Đề thi HKII (09-10)

4 127 0
Đề thi HKII (09-10)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phòng GD&ĐT Châu Thành Đề thi học kỳ 2 Trường THCS Thò Trấn Năm học: 2009-2010 Môn thi: Toán 7 Thời gian: 90 phút A. Ma trận ra đề: Chủ đề Các mức độ cần đánh giá Tổng số Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Thống kê 2 0,5 2 1 4 1,5 Biểu thức đại số 2 1 1 0,5 2 1,5 1 0,5 2 1,5 8 5 Tam giác 1 0,5 2 2 3 2,5 Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác. 1 0,5 1 0,5 2 1 Tổng số 3 2 2 4 2 4 17 1,5 0,5 1 2,5 1 3,5 10 B/ ĐỀ THI. I/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN(3 đ) Trong các câu từ câu 1 đến câu 6 hãy khoanh tròn vào đáp án mà em cho là đúng nhất: Câu 1: giá trò của biểu thức 2 2 3M x y= − tại x = - 1 và y = 1 là : A/ -3 ; B/ 3 ; C/ 12 ; D/ -12 Câu 2: nghiệm của đa thức 6x + 18 là: A/ -3 ; B/ 3 ; C/ 1 3 ; D/ 1 3 − Câu 3: Đơn thức đồng dạng với đơn thức 2 3xy là A/ 2 3 1xy + ; B/ 3xy ; C/ 2 3x y− ; D/ 2 xy Câu 4: đa thức 6 3 3 5 3 4 7 5 9M x x y y x y= − + − + có bậc là: A/ 6 ; B/ 24 ; C/ 9 ; D/ 7 Câu 5: trong ∆ ABC, điểm I cách đều ba cạnh của tam giác. Khi đó I là giao điểm của: A/ Ba đường cao ; B/ Ba đường trung trực; C/ Ba đường phân giác ; D/ Ba đường trung tuyến. Câu 6: Cho tam giác như hình 1 sau: khi đó ta có A/ NP > MN > MP ; B/ MN < MP < NP C/ MP > NP > MN ; D/ NP < MP < MN II/ TỰ LUẬN: hình 1 40 ° 68 ° P N M Câu 1: (1,5 đ)thời gian làm một bài tập toán (tính bằng phút) của 30 học sinh được ghi lại dưới bảng sau: 10 5 8 8 9 7 8 9 14 8 5 7 8 10 9 8 10 7 14 8 9 8 9 9 9 9 10 5 5 14 a) Dấu hiệu ở đây là gì? b) Lập bảng “tần số”. c) Tính số trung bình cộng của dấu hiệu( làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất). d) Tìm mốt của dấu hiệu. Câu 2: (1,5 đ)cho đa thức: 2 4 3 2 4 3 M=x 5 3x x 4x 3x 5x x+ − + + + − + 3 2 4 3 5 2 8 4 5N x x x x x x= − − − + − + a) thu gọn và sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến. b) tính M + N ; M - N Câu 3: (1,5 đ)Tìm nghiệm của các đa thức sau a) 4x + 9 ; b) x 2 – 2x. câu 4: (2,5 đ)cho tam giác ABC cân tại A, vẽ trung tuyến AM. Từ M kẻ ME vuông góc với AB tại E, kẻ MF vuông góc với AC tại F. a) chứng minh ∆BEM= ∆CFM. b) chứng minh AM là đường trung trực của EF. ( vẽ hình ghi giả thiết kết luận 0,5 điểm) C. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3 điểm): mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 A A D D C B II/ TỰ LUẬN: ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM Câu 1: a)Dấu hiệu ở đây là: “Thời gian làm một bài tập toán (tính bằng phút) của mỗi học sinh”. b) Thời gian (x) 5 7 8 9 10 14 Tần số (n) 4 3 8 8 4 3 N=30 c) X 8,6≈ d) Mốt của dấu hiệu là 8 và 9. a)0,25đ b)0,5đ c)0,5đ d)0,25đ Câu 2: a)0,75đ a) 2 4 3 2 4 3 M=x 5 3x x 4x 3x 5x x+ − + + + − + ( ) ( ) ( ) 4 4 3 3 2 2 4 3 2 4 2 = 5 4x 3x 3x x x 5 =9 0 2 5 =9 2 5 x x x x x x x x x + + − + + + − + + + − + + − + 3 2 4 3 5 2 8 4 5N x x x x x x= − − − + − + ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 4 3 3 2 4 3 2 4 3 2 = 8 5 4 2 5 = 8 2 0 5 = 8 2 5 x x x x x x x x x x x x x − + − + + − + − + − + − + − + + − − − + b) 4 3 M+N= 10x x x− − + ; 4 3 2 17 4M N x x x x− = + + − . b)0,75đ Câu 3: a) cho 4x + 9=0 x= 9 4 − b) cho x 2 – 2x=0 hay .( 2) 0x x − = suy ra x=0 hoặc x=2. a)0,75đ b)0,75đ Câu 4: Chứng minh: a) do tam giác ABC cân tại A nên µ µ B C= ; AB=AC. Xét V vuông BEM và V vuông CFM Có MB=MC(gt) µ µ B C= ( cmt) Suy ra V vuông BEM = V vuông CFM(cạnh huyền – góc nhọn). Vậy ∆BEM= ∆CFM. b) do ∆BEM= ∆CFM ( theo câu a) BE=CF (hai cạnh tương ứng) nên MF=ME( hai cạnh tương ứng) Do MF=ME suy ra M thuộc đường trung trực của EF (1) Vẽ hình, ghi GT,KL: 0,5đ a)1đ b)1đ a) BEM= CFM b) AM là đường trung trực của EF ABC cân tại A. MB=MC; ME ⊥ AB(E thuộc AB); MF ⊥ AC( F thuộc AC) KL GT F E M C B A Ta có AE=AB-BE AF=AC-CF Mà AB=AC(cmt); BE=CF(cmt) nên AE=AF. Do AE=AF nên A thuộc đường trung trực của EF (2) Từ (1) và (2) suy ra AM là đường trung trực của EF. GVBM Phạm Thò nh . Phòng GD&ĐT Châu Thành Đề thi học kỳ 2 Trường THCS Thò Trấn Năm học: 2009-2010 Môn thi: Toán 7 Thời gian: 90 phút A. Ma trận ra đề: Chủ đề Các mức độ cần đánh giá Tổng số Nhận. giữa các yếu tố trong tam giác. 1 0,5 1 0,5 2 1 Tổng số 3 2 2 4 2 4 17 1,5 0,5 1 2,5 1 3,5 10 B/ ĐỀ THI. I/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN(3 đ) Trong các câu từ câu 1 đến câu 6 hãy khoanh tròn vào đáp án. 9M x x y y x y= − + − + có bậc là: A/ 6 ; B/ 24 ; C/ 9 ; D/ 7 Câu 5: trong ∆ ABC, điểm I cách đều ba cạnh của tam giác. Khi đó I là giao điểm của: A/ Ba đường cao ; B/ Ba đường trung trực; C/

Ngày đăng: 28/04/2015, 20:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan