1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN VAT LI 8

12 218 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 175 KB

Nội dung

SKKN- Hớng dẫn HS giải các bài tập định lợng Phần chuyển động (Vật lí 8) A- Đặt vấn đề: I.:Lí DO CHọN Đề TàI: Môn Vật lí có vai trò quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu đào tạo của tr- ờng THCS . Nó có mối quan hệ chặt chẽ, qua lại với các môn học khác, là cầu nối quan trọng giữa kiến thức vật lí sơ đẳng ở tiểu học, đồng thời là kiến thức cơ sở cho chơng trình Vật lí ở THPT, THCN, nghề, việc giảng dạy vật lí có những khả năng to lớn, góp phần hình thành và rèn luyện ở học sinh cách thức t duy và làm việc khoa học, cũng nh góp phần giáo dục học sinh ý thức, thái độ, trách nhiệm đối với cuộc sống, gia đình, xã hội và môi trờng. Nội dung chơng trình SGK mới đã làm thay đổi tích cực phơng pháp dạy của giáo viên và phơng pháp học của học sinh. Hiệu quả dạy học đã có chuyển biến rõ rệt. Tuy nhiên, trong quá trình giảng dạy, và thực hiện giáo viên-ngời trực tiếp đứng lớp cũng gặp không ít khó khăn. Phơng pháp dạy học tích cự chỉ có hiệu quả cao với những học sinh có học lực khá, giỏi, còn những học sinh có học lực ở mức trung bình trở xuống thì việc thực hiện phơng pháp này còn rất hạn chế. Mặt khác, nội dung chơng trình đợc phân bố cha thực sự hợp lí, các nội dung lí thuyết rất dài, rất nhiều nhng các tiết bài tập, nhất là bài tập định lợng lại rất ít. Qua nhiều năm trực tiếp giảng dạy trên lớp, tôi nhận thấy khả năng giải bài tập vật lí của học sinh còn rất yếu, nhất là các bài tập định lợng. Nếu không có h- ớng dẫn mà để học sinh tự mầy mò, học tập theo phơng pháp mới thì hiệu quả rất thấp. Đứng trớc thực trạng đó, tôi thấy rằng việc rèn luyện kĩ năng cho học sinh giải bài tập là hết sức cần thiết. Nó giúp học sinh củng cố kiến thức, mở rộng và đào sâu kiến thức, đồng thời rèn lyện cho các em đợc tính tự lập vợt khó, cẩn thận, kiên trì, trong học tập. Các bài tập định lợng phần chuyển động (Vật lí 8) là nội dung rất quan trọng của phần cơ học. Các bài tập ở nội dung này rất nhiều và đa dạng. Do đó trong một tiết học, hay 1 tiết bài tập giáo viên và học sinh không thể giải quyết hết đợc các dạng toán cơ bản của phần này. Hiện nay có nhiều tài liệu viết về phơng pháp giải bài tập vật lí, nhng chủ yếu viết dới dạng mở hoặc viết theo chủ đề nên khi đọc, tìm hiểu, học sinh khó tiếp thu, hiểu quả vận dụng còn thấp. Do đó khi giải bài tập học sinh trình bày rất sơ sài, không tuân theo các bớc giải 1 bài tập vật lí. Vậy làm thế nào để khắc phục đợc vấn đề trên? Từ những lí do trên tôi chọn đề tài: Hớng dẫn học sinh giải các tập định l- ợng Phần chuyển động Vật lí 8. II. Mục đích của đề tài: Nhằm xác định thực trạng của việc giải các bài tập định lợng phần chuyển động môn Vật lí 8 của học sinh trờng THCS Nghĩa Đồng-Tân Kỳ, nguyên nhân của thực trạng đó và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng dạy học phần này. III. Đối tợng nghiên cứu: Phơng pháp giải các bài tập định lợng môn Vật lí THCS. IV. Nhiệm vụ của đề tài: - Tìm hiểu cơ sở lí luận của đề tài - Xác định thực trạng của việc dạy học phần bài tập định lợng môn Vật lí THCS. Đơn vị: Trờng THCS Nghĩa Đồng 1 SKKN- Hớng dẫn HS giải các bài tập định lợng Phần chuyển động (Vật lí 8) - Xác định nguyên nhân của thực trạng. - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng dạy học bộ môn Vật lí 8- thcs. V. Phạm vi nghiên cứu: Đề tài đợc thực hiện với học sinh khối 8 trờng THCS Nghĩa Đồng-Tân Kỳ trong năm học 2008-2009. VI. Các phơng pháp nghiên cứu: - Nghiên cứu lí thuyết: Phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá. - Nghiên cứu thực tiễn: Dự giờ, thăm lớp, trọng tâm là nghiên cứu thực nghiệm. B- Nội dung: I. Cơ sở lí luận: 1. Mục đích của việc giải các bài tập định lợng trong vật lí: - Bài tập vật lí giúp học sinh ôn tập, đào sâu, mở rộng kiến thức. - Bài tập vật lí có thể là điểm khởi đầu để dẫn đến kiến thức mới. - Giải bài tập vật lí rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo, vận dung lí thuyết vào thực tiễn, rèn luyện thói quen vận dụng kiến thức khái quát. - Giải bài tập là một trong những hình thức làm việc tự học cao của học sinh. - Giải bài tập góp phần phát triển t duy sáng tạo của học sinh. - Giải bài tập vật lí là một phơng tiện để kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức của học sinh. 2. Phân loại bài tập vật lí: Có nhiều cách phân loại bài tập vật lí nhng chủ yếu theo 2 khía cạnh sau: - Phân loại theo nội dung vật lí: Nh bài tập cơ, quang, điện, nhiệt, - Phân loại theo dấu hiệu chủ yếu, ý nghĩa, vai trò: bài tập định tính, bài tập định lợng, bài tập thí nghiệm, bài tập có nội dung thực tế, bài tập vật lí vui, bài tập trắc nghiệm, bài tập tổng hợp, * Bài tập định lợng là loại bài tập có số liệu cụ thể, muốn giải đợc phải thực hiện một loạt các phép tính. Loại bài tập này giúp học sinh hiểu đợc đầy đủ và sâu sắc hơn ý nghĩa vật lí,rèn luyện kĩ năng tính toán, vẽ hình, tiến tới giải các bài tập tổng hợp có nhiều nội dung phức tạp hơn. II. Thực trạng của việc dạy học các bT định lợng môn vật lí THCS: Với chơng trình sách giáo khoa hiện nay, kiến thức rất tinh giản, sâu và rộng, chủ yếu viết dới dạng mở. Do đó đòi hỏi ngời giáo viên phải có kiến thức vững, có phơng pháp dạy học tích cực sáng tạo, tổ chức cho học sinh lĩnh hội kiến thức một cách tốt nhất, học sinh cũng phải có phơng pháp học tập tích cực, chủ động mới nắm vững nội dung bài học. Cùng với sự thay đổi nội dung chơng trình thì việc đổi mới phơng pháp dạy học đã có nhiều chuyển biến tích cực. Giáo viên chủ yếu từ phơng pháp dạy học truyền đạt thông tin sang phơng pháp dạy học tích cực. Tổ chức học sinh chủ động học tập tự lĩnh hội kiến thức. Học sinh từ học tập thụ động đã chuyển sang chủ động lĩnh hội kiến thức dới sự điều khiển của giáo viên. Tuy nhiên trong việc vận dụng phơng pháp dạy học tích cực, lấy học sinh làm trung tâm còn rất nhiều hạn chế. Đặc biệt là việc dạy học các tiết bài tập định lợng. Đơn vị: Trờng THCS Nghĩa Đồng 2 SKKN- Hớng dẫn HS giải các bài tập định lợng Phần chuyển động (Vật lí 8) 1. Về phía giáo viên: Cha nhuần nhuyễn trong vận dụng phơng pháp dạy một tiếti bài tập, dẫn đến học sinh khi học và giải bài tập vật lí còn thụ động. Cha khai thác hết khả năng của học sinh. Đồng thời không khai thác hết các đối tợng học tập trong một lớp. 2. Về phía học sinh: - Còn nhiều học sinh không nắm vững kiến thức, kể cả kiến thức đã học ở lớp dới, kiến thức toán học còn yếu. trong khi chữa bài tập thì thờ ơ, không chú ý, do đó các bớc cơ bản để giải một bài tập vật lí cũng không thực hiện đợc nh: cách viết tóm tắt bài toán, cách đổi đơn vị, tìm các công thức để áp dụng, 3. Về phía nội dung chơng trình: Vì chơng trình viết sách theo dạng mở để tăng khả năng tự học của học sinh, do đó số tiết bài tập theo phân phối chơng trình rất ít. Đặc biệt ở Vật lí 8, các bài tập định lợng đã chiếm một phần rất lớn kiến thức nhng cả năm chỉ có 2 tiết bài tập và 3 tiết ôn tập. Đó cũng là u điểm nhng cũng là tồn tại của chơng trình mới. - Những học sinh có học lực khá, giỏi trở lên học tập tích cực chủ động tìm tòi kiến thức thì hiệu quả đợc nâng cao. - Những học sinh đại trà, những học sinh có học lực ở mức trung bình trở xuống thì khả năng tự tìm tòi, đầu t lại rất hạn chế, thậm chí nhiều em không hề tự học, tự làm bài tập ở nhà cho nên chất lợng văn hoá của những học sinh này không những không có tiến bộ mà còn giảm xuống. Do đó dạy học sinh giải các bài tập định lợng- phần chuyển động môn vật lí 8 là một nội dung hết sức cần thiết, nhằm nâng cao chất lợng dạy học bộ môn nói chung và môn vật lí 8 nói riêng. Khuôn khổ để thực hiện nội dung này là trong một buổi học theo chủ đề tự chọn, học đại trà (khoảng 3-4 tiết) 4. Kết quả thực trạng: Sau khi học xong phần chuyển động cơ học, để kiểm tra kĩ năng, phơng pháp giải một bài tập vật lí tôi đã làm một bài kiểm tra cho cả khối 8 để khảo sát. Kết quả khảo sát nh sau: TT Lớp Sĩ số Điểm Giỏi Khá TB Yếu-kém SL % SL % SL % SL % 1 8A 40 1 2.5% 9 22.5% 18 45.0% 12 30.0% 2 8B 43 2 4.7% 10 23.3% 21 48.8% 10 23.3% 3 8C 41 0 0.0% 8 19.5% 19 46.3% 14 34.1% 4 8D 44 1 2.3% 9 20.5% 24 54.5% 10 22.7% 5 8E 43 1 2.3% 9 20.9% 21 48.8% 12 27.9% 6 8G 40 1 2.5% 8 20.0% 18 45.0% 13 32.5% 7 8H 42 1 2.4% 10 23.8% 18 42.9% 13 31.0% Tổng 293 7 2.4% 63 21.5% 139 47.4% 84 28.7% Qua kết qủa khảo sát cho thấy số học sinh đạt khá giỏi còn ít, số học sinh đạt trung bình, yếu kém còn nhiều. Từ đó ta thấy đợc khả năng giải bài tập và khả năng vận dụng kiến thức của học sinh cha chắc chắn. III. Các giải pháp đã thực hiện: Đơn vị: Trờng THCS Nghĩa Đồng 3 SKKN- Hớng dẫn HS giải các bài tập định lợng Phần chuyển động (Vật lí 8) 1. Trớc hết muốn hớng dẫn học sinh giải tốt các bài tập vật lí ngời giáo viên phải xây dựng cho mình một số nhiệm vụ sau: - Phải nghiên cứu lí luận dạy học về bài tập và giải bài tập, lựa chọn hệ thống bài tập từ cơ bản đến phức tạp, các kiến thức toán lí phải phù hợp với trình độ học sinh, số lợng bài tập phải phù hợp với thời gian. - Phải phân tích thật kĩ kiến thức trong SGK và các kiến thức có liên quan đến phần bài tập mà bài tập đó yêu cầu. - Phải tìm hiểu kĩ, vận dụng linh hoạt vào việc lĩnh hội kiến thức của học sinh trong địa bàn mình công tác. Giáo viên phải biết những điểm yếu nhất của học sinh khi giải bài tập là gì? 2. Giáo viên cần phải nắm chắc phơng pháp giải bài tập vật lí-bài tập định lợng: - Trớc hết phải tìm hểu đề bài. - Xem xét hiện tợng vật lí đợc đề cập vào dựa vào kiến thức nào, toán học nào để tìm mối quan hệ có thể có của cái đã cho và cái cần phải tìm, sao cho có thể tìm thấy mối quan hệ trực tiếp hoặc gián tiếp với đơn vị đã cho. - Giáo viên hớng dẫn học sinh các hoạt động chính của việc giải bài tập vật lí: + Tìm hiểu đề bài + Phân tích hiện tợng + Xây dựng lập luận + Biện luận * Xây dựng lập luận trong giải bài tập: Là một bớc hết sức quan trọng , đòi hỏi học sinh phải vận dụng những định luật vật lí, những quy tắc, những công thức để thiết lập mối quan hệ giữa đại lợng cần tìm. 3. Xây dựng các bớc giải. Nh vậy để giải một bài tập vật lí bài tập định lợng cần hớng dẫn học sinh thực hiện những bớc cơ bản sau đây: B ớc 1: Đọc hiểu đề bài, viết tóm tắt các dự kiện - Dùng kí hiệu để tóm tắt đề bài (cho gì? hỏi gì?), thống nhất đơn vị, dùng hình vẽ để mô tả lại, minh họa (nếu cần). B ớc 2: Phân tích nội dung làm sáng tỏ bản chất vật lí, xác lập mối liên hệ của các dự kiện có liên quan tới công thức nào của các dự kiện xuất phát và rút ra cái cần tìm, xác định phơng hớng và vạch ra kế hoạch giải. B ớc 3: Chọn công thức thích hợp, kế hoạch giải, thiết lập các phơng trình nếu cần. B ớc 4: Lựa chọn cách giải cho phù hợp, tôn trọng trình tự, phải theo để thực hiện các chi tiết của dự kiện nhất là khi gặp những bài tập phức tạp. Thực hiện cẩn thận các phép tính. B ớc 5: Kiểm tra, xác nhận kết quả và biện luận . Từ cách phân tích 5 bớc để giải bài tập ta có thể tóm tắt các bớc giải theo sơ đồ sau: Đơn vị: Trờng THCS Nghĩa Đồng 4 Bài tập vật lí Dự kiện tóm tắt Cho gì?-Vẽ Hỏi gì? Hiện tợng-Nội dung Bản chất vật lí Kế hoạch giảiChọn công thức Cách giảiKiểm tra-đánh giá-biện luận SKKN- Hớng dẫn HS giải các bài tập định lợng Phần chuyển động (Vật lí 8) 4 . t ổ chức thực hiện: 4.1. Cung cấp các kiến thức cần nhớ và xây dựng kiến thức mới có liên quan. Tổ chức học sinh nêu các công thức vận tốc của chuyển động đều, công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều, nêu tên và đơn vị các đại lợng trong công thức đó và bài toán liên quan. a, Công thức tính vận tốc của chuyển động đều: t S v = Trong đó: v: Vận tốc của chuyển động đều, đơn vị m/s và km/h. S: Quãng đờng đi đợc, đơn vị m-km t: Thời gian đi hết quãng đờng đó, đơn vị giây(s)- giờ(h) Từ công thức trên giáo viên gợi ý để học sinh tìm công thức tính thời gian và công thức tính quãng đờng của chuyển động đều: - Công thức tính thời gian của chuyển động đều: v s t = - Công thức tính quãng đờng của chuyển động đều là: S=v.t b. Công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều: n n tb ttt sss t s v 21 21 ++ ++ == Với S là tổng quãng đờng mà vật đi đợc. t là tổng thời gian mà vật đi hết quãng đờng trên. c, Bài toán 2 vật gặp nhau: - Nếu 2 vật chuyển động ngợc chiều: Khi gặp nhau, tổng quãng đờng các vật đã đi bằng khoảng cách ban đầu giữa 2 vật. Đơn vị: Trờng THCS Nghĩa Đồng 5 SKKN- Hớng dẫn HS giải các bài tập định lợng Phần chuyển động (Vật lí 8) S = S 1 + S 2 - Nếu 2 vật chuyển động cùng chiều: Khi gặp nhau hiệu quãng đờng các vật đã đi bằng khoảng cách ban đầu giữa 2 vật: S = S 1 S 2 d, Chuyển động của canô (Vcn) và dòng nớc (Vdn) : V xuôi dòng = Vcn + Vdn V ngợc dòng = Vcn - Vdn 2 ndxd dn vv v ==> S = v x . t x = v n . t n Sau khi thực hiện bớc này học sinh vừa củng cố, hoàn thiện, đồng thời có kiến thức mới để giải bài tập một cách linh hoạt hơn. 4.2. Bài toán vận dụng: a. Dạng.1: Bài toán vận tốc, thời gian và quãng đờng của chuyển động đều: VD1: (Bài 2.3 trang 5 SBT Vật lí 8 ): Một ô tô khởi hành từ Hà Nội lúc 8h, đến Hải Phòng lúc 10 h. Cho biết đờng Hà Nội Hải phòng dài 100km. Tính vận tốc ô tô ra km/h và m/s. Giáo viên hớng dẫn qua các bớc sau: B ớc 1: Phân tích bài toán: Bài toán vận dụng công thức nào để giải? Bài toán cho biết các đại lợng nào? Cần tìm đại lợng nào? Các đơn vị đã thống nhất cha? Cho học sinh giải bài toán theo các bớc: - Tóm tắt bài toán: B ớc 2: Giải: Thời gian ô tô chuyển động là: t = 10-8=2h. Vận tốc ô tô: )/(50 2 100 hkm t s v === Vận tốc ô tô tính ra m/s: v=50 km/h = 50000m/3600s 13,89 m/s. (Gv có thể hớng dẫn hs tính vận tốc ra m/s, bằng cách đổi đơn vị quãng đờng ra mét và đơn vị thời gian ra giây sau đó dùng công thức tính vận tốc để tính) *VD2: (Bài 2.5 trang 5-SBT Vật lí 8): Hai ngời đạp xe, ngời thứ nhất đi quãng đờng 300m hết 1 phút. Ngời thứ 2 đi quãng đờng 7,5km hết 0,5h. a, Ngời nào đi nhanh hơn? b, Nếu 2 ngời cùng khởi hành 1 lúc, xuất phát cùng một vị trí và đi cùng chiều thì sau 20 phút, hai ngời cách nhau bao nhiêu km? * Hớng dẫn: Giáo viên hớng dẫn bằng các gợi ý sau: - Muốn biết ngời nào (vật nào) đi nhanh hơn ta so sánh đại lợng nào? Vậy áp dụng công thức nào để giải ? - Bài toán đã cho biết những đại lợng nào? các đơn vị của các đại lợng trong bài toán đã thống nhất cha? Ta nên dùng đơn vị vận tốc nào? Đơn vị: Trờng THCS Nghĩa Đồng 6 SKKN- Hớng dẫn HS giải các bài tập định lợng Phần chuyển động (Vật lí 8) Muốn biết khoảng cách của 2 ngời sau cùng một thời gian ta dùng công thức nào? Giáo viên cho học sinh tóm tắt bài toán: Tóm tắt: S 1 = 300m= 0,3km; S 2 = 7,5km t 1 = 1 phút = 1/60h; t 2 = 0,5h; t = 20ph = 1/3h. a, So sánh v1 và v2 (để biết ngời nào chuyển động nhanh hơn? ) b, S = ? * Tổ chức cho học sinh giải: a, Vận tốc ngời thứ nhất: )/(18 60/1 3,0 1 1 1 hkm t s v === Vận tốc ngời thứ hai: )/(15 5,0 5,7 2 2 2 hkm t S v === Ta thấy v 1 >v 2 nên ngời thứ nhất chuyển động nhanh hơn ngời thứ 2. b, Quãng đờng ngời thứ nhất đi đợc trong 20 phút (1/3h) là: S 1 =v 1 .t = 18.1/3 = 6(km). Quãng đờng ngời 2 đi đợc trong 20 phút là: S 2 =v 2 .t = 15.1/3 = 5 (km) Sau 20 phút ngời thứ nhất đi xa hơn ngời một khoảng: S= S 1 - S 2 = 6- 5 = 1Km. b. Dạng2: Bài toán tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều: VD3:( Bài 3.6 tr. 7 SBT vật lí 8) :Một vận động viên môn xe đạp đã thực hiện cuộc đua vợt đèo nh sau ( hình vẽ). Quãng đờng từ A đến B dài 45 km đi hết 2 h 15 phút. Quãng đờng từ B đến C dài 30 km đi hết trong 24 phút. Quãng đờng từ Cđến D dài 10 km đi hết trong 1/4 giờ. Hãy tính: a, Vận tốc trung bình trên mỗi quãng đờng. b, Vận tốc trung bình trên cả đoạn đờng đua. B C D A xuất phát đích *GV Hớng dẫn hs giải bài toán bằng các gợi ý sau: - Bài này áp dụng công thức nào để giải? Nên dùng đơn vị vận tốc là gì? - Vận tốc trung bình trên mỗi đoạn là nh nhau hay khác nhau? Đơn vị: Trờng THCS Nghĩa Đồng 7 SKKN- Hớng dẫn HS giải các bài tập định lợng Phần chuyển động (Vật lí 8) -Vận tốc trung bình trên cả đoạn đờng có bằng trung bình cộng của các vận tốc trung bình không? (Gv gợi ý để hs thống nhất đơn vị độ dài và đơn vị thời gian để đơn vị vận tốc là km/h) -Giáo viên cho học sinh tóm tắt bài toán. -Giải: Tổ chức học sinh giải theo các gợi ý trên: a, )/(20 25,2 45 hkm t S v AB AB AB === )/(40 4/1 10 )/(75 4,0 30 hkm t S v hkm t S v CD CD CD BC BC BC === === b, Vận tốc trung bình của vận động viên trên cả chặng đờng đua: )/(3,29 25,04,025,2 103045 hkm ttt SSS t S v CDBCAB CDBCAB AD AD AD ++ ++ = ++ ++ == *Lu ý: Dạng bài toán này tuyệt đối không dùng công thức v tb = 3 321 vvv ++ *VD4: (Bài 3.7 trang 7-SBT vật lí 8) Một ngời đi xe đạp đi nửa quảng đờng đầu với vận tốc v 1 =12km/h, nửa còn lại với vận tốc v 2 nào đó. Biết vận tốc trung bình trên cả quãng đờng là 8km/h. Hãy tính vận tốc v 2 ? * H ớng dẫn: Giáo viên hớng dẫn học sinh vẽ sơ đồ để hình dung quá trình chuyển động của ngời đi xe đạp: A s/2 s/2 B v 1 v 2 Học sinh nhìn thấy đợc: +1/2 quãng đờng đầu đi với vận tốc v 1 và thời gian là t 1 +1/2 quãng đờng sau đi với vận tốc v 2 và thời gian là t 2 . Giáo viên hớng dẫn học sinh tính thời gian theo quãng đờng để khi tính vận tốc trung bình, đại lợng quãng đờng sẽ bị triệt tiêu. + GV cho HS tóm tắt bài toán: * Tổ chức HS giải bài toán: Gọi t 1 là thời gian đi hết nửa quãng đờng đầu với vận tốc v 1, t 2 là thời gian đi hết nửa quãng đờng sau với vận tốc v 2 t là thời gian đi hết toàn bộ quãng đờng trên, ta có: Đơn vị: Trờng THCS Nghĩa Đồng 8 SKKN- Hớng dẫn HS giải các bài tập định lợng Phần chuyển động (Vật lí 8) 21 21 22 2 11 1 22 2 2/ 2 2/ v s v s ttt v s v s t v s v s t +=+= == == Vậy vận tốc trung bình trên cả đoạn đờng là: 8 2 1 2 1 1 22 2121 = + = + = vvv s v s s v tb (*) Biết: v 1 = 12 km/h và v tb = 8(km/h) Giải (*) ta tìm đợc v 2 = 6(km/h). c. Dạng3: Bài toán gặp nhau: VD5: Hai vật xuất phát từ A và B cách nhau 400m, chuyển động cùng chiều theo h- ớng từ A đến B. Vật thứ nhất chuyển động từ A đến B với vận tốc 36km/h, vật thứ 2 chuyển động đều từ B với vận tốc 18 km/h. Sau bao lâu hai vật gặp nhau? Gặp nhau ở chỗ nào? * H ớng dẫn: - Vận dụng bài toán 2 vật gặp nhau khi 2 vật đó cùng chiều khi gặp nhau thì: S 1 S 2 = S - Vận dụng thức của chuyển động đều, áp dụng cho từng trờng hợp. Hớng dẫn học sinh vẽ sơ đồ để hình dung quá trình chuyển động của 2 vật: S S 2 vật 1 vật 2 A B C (chỗ gặp nhau) S 1 Bài giải: Gọi v 1 và v 2 là vận tốc của chuyển động từ A đến B: v 1 = 36 km/h = 10m/s: v 2 = 18 km/h = 5m/s Ta có: S 1 = v 1 .t và S 2 =v 2 .t Khi 2 vật gặp nhau: S 1 - S 2 = S = 400m 80 510 400 ).( 12 2121 = = ==>== vv s ttvvSSS (s) Vị trí gặp nhau: s 1 = v 1 .t = 10.80 = 800m Vậy sau 80s thì 2 vật gặp nhau. Vị trí gặp nhau cách 800m Đơn vị: Trờng THCS Nghĩa Đồng 9 SKKN- Hớng dẫn HS giải các bài tập định lợng Phần chuyển động (Vật lí 8) d. Dạng 4: Chuyển động của vật (Ca nô trên dòng nớc chảy). VD6: Hai bến sông A và B cách nhau 36km, dòng nớc chảy theo hớng từ A đến B với vận tốc 4km/h. Một ca nô chuyển động đều từ A về B hết 1 giờ. Hỏi ca nô đi ngợc từ A về B trong bao lâu? * H ớng dẫn: Tìm mối quan hệ giữa vận tốc của ca nô khi nớc yên lặng, mà vận tốc thực của ca nô khi xuôi dòng và khi ngợc dòng. - Dùng các công thức về chuyển động đều để giải bài toán Giải: Gọi v là vận tốc ca nô khi nớc yên lặng. Khi xuôi dòng thì vận tốc của ca nô là v+4(km/h). Ta có S = AB = (v+4).t => v + 4 = t s => v = t S - 4 Với S = 36km, t = 1h => v = )/(324 1 36 hkm= Khi ngợc dòng vận tốc thực của ca nô là: v = v 4 = 32 - 4 = 28 (km/h). Thời gian của ca nô chuyển động ngợc dòng: t = )(29,1 28 36 ' h v s == VD 7: Một ca nô chạy từ bến A đến bến B rồi trở lại bến A trên một dòng sông. Hỏi nớc sông chảy nhanh hay chạy chậm thì vận tốc trung bình của ca nô trong suốt thời gian cả đi lẫn về sẽ lớn hơn? (Coi vận tốc của ca nô so với vận tốc dòng nớc có độ lớn không đổi). A B Vxuôi Vngợc H ớng dẫn: - Từ sơ đồ trên hớng dẫn học sinh tìm đợc mối quan hệ giữa 3 vận tốc: v xuôi = v CN + v dn v ngợc = v CN - v dn - Từ đó tìm mối quan hệ giữa v, t để tính đợc v TB Bài giải: Gọi v là vận tốc của ca nô khi nớc yên lặng v n là vận tốc của dòng nớc (v>v n ) S là quãng đờng từ A đến B t 1 là thời gian ca nô đi từ A đến B t 2 là thời gian ca nô đi từ B đến A Ta có: nn vv s t vv s t = + = 21 ; Đơn vị: Trờng THCS Nghĩa Đồng 10 [...]... lí 8, tôi thu đợc kết quả nh sau: Lớp 8A 8B 8C 8D 8E 8G 8H Tổng Tổng số HS 40 43 41 44 43 40 42 293 SL 5 4 3 3 5 3 3 26 Giỏi % 12.5% 9.3% 7.3% 6 .8% 11.6% 7.5% 7.1% 8. 9% SL 12 13 10 12 13 12 13 85 Khá % 30.0% 30.2% 24.4% 27.3% 30.2% 30.0% 31.0% 29.0% SL 18 20 23 23 19 20 21 144 TB % 45.0% 46.5% 56.1% 52.3% 44.2% 50.0% 50.0% 49.1% Yếu-kém SL % 5 12.5% 6 14.0% 5 12.2% 6 13.6% 6 14.0% 5 12.5% 5 11.9% 38. .. năng xử lí tình huống cho học sinh, các bài tập định lợng phần chuyển động cơ học Vật lí 8 là một nội dung lớn trong chơng trình Vật lí THCS Các bài tập phần này tơng đối nhiều nhng tiết bài tập thì không 11 Đơn vị: Trờng THCS Nghĩa Đồng SKKN- Hớng dẫn HS giải các bài tập định lợng Phần chuyển động (Vật lí 8) có Do đó việc vận dụng nội dung nh đã trình bày ở trên cho đối tợng đại trà sẽ nâng cao.. .SKKN- Hớng dẫn HS giải các bài tập định lợng Phần chuyển động (Vật lí 8) => t = t1 + t2 = Vậy vtb = s s + v + vn v vn 2S S S + v + vn v vn v 2 vn = v 2 Kết quả trên cho thấy vận tốc trung bình phụ thuộc vào Vn (vận tốc dòng nớc) Nếu... vật lí theo một trình tự nhất định, nội dung từ dễ đến khó và áp dụng cụ thể vào nội dung bồi dỡng đại trà vật lí 8 với 7 ví dụ trên, tôi thấy khả năng giải các bài tập vật lí của học sinh đợc nâng lên rõ rệt Đa số học sinh biết vận dụng kiến thức cơ bản để giải bài tập Nhiều học sinh đã linh hoạt hơn trong việc giải bài tập định lợng Khi giải bài tập có định hớng rõ ràng, nắm đợc cách giải bài tập,... chức các đợt chuyên đề về bồi dỡng kiến thức cho giáo viên, đặc biệt là kiến thức nâng cao Trên đây, là một số ý kiến nhỏ của bản thân về nội dung giải bài tập định lợng, phần chuyển động, môn vật lí 8, áp dụng cho học sinh đối tợng đại trà, chắc chắn còn nhiều thiếu sót Mong đợc sự góp ý của các đồng nghiệp và hội đồng giám khảo Ngày 15 tháng 4 năm 2009 12 Đơn vị: Trờng THCS Nghĩa Đồng . 41 0 0.0% 8 19.5% 19 46.3% 14 34.1% 4 8D 44 1 2.3% 9 20.5% 24 54.5% 10 22.7% 5 8E 43 1 2.3% 9 20.9% 21 48. 8% 12 27.9% 6 8G 40 1 2.5% 8 20.0% 18 45.0% 13 32.5% 7 8H 42 1 2.4% 10 23 .8% 18 42.9% 13. khối 8 để khảo sát. Kết quả khảo sát nh sau: TT Lớp Sĩ số Điểm Giỏi Khá TB Yếu-kém SL % SL % SL % SL % 1 8A 40 1 2.5% 9 22.5% 18 45.0% 12 30.0% 2 8B 43 2 4.7% 10 23.3% 21 48. 8% 10 23.3% 3 8C 41. 5 12.2% 8D 44 3 6 .8% 12 27.3% 23 52.3% 6 13.6% 8E 43 5 11.6% 13 30.2% 19 44.2% 6 14.0% 8G 40 3 7.5% 12 30.0% 20 50.0% 5 12.5% 8H 42 3 7.1% 13 31.0% 21 50.0% 5 11.9% Tổng 293 26 8. 9% 85 29.0%

Ngày đăng: 29/04/2015, 19:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w