1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tam Đại con gà

22 369 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

Gi¸o viªn : Bïi ThÞ Oanh Trêng THPL Ðåi Ng« Lôc Nam B¾c Giang– TIẾT 25 - ĐỌC VĂN TIẾT 25 - ĐỌC VĂN TAM ĐẠI CON GÀ TAM ĐẠI CON GÀ và và NHƯNG NÓ PHẢI BẰNG HAI MÀY NHƯNG NÓ PHẢI BẰNG HAI MÀY I/Tìm hiểu chung: I/Tìm hiểu chung: 1/ Khái nòêm về truyện cười: 1/ Khái nòêm về truyện cười: *Trên cơ sở phần phân loại của VHDG, em *Trên cơ sở phần phân loại của VHDG, em hãy nhắc lại một cách ngắn gọn về khái niệm hãy nhắc lại một cách ngắn gọn về khái niệm của Truyện cười? của Truyện cười? -Truyện cười là những tác phẩm tự sự dân -Truyện cười là những tác phẩm tự sự dân gian ngắn, có kết cấu chặt chẽ, kết thúc bất gian ngắn, có kết cấu chặt chẽ, kết thúc bất ngờ, kể về những sự việc xấu, trái tự nhiên ngờ, kể về những sự việc xấu, trái tự nhiên trong cuộc sống, có tác dụng gây cười nhằm trong cuộc sống, có tác dụng gây cười nhằm mục đích giải trí và phê phán xã hội. mục đích giải trí và phê phán xã hội. 2/Phân lọai truyện cười: 2/Phân lọai truyện cười: *Căn cứ vào tiểu dẫn sgk và những hiểu biết *Căn cứ vào tiểu dẫn sgk và những hiểu biết về truyện cười, em hãy cho biết có mấy loại về truyện cười, em hãy cho biết có mấy loại truyện cười? Đặc điểm của từng loại? truyện cười? Đặc điểm của từng loại? -Có 2 loại truyện cười: -Có 2 loại truyện cười: +Truyện khôi hài +Truyện khôi hài : chủ yếu nhằm mục đích : chủ yếu nhằm mục đích giải trí ( tuy vẫn có ý nghóa giáo dục). giải trí ( tuy vẫn có ý nghóa giáo dục). +Truyện trào phúng +Truyện trào phúng : có mục đích phê phán : có mục đích phê phán mà đối tượng phê phán chủ yếu là các nhân mà đối tượng phê phán chủ yếu là các nhân vật thuộc tầng lớp trên trong xã hội nông thôn vật thuộc tầng lớp trên trong xã hội nông thôn Việt Nam xưa.Ngoài ra cũng có khá nhiều Việt Nam xưa.Ngoài ra cũng có khá nhiều truyện phê phán thói hư, tật xấu của nhân dân truyện phê phán thói hư, tật xấu của nhân dân lao động. lao động. *Hai truyện cười “Tam đại con gà” và *Hai truyện cười “Tam đại con gà” và “Nhưng nó phải bằng hai mày” thuộc loại “Nhưng nó phải bằng hai mày” thuộc loại truyện cười nào?Nội dung phê phán của hai truyện cười nào?Nội dung phê phán của hai truyện cười này là gì? truyện cười này là gì? - “Tam đại con gà” và “Nhưng nó phải bằng - “Tam đại con gà” và “Nhưng nó phải bằng hai mày” thuộc loại truyện cười trào phúng. hai mày” thuộc loại truyện cười trào phúng. - Nội dung của hai câu chuyện: phê phán - Nội dung của hai câu chuyện: phê phán thầy đồ dốt chữ và quan lại quan nhũng. thầy đồ dốt chữ và quan lại quan nhũng. II/Đọc hiểu: II/Đọc hiểu: A/ Truyện “Tam đại con gà”: A/ Truyện “Tam đại con gà”: 1/ Đọc – giải nghóa từ khó: 1/ Đọc – giải nghóa từ khó: -Đọc diễn cảm và sáng tạo thể hiện được -Đọc diễn cảm và sáng tạo thể hiện được không khí khôi hài. không khí khôi hài. 2/ Tìm hiểu nội dung – nghệ thuật: 2/ Tìm hiểu nội dung – nghệ thuật: a.Đối tượng và các tình huống gây cười: a.Đối tượng và các tình huống gây cười: *Đối tượng của truyện cười là ai? Cái *Đối tượng của truyện cười là ai? Cái gây cười của đối tượng ấy được kể lại gây cười của đối tượng ấy được kể lại như thế nào? như thế nào? - Đối tựơng gây cười: là thầy đồ dốt nhưng lại khoe mình - Đối tựơng gây cười: là thầy đồ dốt nhưng lại khoe mình giỏi giỏi Mâu thuẫn Mâu thuẫn   trái tự nhiên trái tự nhiên . . -Cái cười được thể hiện nhiều lần với nhiều tình huống gây -Cái cười được thể hiện nhiều lần với nhiều tình huống gây cười khác nhau: cười khác nhau: + Lần thứ nhất + Lần thứ nhất :Thầy không nhận ra mặt chữ “kê”. Học :Thầy không nhận ra mặt chữ “kê”. Học trò hỏi gấp, thầy nói liều… trò hỏi gấp, thầy nói liều…   dốt kiến thức sách vở, dốt kiến thức thực tế. dốt kiến thức sách vở, dốt kiến thức thực tế. + Lần 2 + Lần 2 : Thầy sợ người khác biết cái dốt của mình, nên : Thầy sợ người khác biết cái dốt của mình, nên bảo học trò đọc khẽ bảo học trò đọc khẽ   dấu dốt một cách láu cá. dấu dốt một cách láu cá. + Lần 3 + Lần 3 : Thầy tìm đến Thổ Công để xin quẻ âm dương, : Thầy tìm đến Thổ Công để xin quẻ âm dương, được Thổ công “giúp đỡ”, thầy đắc ý cho học trò đọc to được Thổ công “giúp đỡ”, thầy đắc ý cho học trò đọc to   Cái dốt đã được khuếch đại. Cái dốt đã được khuếch đại. +Lần 4 +Lần 4 : Chạm trán với chủ nhà. : Chạm trán với chủ nhà.   Thói dấu dốt bò lật tẩy. Thói dấu dốt bò lật tẩy. [...]... : SGK 2/ Tìm hiểu nội dung- ý nghóa của truyện: a Nhân vật thầy Lý và việc xử kiện: a1.Nhân vật thầy Lý : *Đọc truyện, em thấy nhân vật thầy Lý là người như thế nào? -Thầy Lý là một viên quan xử kiện, đại diện cho sự công bằng của luật pháp -Thầy được tiếng là xử kiện giỏi a2.Việc xử kiện của thầy Lý: * Tình huống dẫn đến việc xử kiện của thầy Lý được kể lại như thế nào? - Cải và Ngô đánh nhau và cùng . Oanh Trêng THPL Ðåi Ng« Lôc Nam B¾c Giang– TIẾT 25 - ĐỌC VĂN TIẾT 25 - ĐỌC VĂN TAM ĐẠI CON GÀ TAM ĐẠI CON GÀ và và NHƯNG NÓ PHẢI BẰNG HAI MÀY NHƯNG NÓ PHẢI BẰNG HAI MÀY I/Tìm hiểu chung: I/Tìm. phán thói hư, tật xấu của nhân dân lao động. lao động. *Hai truyện cười Tam đại con gà và *Hai truyện cười Tam đại con gà và “Nhưng nó phải bằng hai mày” thuộc loại “Nhưng nó phải bằng hai. dung phê phán của hai truyện cười này là gì? truyện cười này là gì? - Tam đại con gà và “Nhưng nó phải bằng - Tam đại con gà và “Nhưng nó phải bằng hai mày” thuộc loại truyện cười trào phúng. hai

Ngày đăng: 29/04/2015, 14:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w