C Quả cầu bị rỉ sét
D Cả ba trờng hợp trên đều sai
Câu 5: Một ngời nhảy dù từ trên máy bay thì quỹ đạo của ngời đó có
dạng:
A Đờng thẳng
B Đờng cong
C Đờng thẳng, đờng cong
D Đờng cong, đờng thẳng
Câu 6: Khi làm lạnh một vật rắn thì khối lợng riêng của vật tăng vì:
B Khối lơng riêng của không khí trong bình tăng
C Khối lợng riêng của không khí trong bình giảm
D Cả ba hiện tợng trên đều không xảy ra
Câu 8: Lấy 100cm3 nớc pha với 100cm3 , hỗn hợp có thể tích 190cm3
Sở dĩ nh vậy vì:
A Cồn là chất dễ bay hơi
B Các phân tử nớc và cồn xen lẫn vào nhau
C Cồn và nớc thấm vào thành bình
D Khi pha trộn các chất lỏng với nhau khối lợng của hỗn hợp luôn luôn giảm
Câu 9: Có n điện trở nh nhau Tỉ số của điện trở tơng đơng khi
mắc nối tiếp và mắc song song là:
A 1/n lần C n2 lần
B n lần D 1/n2 lần
Câu 10: Hiện tợng chỉ tỏa nhiệt khi có dòng điện chạy qua dùng để
chế tạo thiết bị nào sau đây?
A Máy bơm nớc C Đèn LED
Trang 9B Tủ lạnh D Các phơng án đều sai.
Câu 11: Đồ thị nào dới đây mô tả sự biến thiên của nhiệt lợng Q vào
cờng độ dòng điện?
Câu 12: Đồ thị nào dới đây mô tả sự biến thiên của quãng đờng S
vào thời gian t trong chuyển động thẳng đều?
Phần I: Trắc nghiệm tự luận (7 điểm ):
Bài 1(3 điểm): Một lợng nhiệt kế bằng nhôm có khối lợng m1=100g
chứa m2=400g nớc ở nhiệt độ t1=10o C
Ngời ta thả vào nhiệt lợng kế một thỏi hợp kim nhôm và thiếc có
khối lợng m3=200g ở nhiệt độ t2=120oC, nhiệt độ cân bằng của hệ
thống là 15oC Tính khối lợng nhôm có trong hợp kim biết: Cnhôm = 900
b, Nối A,D bằng một ampe kế có điện trở không đáng kể
Tìm số chỉ của ampe kế và điện trở tơng đơng của đoạn mạch?
Bài 3(2 điểm): Ô tô chuyển động thẳng đều với vận tốc v1 =
D
Trang 10
Câu 1 : Có bao nhiêu centimet vuông trong diện tích 6,0 km2 ?
Câu 2: Hai quả cầu đặc có thể tích bằng nhau và bằng 100cm3
đ-ợc nối với nhau bởi một sợi dây nhẹ không co dãn thả trong nớc Chokhối lợng của quả cầu bên dới gấp bôn lần khối lợng của quả cầu bêntrên Khi cân bằng thì một nửa quả cầu bên trên bị nhập trong nớc.Cho khối lợng riêng của nớc D = 1000 kg/m3 Hãy tính:
a) Khối lợng riêng của chất làm các quả cầu
b) Lực căng của sợi dây
Câu 3: Đổ 0,5 kg nớc ở nhiệt độ t1 = 200C vào một nhiệt lợng kế,sau đó thả vào trong nhiệt lợng kế một cục nớc đá có khối lợng 0,5 kg
ở nhiệt độ t2 = -150C Tìm nhiệt độ của hỗn hợp sau khi cân bằngnhiệt đợc đợc thiết lập Cho nhiệt dủngiêng cuẩ nớc C1= 4200J/kg.k,nớc đá C2 = 2100J/kg ; nhiệt nóng chảy của nớc đá λ=3,4.105J/kg Bỏqua sự trao đổi nhiệt với nhiệt lợng kế và môi trờng
Câu 4: Một khối gỗ không thấm nớc hình lập phơng có cạnh a = 6
cm đợc thả nổi vào trong nớc sao cho đáy song song với mặt nớc
Ng-ời ta thấy phần nổi bên trên mặt nớc có chiều cao h = 3,6 cm
a/ Tìm khối lợng riêng của khối gỗ Biết khối lợng riêng của nớc là d0 =
1 gam/cm3
b/ Treo một vật rắn nhỏ có khối lợng riêng d1 = 8 gam/cm3 vào tâmmặt đáy dới của khối gỗ bằng một sợi dây mảnh, rất nhẹ Ngời tathấy phần nổi của khối gỗ bây giờ là h1 = 3,0 cm Hãy xác định khốilợng của vật rắn và sức căng của sợi dây nối
Câu 5: Hai vật chuyển động thẳng đều trên cùng một đờng
thẳng Nếu chúngchuyển động lại gần nhau thì cứ sau 10 giâykhoảng cách giữa chúng giảm đi 16m Nếu chúng chuyển động cùngchiều (độ lớn vận tốc nh cũ) thì cứ sau 5 giây khoảng cách giữachúng lại tăng thêm 3m Tính vận tốc mỗi vật ?
Câu 6: Một ngời dự định đi xe đạp với vận tốc V không đổi trên
đoạn đờng 60 km Thực tế lúc đi thì vận tốc giảm bớt 5 km/h nên
đến chậm hơn dự định 36 phút Hỏi vận tốc dự định V là baonhiêu?
Câu 7: Cho điểm sáng S và điểm M ở trớc một gơng phẳng.
a) Hãy vẽ tia sáng phát ra từ S tới gơng sao cho tia phản xạ qua M
b) Chứng tỏ rằng khi đi từ S tới gơng rồi đến điểm M, thì đi theo
đờng đi của tia sáng tới và tia phản xạ là ngắn nhất
Phòng gd - đt Vĩnh Lộc
Trờng THCS Vĩnh Hùng
đề thi học sinh giỏi cấp trờng Môn : vật lý 9 Năm học 2007 - 2008 Thời gian làm bài : 18phút.
**********************
Đề chính thức
Trang 11c) Giữ phơng của tia sáng tới là không đổi, nếu quay gơng một góc
α quanh trục vuông góc với mặt phẳng tới, thì tia phản xạ quay một góc bằng bao nhiêu?
Câu 8: Ngời ta mắc các điện trở R1, R2, vôn kế, ampe kế lần lợttheo sơ đồ 1,2,3 và đặt vào hai đầu M, N của đoạn mạch một hiệu
điện thế U nào đó thì thấy: Sơ đồ 1 ampe kế chỉ IA1=0,6A Sơ đồ
2 ampe kế chỉ IA2=0,9A Sơ đồ 3 ampe kế chỉ IA3=0,5A Cả ba sơ
đồ vôn kế đều chỉ 18V Tính R1, R2 và điện trở vôn kế
Sơ đồ 1 Sơ đồ 2 Sơ đồ 3
Phần 2: Đề thi chọn học sinh giỏi các năm
Bài 1: ( 6 điểm) Cho mạch điện nh hình vẽ: R1 = 4Ω; R2 = R3 = R4
Cho mạch điện nh hình vẽ Hiệu điện thế 2 đầu đoạn mạch
UMN = 7V Giá trị các điện trở R1 = 3 Ω; R2 = 6 Ω; AB là một dây
dẫn dài l = 1,5m, tiết diện đều S = 0,1mm2, điện trở suất ρ=4.10-7 Ωm Điện trở ampe kế và dây nối không đáng kể
a) Tính điện trở của dây dẫn AB
b) Dịch chuyển con chạy C đến vị trí sao cho AC = 1
Trang 12Nếu thay ampe kế bằng vôn kế có điện trở vô cùng lớn khi đóvôn kế chỉ 4V hãy xác định vị trí của con chạy C.
Bài 3: ( 3 điểm) Một thanh dài l = 1m có trọng lợng P = 15N, một
đầu đợc gắn vào trần nhà nhờ một bản lề Thanh đợc giữ nằmnghiêng nhờ một sợi dây thẳng đứng buộc ở dầu tự do củathanh Hãy tìm lực căng T của dây nếu trọng tâm của thanhcách bản lề một đoạn bằng d = 0,4m
Bài 4: ( 5 điểm) Trớc gơng thẳng G lấy hai điểm A, B bất kỳ ( A, B
không nằm trên mặt phẳng gơng)
a) Xem A là điểm sáng, trình bày cách vẽ một tia sáng xuất phát
từ A phản xạ tại I trên gơng rồi đến B
b) Chứng tỏ rằng đờng đi của tia sáng AIB theo cách vẽ trên là
đờng ngắn nhất trong số những đờng vẽ từ A đến một điểm I'
≠ I trên gơng rồi đến B
Đề 2:
Bài 1: Hai dây dẫn đồng và nhôm có cùng chiều dài, tiết diện lần lợt
là 1,7mm2 và 1,4mm2 ngời ta mắc lần lợt 2 dây vào 2 điểm A,
B có hiệu điện thế U = 12V, thì ngời ta xác định đợc dòngqua dây đồng lớn hơn dòng qua dây nhôm là 0,2A
Hỏi:
a) Dòng điện qua dây đồng và dây nhôm
Cho ρ
đồng = 1,7.10-8Ωm ; ρnhôm = 2,8.10-8 Ωm.
b) Điện trở của mỗi dây
Bài 2: ngời ta muốn mạ bạc mặt ngoài cảu một hộp kim loại hình lập
phơng có cạnh là a = 10cm bằng một lớp bạc dày 0,02mm Tínhthời gian cần thiết, nếu dùng dòng điện có cờng độ 1,5A Cho
Trang 13rằng 96000C giải phóng đợc 108g bạc Khối lợng riêng của bạc là10,5g/cm3
Bài 3:Cho mạch điện nh hình vẽ, trong đó hiêu điện thế giữahai đầu A, B không đổi Các điện trở có giá trị lần lợt là R
Bài 1: ( 5 điểm) Một chiếc xà đồng chất, tiết diện không đều dài
L = 8m, khối lợng 120kg đợc tỳ lên hai đầu A, B lên hai bức tờng.Trọng tâm của xà cách đầu A một khoảng GA = 3m Hãy xác địnhlực đỡ của bức tờng lên các đầu xà
Bài 2: ( 6 điểm)Cho mạch điện nh hình vẽ Trong đó các điện trở
có giá trị đều bằng nhau và bằng 10 Ω Hiệu điện thế 2 đầu
đoạn mạch U
AB = 40V không đổi Điện trở ampe kế không đáng
kể Điện trở vôn kế vô cùng lớn
a) Tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch
b) Hỏi ampe kế chỉ bao nhiêu? Vôn kế chỉ bao nhiêu?
Bài 3: ( 5 điểm) Một bể bơi hình tròn, bán kính R = 5m chứa đầy
nớc đến miệng Một ngọn đèn treo ở phía trên điểm chính giữa bể
ở độ cao H = 3m so với mặt nớc Một ngời có tầm cao h = 1,65m tính
từ mắt tới chân Hỏi ngời đó có thể lùi xa một khoảng L bằng baonhiêu kể từ mép bể mà vẫn thấy ảnh của ngọn đền do ánh sángphản xạ trên mặt nớc
Bài 4: ( 4 điểm) Cho mạch điện nh hình vẽ Trong đó U
Trang 14-thể trợt dọc theo R
0 từ A đến B Tìm vị trí của C để vôn kếchỉ:
a) Số 0
b) Giá trị 2,4V
Đề 4:
Bài 1: Cho mạch điện nh hình vẽ, biến trở AB là một dây đồng
chất, chiều dài l = 1,2m Tiết diện ngang S = 0,1mm2, điện trở suất
ρ= 10-6Ωm Hiệu điện thế UMN không đổi, điện trở R2 = 2Ω; R3 = 4
Ω, các dụng cụ đo điện là lí tởng.
a) Khi con chạy C ở vị trí trùng với điểm B thì ampe kế chỉ I
1 =2A Khi con chạy C trùng với điểm E ở điểm giữa A, B thì ampe
kế chỉ I
2 = 3A Tính hiệu điện thế U
MN và điện trở R
1b) Dịch chuyển con chạy C sao cho trùng với điểm A Thay ampe
kế bằng vôn kế, thì số chỉ của vôn kế bằng bao nhiêu?
:
Bài 2 Cho hệ thống cân bằng nh hình vẽ 1 Thanh AB quay
quanh bản lề tại A ( trọng lợng thanh AB coi không đáng kể) Đầu B
đ-ợc nối với sợi dây, vắt qua ròng rọc, nối với vật m
1 có khối lợng 100kg.Biết AO = 3m, OB = 6m, DC = 3m, DE = 5m Dây song song với mặtphẳng nghiêng, ma sát không đáng kể
• •
A C
Trang 15b) Thực tế ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng không bỏqua, ma sát ở ròng rọc vẫn bỏ qua Biết hiệu suất mặt phẳngnghiêng là 80% Khi đó ngời ta phải thay vật m
2 bằng vật m
3 có khốilợng bằng bao nhiêu để hệ thống cân bằng? Tính lực ma sát giữavật và mặt phẳng nghiêng?
Bài 3: Vật AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ O
1
Điểm B nằm trên trục chính và cách thấu kính 30cm Thấu kính cótiêu cự f
1 = 10cm Phía sau thấu kính O
1 đặt 1 thấu kính hội tụ O
2
có tiêu cự f
2 = 15cm, có trục chính trùng với trục chính của O
1 và cáchO
1 một khoảng 35cm Xác định vị trí và tích chất của ảnh cuối cùngcủa vật AB cho bởi hệ hai thấu kính Vẽ hình
Đề 5:
Bài 1: ( 5 điểm) Để đa một vật có khối lợng 200kg lên độ cao 10m,
ngời ta dùng một mặt phẳng nghiêng dài l = 12m lực kéo vậtlúc này là F = 1900N
a) Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng
b) Tính lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng
Bài 2: ( 5 điểm)Hai gơng phẳng G1 và G2 đặt song song với nhau,
có mặt phản xạ quay vào nhau và cách nhau một
khoảng AB = d
Giữa hai gơng, trên đờng AB, ngời ta đặt
một điểm sáng S, cách gơng G1 một khoảng SA
= a Xét 1 điểm O nằm trên đờng thẳng đi qua
S và vuông góc với AB có khoảng cách OS = h
a) Vẽ đờng đi của một tia sáng xuất phát từ
a) Hãy mắc các điện trở đó thành một mạch điện hỗn tạp có
điện trở tơng đơng bằng 7 Ω với số điện trở là ít nhất
Trang 16b) Tính hiệu điện thế tối đa đợc phép đặt vào hai đầu mạch
điện hỗn tạp vừa mắc đợc ở câu a)
Bài 1: ( 5 điểm) Một khối nớc đá hình lập phơng cạnh a, khối lợng
riêng d Khi thả vào trong nớc có khối lợng riêng D ( D > d), ngời ta thấymột phần khối nớc đá này nhô trên mặt nớc
Hãy tính độ cao của phần nớc đá ngập trong nớc ( bỏ qua hiện ợng dính ớt)
t-áp dụng bằng số : a = 3cm, d = 900kg/m3, D = 1000kg/m3
Bài 2: ( 5 điểm)Để có 100kg nớc ở nhiệt độ 350C, ngời ta đun sôi
l-ợng nớc ở nhiệt độ 100C rồi đổ vào lợng nớc ở nhiệt độ 150C
a) Hỏi phải đun lợng nớc bao nhiêu và đổ vào bao nhiêu nớc ởnhiệt độ 150C
b) nếu dùng bếp dầu đun sôi lợng nớc đó, thì phải cần baonhiêu dầu để thực hiện đợc công việc nói trên Biết rằng năngsuất toả nhiệt của dầu là 44.106J/kg, nhiệt dung riêng của nớc là
C = 4200J/kg K và hiệu suất của bếp là 40%
Bài 3: ( 5 điểm)
Cho mạch điện nh hình vẽ Biết hiệu điện thế giữa A và B là U
= 6V không đổi, R1 = 2Ω, R2 = 3Ω, R3 = 6Ω Nối C và D bằngmột dây dẫn có điện trở không đáng kể
a) Tính dòng điện qua các điện