1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

DS+HH lop 8

272 263 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 272
Dung lượng 5,35 MB

Nội dung

TRƯỜNG THCS AN THẠNH GV:ĐÀO THỊ NGỌC Tuần 16-Tiết 31 §7.PHÉP NHÂN CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Ngày soạn: Ngày dạy: I/ MỤC TIÊU: -KT: HS nắm chắc quy tắc và các tính chất của phép nhân phân thức -KN: Tiếp tục rèn luyện kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử. -TĐ: Rèn luyện tính cẩn thận chính xác II/ CHUẨN BỊ -GV: SGK -HS :SGK, bảng phụ. Thuộc hằng đẳng thức, thành thạo phân tích đa thức thành nhân tử III/ PHƯƠNG PHÁP -Nêu vấn đề -HS hoạt động theo nhóm IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: KTBC(5’) Gọi HS lên bảng làm bài Cho HS nhận xét bài làm trên bảng. -Nhắc lại công thức nhân hai phân số: d c b a . Phát biểu qui tắc nhân hai phân số? * Giới thiệu bài mới: Phép nhân hai phân thức cũng tương tự phép nhân hai phân số 1 HS lên làm Cả lớp cùng làm Nhận xét HS nhắc lại . . . a c a c b d b d = Phát biểu bằng lời tử nhân tử, mẫu nhân mẫu Thực hiện phép tính 4 7 3 6 2 2 2 2 4 7 (3 6) 2 2 2 2 4 7 3 6 2 2 1 1 1 2 2 2( 1) 2 x x x x x x x x x x x x x x x + + − + + + − + = + + + + − − = + + + = = = + + Hoạt động 2: QUY TẮC(15’) -Cho HS thực hiện ?1 -Gọi 1 HS lên bảng trình bày -HS thảo luận nhóm đôi 2ph -HS lên bảng làm -HS khác nhận xét ?1. TRƯỜNG THCS AN THẠNH GV:ĐÀO THỊ NGỌC -Cho HS nhận xét Việc các em vừa làm chính là nhân hai phân thức 5 3 2 +x x và 3 2 6 25 x x − Phân thức x x 2 5− được gọi là tích của hai phân thức đó -Phát biểu quy tắc nhân 2 phân thức? -Cho HS đọc lại và ghi theo SGK -Nhắc HS nhớ rút gọn tích Cho HS đọc VD ở SGK GV nhắc HS có thể dùng bút chì để rút gọn phân thức -Cho HS hoạt động nhóm trong 5 phút Cho đại diện các nhóm trình bày GV chốt lại cách giải Đưa bài tập lên , yêu cầu HS làm tiếp Gọi 2 HS lên bảng làm Cho cả lớp cùng làm GV : Chốt lại ta cần đổi dấu để rút gọn phân thức: 1-x = -(x-1) 4-x 2 = -(x 2 -4) -HS phát biểu -HS đọc SGK -Ghi theo SGK Đọc VD ở SGK Nhóm 1, 2 làm câu a/ Nhóm 3, 4 làm câu b/ Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm nhận xét lẫn nhau 2 HS lên bảng giải câu c/ ,d/ Cả lớp cùng làm Nhận xét , bổ sung x x xx xxx xx xx x x x x 2 5 )5(6 )5)(5(3 6).5( )25.(3 6 25 . 5 3 3 2 3 22 3 22 − = + +− = + − = − + 1/ Quy tắc: Muốn nhân hai phân thức , ta nhân các tử thức với nhau , các mẫu thức với nhau: DB CA D C B A . . . = Ví dụ: ?2/ Làm tính nhân: 2 2 5 2 2 5 3 ( 13) 3 ) . 2 13 ( 13) .3 3.( 13) 2 .( 13) 2 x x a x x x x x x x x   − −  ÷ −   − − = − = − − 2 3 3 2 3 2 3 2 6 9 ( 1) ) . 1 2( 3) ( 3) .( 1) ( 1) ( 1).2( 3) 2( 3) ( 1) 2( 3) x x x b x x x x x x x x x x + + − − + + − − = = − − + − + − − = + 4 3 2 4 3 2 1 5 2 )( ). 3 (1 5 ) (1 5 ).2 2 3 .(1 5 ) 1 5 x x c x x x x x x x x + − + + = − = − + + 2 2 2 2 3 2 2 ) . 4 6 4 (3 2).( 2 ) (4 ).(6 4) (3 2). ( 2) (2 )(2 ).2(3 2) (3 2). ( 2) ( 2)( 2).2(3 2) 2( 2) 2( 2) x x x d x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x + − − + + − = − + + − = − + + + − = − − + + − = = − + + TRƯỜNG THCS AN THẠNH GV:ĐÀO THỊ NGỌC Hoạt động 3: TÍNH CHẤT (7’) Phép nhân phân số có những tính chất gì? Tương tự phép nhân phân thức cũng có những tính chất như thế -Cho hs làm ?4 Gv chốt lại :p dụng tính chất giao hoán và kết hợp để tính nhanh Phép nhân phân số có những tính chất. -Giao hoán -Kết hợp . -Phân phối của phép nhân đv phép cộng . 1 HS lên bảng làm ?4 5 3 4 2 4 2 5 3 5 3 4 2 4 2 5 3 3 5 1 7 2 . . 7 2 2 3 3 5 1 3 5 1 7 2 . . 7 2 3 5 1 2 3 1. 2 3 2 3 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x + + − + − + + + + + + − + = − + + + + = = + + 2 / Tính chất: a/ Giao hoán: . . A C C A B D D B = b/ Kết hợp . . . . A C E A C E B D F B D F     =  ÷  ÷     c/ phân phối đối với phép cộng . . . A C E A C A E B D F B D B F   + = +  ÷   Hoạt động 4:CỦNG CO Á(15’) Gọi HS nhắc lại cách tính Yêu cầu cả lớp làm vào vở Gọi 1 HS lên bảng tính Gọi tiếp HS khác làm bài 39 GV chốt lại hai bài chú ý đổi dấu để xuất hiện NTC Cho HS thảo luận bàn bài 40 ; hai dãy bàn làm theo cách 1; hai dãy còn Nhắc lại quy tắc nhân Cả lớp cùng làm 1 HS lên bảng tính Nhạân xét HS lên bảng tính Cả lớp cùng làm Nhận xét Thảo luận theo bàn 2 phút Bài 38: Thực hiện các phép tính c/ ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 3 2 2 3 2 2 2 2 8 4 . 5 20 2 4 8 4 5 20 2 4 2 2 4 . 4 5 4 2 4 ( 2) 5 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x − + + + + − + = + + + − + + + = + + + − = Bài 39: Thực hiện các phép tính (chú ý về dấu) a/ 5 10 4 2 . 4 8 2 (5 10)(4 2 ) (4 8)( 2) 5( 2)(2 4) 2(2 4)( 2) 5 2 x x x x x x x x x x x x + − − + + − = − + − + − = − − − = Bài 40: Rút gọn biểu thức TRƯỜNG THCS AN THẠNH GV:ĐÀO THỊ NGỌC lại làm theo cách 2. Nếu còn thời gian cho HS làm Gọi 2 HS lên làm theo hai cách Nếu không đủ thời gian cho HS nêu các làm rồi về nhà làm tiếp. 2 HS lên làm Cả lớp cùng làm Cách 2: 3 2 2 3 2 3 3 3 3 1 . 1 1 1 ( 1)( 1) . 1 1 1 ( 1)( 1) . 1 1 1 . 1 2 1 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x   − + + +  ÷ −     − + + − = +  ÷ − −     − + + − + =  ÷ −   − − + = − − = Nhận xét theo 2 cách (sử dụng và không sử dụng t/c phân phối của phép nhân đ.v phép cộng) Cách 1: ( ) 3 2 3 2 3 3 3 1 . 1 1 1 1 . 1 . 1 1 2 1 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x   − + + +  ÷ −   − − = + + + − − − = + = Hoạt động 5: HDVN(3’) Nêu bài tập về nhà Tích 2 36 3 . 2 10 6 x x x − + − có gì đặc biệt? Để rút gọn tích đó ta làm như thế nào? Cần đổi dấu ở đâu để xuất hiện NTC? Ghi vào vở x 2 -36 = (x+6)(x-6) Cần đổi dấu nhân tử 6-x để xuất hiện NTC là (x-6) 6-x = -(x-6) Khi đó: 2 36 3 . 2 10 ( 6) x x x − + − − = 2 36 3 . 2 10 6 x x x − − + − Về nhà làm tiếp -Học thuộc quy tắc -Xem lại các bài tập đã giải(chú ý những bài đổi dấu) -Làm bài 38 a, b ; bài 39b -Ôn lại quy tắc chia phân số -Xem trước bài phép chia phân thức đại số V/ RÚT KINH NGHIỆM:  TRƯỜNG THCS AN THẠNH GV:ĐÀO THỊ NGỌC Tuần 16-Tiết 32 §8. PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Ngày soạn: Ngày dạy: I/ MỤC TIÊU -Kiến thức: Học sinh biết tìm phân thức nghòch đảo của một phân thức cho trước, biết được rằng nghòch đảo của phân thức 0 A A B B   ≠  ÷   là phân thức B A , qui tắc chia các PT -Kỹ năng: Nắm chắc và biết sử dụng quy tắc phép chia phân thức để giải một số bài tập đơn giản, tiếp tục rèn luyện kỹ năng nhân phân thức, biết tính toán với 1 dãy nhiều phép tính -Thái độ: Cẩ thận chính xác trong tính toán, lập luận II/ CHUẨN BỊ -GV: SGK, bảng phụ ghi nội dung KT -HS: SGK, bảng phụ. III/ PHƯƠNG PHÁP -Nêu vấn đề -HS hoạt động theo nhóm IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: KTBC (8’) Ghi đề bài lên bảng , gọi 2 HS lên KT Gọi HS nhận xét Gv chốt lại Từ kết quả của HS 2 giới thiệu bài mới 2 HS lên làm bài HS1: 2 2 3 2 3 2 15 2 15 .2 . 7 7 . 30 7 x y x y y x y x xy = = HS 2: 3 3 5 7 ) . 1 7 5 ) . ( , 0) 1 x x a x x A B b A B B A + − = − + ≠ = Nhận xét các tích trên đều bằng 1 HS1 : Phát biểu quy tắc nhân hai phân , viết công thức tổng quát? Làm tính nhân: 2 3 2 15 2 . 7 x y y x HS2 : Tính nhân: ) 5 7 . 7 5 ) 3 3 = = + − − + A B B A b x x x x a (Với A,B ≠0) Nhận xét các tích trên? Hoạt động 2: PHÂN THỨC NGHỊCH ĐẢO (9’) -Giới thiệu như phần KTBC là 2 phân thức nghòch đảo 1. Phân thức nghòch đảo: TRƯỜNG THCS AN THẠNH GV:ĐÀO THỊ NGỌC -Thế nào là 2 phân thức nghòch đảo? Những phân thức nào có phân thức nghòch đảo? Tìm PT nghòch đảo của PT A B ≠0? -Có nhận xét gì về tử và mẫu của hai PT nghòch đảo? Cho HS thảo luận nhanh ?2 Gọi HS đứng tại chổ trả lời -Với ĐK nào của x thì phân thức 3x +2 có phân thức nghòch đảo? -Có nhận xét gì về tử và mẫu của hai PT nghòch đảo? -Hai phân thức được gọi là nghòch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1 -Những phân thức khác 0 mới có phân thức nghòch đảo. Vì . 1 A B B A = nên B A là PT nghòch đảo của PT A B - Tử của PT này là mẫu của PT kia, mẫu của PT này là tử của PT kia Thảo luận nhanh 2 phút để trả lời ?2 a/ 2 3 2 y x − có PTNĐ là 2 2 3 x y − b/ 2 6 2 1 x x x + − + có PTNĐ 2 2 1 6 x x x + + − c/ 1 2x − có PTNĐ là x-2 d/ 3x+2 có PTNĐ là 1 3 2x + Phân thức 3x +2 có phân thức nghòch đảo khi 3x+2 ≠ 0 hay 2 3 x ≠ − - Tử của PT này là mẫu của PT kia, mẫu của PT này là tử của PT kia -Hai phân thức được gọi là nghòch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1 VD: 3 5 7 x x + − và 3 7 5 x x − + là hai PT nghòch đảo của nhau *Tổng quát: Nếu A B là một phân thức khác 0 thì . 1 A B B A = .Do đó: + B A là phân thức nghòch đảo của phân thức A B + A B là phân thức nghòch đảo của phân thức B A Hoạt động 3: PHÉP CHIA (10’) Quy tắc chia phân thức tương tự như quy tắc chia phân số . =>Từ đó nêu quy tắc Ghi công thức tổng quát? Gọi 1HS làm ?3 Cho HS thực hiện từng bước Nêu quy tắc : . A C A D B D B C = 1 HS lên bảng làm ?3 2. Phép chia: Quy tắc: Muốn chia phân thức A B cho phân thức C D khác 0 ta nhân A B với phân thức TRƯỜNG THCS AN THẠNH GV:ĐÀO THỊ NGỌC Gọi HS nhận xét Nêu các bước thực hiện phép tính ở ?4 Cho HS thực hiện tính Nhận xét Chốt lại 2 2 2 2 1 4 2 4 ) : 4 3 1 4 3 . 4 2 4 (1 2 )(1 2 ) 3 . ( 4) 2(1 2 ) (1 2 )(1 2 ).3 2 ( 4)(1 2 ) 3(1 2 ) 2( 4) x x a x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x − − + − = + − − + = + − − + = + − + = + Nhận xét bài làm của bạn -Thực hiện từ trái sang phải 2 2 2 2 4 6 2 : : 5 5 3 4 5 3 . . 1 5 6 2 x x x y y y x y y y x x = = Nhận xét nghòch đảo của C D : : . A C A D B D B C = với C D ≠ 0 Hoạt động 4: CỦNG CỐ(15’) Gọi HS lên làm câu a/ bài 42 Cho HS nhận xét Cho HS thảo luận nhóm 4 phút câu b/ và câu a/ bài 43 Cho các nhóm trình bày Cả lớp cùng làm vào vở 1 HS lên làm Nhận xét Tiến hành thảo luận Nhóm 1,2 câu b/ Nhóm 3, 4 câu a/ bài 43 Đại diện nhóm trình bày Các nhóm nhận xét lẫn nhau Bài 42: Làm tính chia a/ 3 2 2 3 2 3 2 20 4 : 3 5 20 5 . 3 4 20 .5 25 3 .4 3 x x y y x y y x x y y x x y     − −  ÷  ÷         = − −  ÷  ÷     = = b/ 2 2 2 4 12 3( 3) : ( 4) 4 4 12 4 . ( 4) 3( 3) 4( 3) 4 . ( 4) 3( 3) 4 3( 4) x x x x x x x x x x x x x + + + + + + = + + + + = + + = + Bài 43: Làm tính chia a/ TRƯỜNG THCS AN THẠNH GV:ĐÀO THỊ NGỌC GV chốt lại câu a/ bài 43 giúp ta nhớ lại rằng một đa thức được coi là một phân thức với mẫu là 1. 2 2 2 2 5 10 : (2 4) 7 5 10 1 . 7 2 4 5( 2).1 ( 7).2( 2) 5 2( 7) x x x x x x x x x x − − + − = + − − = + − = + Hoạt động 5: HDVN(4’) Nêu yêu cầu về nhà Đưa đề bài 44 lên bảng . - Nêu cách giải? Gợi ý : biểu thức Q là gì trong dãy tính. Cách tìm thừa số chưa biết? Ghi vào vở Nêu cách làm Q là thừa số Lấy tích chia thừa số đã biết 2 2 2 2 2 2 2 4 . 1 4 2 : 1 x x x Q x x x x x x Q x x x + − = − − − + ⇒ = − − -Ô n lại quy tắc cộng , trừ , nhân , chia phân thức -Làm BT 43b, c 44 SGK -Xem trước bài “Biến đổi các biểu thức hữu tỉ.Giá trò của phân thức” V/ RÚT KINH NGHIỆM:  TRƯỜNG THCS AN THẠNH GV:ĐÀO THỊ NGỌC Tuần 17-Tiết 33 LUYỆN TẬP Ngày soạn: Ngày dạy: I/ MỤC TIÊU - Kiến thức: Củng cố quy tắc phép nhân , phép chia các phân thức đại số -Kỹ năng: Hiểu được phép chia là nghòch đảo của phép nhân, thực hiện thành thạo phép nhân và phép chia các phân thức. -Thái độ: Rèn luyện tính kiên nhẫn, cẩn thận trong tính toán. II/ CHUẨN BỊ -GV : bảng phụ ghi sẵn nội dung kiểm tra bài cũ, đề bài tập 41, 45 SGK trang 53, 55 -HS : làm BTVN theo yêu cầu của GV III/ PHƯƠNG PHÁP -Luyện tập và thực hành -Hợp tác theo nhóm IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP T g Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: KTBC 10 ph Đưa nội dung KTBC lên bảng Gọi 2 HS lên KT Cho cả lớp cùng làm GV kiểm tra vở 4 HS 2 HS lên bảng làm Cả lớp cùng làm vào vở HS 1: 2 2 4 2 2 4 2 4 3 . 11 8 4 .( 3 ) 3 11 .8 22 y x x y y x y x y x   −  ÷   − − = = HS 2: 3 2 2 3 2 3 2 3 2 7 2 14 4 : 3 7 2 . 3 14 4 (7 2). 3 .(14 4) (7 2). 3 .2(7 2) 6 x x xy x y x x y xy x x x y xy x x x y x xy x y + + + = + + = + + = = + HS 1: Nêu quy tắc nhân hai phân thức? Làm tính nhân: 2 2 4 4 3 . 11 8 y x x y   −  ÷   HS 2: Nêu quy tắc chia hai phân thức? Làm tính chia: 3 2 7 2 14 4 : 3 x x xy x y + + TRƯỜNG THCS AN THẠNH GV:ĐÀO THỊ NGỌC Gọi HS nhận xét GV nhận xét ghi điểm HS nhận xét Hoạt động 2: Nhân, chia các phân thức 23 ph Cho HS chuẩn bò 2ph Sau đó gọi 2 HS lên bảng làm bài 39/b), 43/b). Cho các Hs khác nhận xét. Yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau Nhắc lại quy tắc nhân , chia các đa thức? Nêu các bước rút gọn PT? Nêu các PP phân tích đa thức thành nhân tử? Cho HS thảo luận Đọc đề 2 HS lên bảng giải. Cả lớp theo dõi, nhận xét Đổi chéo vở để kiểm tra Muốn nhân hai phân thức, ta nhân các tử thức với nhau , các mẫu thức với nhau Muốn chia phân thức A B cho phân thức C D khác 0 ta nhân A B với phân thức nghòch đảo của C D - Phân tích tử và mẫu thành nhân tử, rồi tìm NTC của chúng - Chia cả tử và mẫu cho NTC vừa tìm. Có 3 PP: đặt NTC, dùng HĐT, nhóm các hạng tử. Thảo luận nhóm : Nhóm 1,3 : câu 43/c) Nhón 2, 4: bài 44 *Thực hiện phép tính : 39/ b) 2 2 36 3 . 2 10 6 ( 36).3 (2 10) ( 6)( 6).3 (2 10).(6 ) ( 6)( 6).3 (2 10).( 6) ( 6).3 2 10 x x x x x x x x x x x x x x x − + − − = + − + = + − − + = − + − − + = + 43/-b) ( ) 2 2 2 2 10 25 : 3 7 25 2 10 : 1 3 7 25 3 7 . 1 2 10 ( 5)( 5)(3 7) 2( 5) ( 5)(3 7) 2 x x x x x x x x x x x x x x x + − − − + = − − − = + + − − = + − − = 43/-c) [...]... AD:nội dung cần điền 2y ; 5y ; 5x-y 4) -Phân tích tử và mẫu thành nhân tử -Chia tử và mẫu cho nhân tử chung của chúng AD: − 5y y − 5 x = c) 1− x x −1 4)Các bước rút gọn PT? AD: Rút gọn PT: 8x − 4 8x 3 − 1 8x − 4 8x 3 − 1 5)Các bước qui đồng mẫu thức TRƯỜNG THCS AN THẠNH GV:ĐÀO THỊ NGỌC 4(2 x − 1) (2 x − 1)(4 x 2 + 2 x + 1) 4 = 2 4x + 2x + 1 = Lưu ý: phải rút gọn KQ đến múc tối giản 5) -Phân tích các... thức bằng nhau 8 Cho HS đọc đề bài 57 Đọc đề Dạng 1: chứng tỏ hai phân thức ph Nêu các giải? -Cách 1: Dùng đònh bằng nhau nghóa 2 PT bằng nhau ta Bài 57 3 3x + 6 chứng tỏ: a) và 2 2 2x − 3 2x + x − 6 3(2x +x-6)= (2x-3) Cách 1: (Dùng đònh nghóa 2 PT (3x+6) bằng nhau) -Cách 2: Dùng t/c cơ bản của PT: Nhân tử và Ta có: 3(2x2+x-6) = 6x2+3x- 18 mẫu của PT thứ nhất (2x-3)(3x+6)= 6x2+12x-9x- 18 với x+2 ta được... quá trình tính toán II/ CHUẨN BỊ GV: bảng phụ ghi nội dung KTBC, VD 2, đề bài tập 48, 52 trang 56 SGK HS: bảng nhóm, ôn lại các phép tính : cộng, trừ, nhân, chia các phân thứcvà các bước rút gọn phân thức III/ PHƯƠNG PHÁP • Vấn đáp • Nêu vấn đề • Học tập hợp tác theo nhóm IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Tg Hoạt động của GV 8ph Treo bảng phụ ghi sẵn đề lên bảng Cho HS đọc đề Gọi 1 HS lên bảng kiểm tra GV kiểm... 55? a) Cho x2-1 ≠ 0 rồi tìm x b)Rút gọn PT đến khi KQ bằng x +1 x −1 c) tương tự bài 48/ c), d) cần đối chiếu giá trò tìm Lưu ý HS cần ôn lại được của x với đk của đn, t/c cơ bản của PT, biến ở câu a) rút gọn PT, các phép toán cộng, trừ, nhân, chia các phân thức dể giải các BT ôn tập chương II V/ RÚT KINH NGHIỆM Bài 48: Xét PT x 2 + 4x + 4 x+2 a)Giá trò của PT được xác đònh khi x+2 ≠ 0 hay x ≠ -2 x 2... toán II/ CHUẨN BỊ GV: bảng phụ ghi nội dung KTBC, VD 2, đề bài tập 48, 52 trang 56 SGK HS: bảng nhóm, ôn lại các phép tính : cộng, trừ, nhân, chia các phân thứcvà các bước rút gọn phân thức III/ PHƯƠNG PHÁP • Vấn đáp • Nêu vấn đề TRƯỜNG THCS AN THẠNH GV:ĐÀO THỊ NGỌC • Học tập hợp tác theo nhóm IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Tg Hoạt động của GV 8ph Treo bảng phụ ghi sẵn đề lên bảng Cho HS đọc đề Gọi 1 HS lên... thực hiện các phép toán trên phân thức Hoạt động 5 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Treo bảng phụ ghi sẵn Đọc yêu cầu trên bảng -BTVN: 46/ b); 50; 51/ b); 52; nội dung HDVN phụ – Ghi chép để thực 53 SGK trang 57, 58, 59 *HD bài 46/ b): hiện - Xem trước mục 3: Giá trò Biểu thức bài 46/ b) Biểu thò phép chia hiệu phân thức 2 biểu thò các phép toán 1 − 2 cho hiệu 1− x +1 x +1 nào? B= 2 2 1− x −2 x2 −1 Ta thực hiện... trang 59 - Ôn tập chương II : trả lời các câu hỏi 1 → 12 trang 61 SGK và làm các bài tậâp 57 → 64 - Lần sau: học ôn tập chương II một tiết và làm kiểm tra chương II một tiết TRƯỜNG THCS AN THẠNH Tuần 18- Tiết 36 GV:ĐÀO THỊ NGỌC ÔN TẬP CHƯƠNG II Ngày soạn: Ngày dạy: I/ MỤC TIÊU • Về kiến thức: HS hệ thống lại kiến thức chương II gồm các nội dung chủ yếu: -Đònh nghóa, tính chất cơ bản của phân thức; các... câu a) để liện quan gì không? giải tiếp câu b) sẽ dễ dàng và ngắn gọn hơn V/ RÚT KINH NGHIỆM x −2 x2 −1 2 x2 − 2 =( 1 − x + 1 ): (1 − 2 ) x −1 1− = …… : ……… = …………………     TRƯỜNG THCS AN THẠNH Tuần 18- Tiết 35 GV:ĐÀO THỊ NGỌC BIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỈ (tt) Ngày soạn: Ngày dạy: I/ MỤC TIÊU • Về kiến thức: HS hiểu khi giải các bài toán có liên quan đến giá trò của phân thức ta phải tìmđiều kiện... 1 trang 56 SGK HS: bảng nhóm, ôn lại các phép tính : cộng, trừ, nhân, chia các phân thức III/ PHƯƠNG PHÁP • Vấn đáp • Nêu vấn đề • Học tập hợp tác theo nhóm IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Tg Hoạt động của GV 8 Ph GV treo bảng phụ ghi sẵn nội dung KTBC lên bảng Gọi 2 HS lên bảng thực hiện Cho hs khác làm vào vở BT rồi nhận xét trên bảng Hoạt động của HS Hoạt động 1 : KTBC Đọc yêu cầu KTBC 2 HS lên bảng thực... Cách 1: (Dùng đònh nghóa 2 PT (3x+6) bằng nhau) -Cách 2: Dùng t/c cơ bản của PT: Nhân tử và Ta có: 3(2x2+x-6) = 6x2+3x- 18 mẫu của PT thứ nhất (2x-3)(3x+6)= 6x2+12x-9x- 18 với x+2 ta được PT thứ = 6x2+3x- 18 Gọi 2 HS lên bảng hai Vậy 3(2x2+x-6)= (2x-3)(3x+6) làm theo 2 cách 3x + 6 3x + 6 HS 1: cách 1 Do đó: 2 = 2 2x + x − 6 2x + x − 6 HS 2: cách 2 Cách 2( Dùng tính chất cơ bản của PT) Gọi 1 HS lên bảng rút . cùng làm Nhận xét Thảo luận theo bàn 2 phút Bài 38: Thực hiện các phép tính c/ ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 3 2 2 3 2 2 2 2 8 4 . 5 20 2 4 8 4 5 20 2 4 2 2 4 . 4 5 4 2 4 ( 2) 5 x x x x x. + − + + + = + + + − = Bài 39: Thực hiện các phép tính (chú ý về dấu) a/ 5 10 4 2 . 4 8 2 (5 10)(4 2 ) (4 8) ( 2) 5( 2)(2 4) 2(2 4)( 2) 5 2 x x x x x x x x x x x x + − − + + − = − + − + − = − − − = Bài. bài 38 a, b ; bài 39b -Ôn lại quy tắc chia phân số -Xem trước bài phép chia phân thức đại số V/ RÚT KINH NGHIỆM:  TRƯỜNG THCS AN THẠNH GV:ĐÀO THỊ NGỌC Tuần 16-Tiết 32 8. PHÉP

Ngày đăng: 29/04/2015, 08:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w