Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
1,49 MB
Nội dung
Trường THCS Thị Trấn Giáo án tự chọn 7 CHỦ ĐỀ : TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ MỤC TIÊU CHUNG CỦA CHỦ ĐỀ: a/.Kiến thức: -Củng cố cho HS những kiến thức : +Về phân số, cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ + Lũy thừa của một số tự nhiên, lũy thừa của một số hữu tỉ + Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ + Tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. b/.Kĩ năng: -Rèn cho Hs những kĩ năng tính toán: + Cộng hai số hữu tỉ cùng dấu +Cộng hai số hữu tỉ trái dấu +Cộng hai phân số không cùng mẫu + Rút gọn phân số +Xác định dấu của một biểu thức. +Tìm x trong biểu thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối +Tìm các số trong tỉ lệ thức, trong dãy tỉ số bằng nhau. c/.Thái độ: -Giáo dục cho HS tính cẩn thận, linh hoạt, chính xác. Tiết 1+2: ÔN TẬP GV: Huỳnh Thị Tiên Trang 1 Trường THCS Thị Trấn Giáo án tự chọn 7 Ngày dạy: 30/08/2007 I/.MỤC TIÊU: 1/.Kiến thức: Ôn tập cho HS những kiến thức về cộng, trừ, nhân, chia phân số, lũy thừa của một số tự nhiên đã học ở lớp 6 2/.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tính toán. 3/.Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, linh hoạt. II/.CHUẨN BỊ: -GV:bảng phụ -HS:kiến thức về phân số, lũy thừa của một số tự nhiên đã học ở lớp 6, bảng nhóm. III/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: -Từ các kiến thức của phân số, lũy thừa của một số tự nhiên, giáo viên cho học sinh giải một số bài tập cơ bản thông qua các dạng toán. IV/.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/.Ổn dịnh tổ chức: Kiểm tra sỉ số học sinh 2/.Kiểm tra bài cũ: (Không) 3/.Giảng bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học -GV:Gọi HS nhắc lại các qui tắc cộng, trừ, nhân, chia phân số và lũy thừa của một số tự nhiên. -HS: nhắc lại qui tắc -GV:Cho HS quan sát đề bài trên bảng phụ -GV:Gọi HS nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính I/.KIẾN THỨC CƠ BẢN : 1/.Cộng, trừ, nhân, chia phân số: . . . . . . . . . . . . . . . . . . : . . a c a d c b a d c b b d b d b d b d a c a d cb a d c b b d b d b d b d a c a c b d b d a c a d a d b d b c b c + − + = + = − − − = − = − = − = = 2/.Lũy thừa của một số tự nhiên: . . : n n m n m n m n m a a a a a a a a a a + − = = = (a, n, m ∈ N) II/.LUYỆN TẬP: Bài 1: Tính: 3 1 5 4 2 18 25 /. b/. : . 7 2 3 9 3 5 9 5 1 1 2 4 7 49 4 11 /.2 3 1 d/. 4 2 3 5 53 5 53 10 13 a c − + + ÷ − − + − + + + Giải. 3 1 5 18-21+70 67 /. = 7 2 3 42 42 a − + = GV: Huỳnh Thị Tiên Trang 2 Trường THCS Thị Trấn Giáo án tự chọn 7 -GV:Gọi 4HS lên bảng trình bày -GV:Nhận xét bài làm của bạn -GV:Hướng dẫn lại cho HS cách làm -GV:Nhận xét và cho điểm. -GV:Cho HS quan sát đề trên bảng phụ -GV:Gọi HS nêu cách tìm số hạng chưa biết trong một tổng, số bị trừ, số trừ chưa biết trong một hiệu, số bị chia, số chia chưa biết trong một thương, thừa số chưa biết trong một tích -HS: +Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết +Muốn tìm số bị trừ chưa biết ta lấy hiệu cộng với số trừ đã biết +Muốn tìm số trừ chưa biết ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu. +Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết. 4 2 18 25 4 2 b/. : . : 10 9 3 5 9 9 3 4 32 4 3 : . 9 3 9 32 1 24 + = + ÷ ÷ = = ÷ ÷ = 5 1 1 2 13 7 1 7 /.2 3 1 - 4 2 3 5 4 2 3 5 195-210-20+84 = 60 49 = 60 c − − + = − + 4 7 49 4 11 4 49 7 4 11 d/. 53 5 53 10 13 53 53 5 10 13 53 10 11 53 10 13 11 1 ( 1) 13 − + + + = + + − + + ÷ ÷ = + − + ÷ = + − + 11 13 = Bài 2: Tìm x, biết: 1 3 8 4 4 /. 1 /. : 3 2 5 3 25 2 5 7 1 2 7 49 /. /. . 3 2 4 2 3 9 3 a x c x b x d x + + = = ÷ − − − = + = ÷ ÷ Giải. 1 3 2 5 7 1 /. 1 /. 3 2 3 2 4 2 4 3 2 5 1 7 3 2 3 2 2 4 3 4 2 5 9 2 3 3 2 4 1 6 a x b x x x x x x + + = − − = ÷ ÷ + = − = + ÷ = − − = ÷ = 2 9 5 3 4 2 2 19 3 4 19 2 19 3 : . 4 3 4 2 x x x = + = = = 57 8 x = GV: Huỳnh Thị Tiên Trang 3 Trường THCS Thị Trấn Giáo án tự chọn 7 -Gv:Hướng dẫn HS cách làm và gọi 4 HS lên bảng thực hiện -GV:Gọi HS nhận xét bài làm của bạn -GV:Nhận xét và cho điểm -GV:Cho HS lên bảng điền trong bảng phụ bài tập 3. 8 4 4 2 7 49 /. : /. . 5 3 25 3 9 3 4 8 4 8 25 2 49 7 : . : 3 5 25 5 4 3 3 9 4 2 49 9 4 . 21 3 3 3 7 4 4 : 3 c x d x x x x x x = + = ÷ = = + = ÷ = + = = ÷ = 3 2 4. 21 4 3 61 3 3 x x x = = − = = Bài 3: Tính: a/.5 2 .5 3 = 5 2+3 = 5 5 b/.9 7 : 9 5 = 9 7-5 = 9 2 = 81 c/.7 3 . 7 4 . 7 5 : 7 2 : 7 6 =7 3 + 4 + 5 : 7 2 : 7 6 =7 12 : 7 2 : 7 6 =7 12 - 2 : 7 6 = 7 10 : 7 6 = 7 10- 6 = 7 4 4/.Củng cố và luyện tập: -GV:Cho HS quan sát đề bài trên bảng phụ. -GV:Hướng dẫn HS cách làm -GV:Gọi HS nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính. -GV:Gọi 2 HS lên bảng thực hiện -GV:Gọi HS nhận xét bài làm của bạn -GV:Nhận xét và cho điểm Bài 4: Tính: 2 2 3 4 3 3 2 3 2 4 5 16 25 1 /. . . 5 2 125 16 5 6 2 1 216 8 1 216 27 4 /. : : : : : . 9 3 2 81 27 4 81 8 1 216 27 216 2 432 16 : . 81 2 81 27 2187 81 a b = = = = ÷ ÷ ÷ = = = = 5/.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: -Xem lại các bài tập đã giải -Xem lại các kiến thức về cộng, trừ, nhân, chia phân số V/.RÚT KINH NGHIỆM: Tiết 3+4: CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ Ngày dạy: 20/09/2007 I/.MỤC TIÊU: GV: Huỳnh Thị Tiên Trang 4 Trường THCS Thị Trấn Giáo án tự chọn 7 1/.Kiến thức: Học sinh nắm được khái niệm số hữu tỉ, qui tắc cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ. 2/.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ, cách xác định dấu khi tính toán. 3/.Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, linh hoạt. II/.CHUẨN BỊ: -GV:bảng phụ -HS:kiến thức về phân số đã học ở lớp 6, bảng nhóm. III/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: -Từ các kiến thức của phân số, số hữu tỉ đã học, giáo viên cho học sinh giải một số bài tập cơ bản thông qua các dạng toán. IV/.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/.Ổn dịnh tổ chức: Kiểm tra sỉ số học sinh 2/.Kiểm tra bài cũ: GV: giới thiệu sơ lược về chương I 3/.Giảng bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học -GV: Cho HS nhắc lại định nghĩa số hữu tỉ. -GV:Muốn tính toán trên số hữu tỉ \ thì ta phải đổi chúng về dạng nào? -HS: Đổi số hữu tỉ về dạng phân số -GV:Gọi Hs nhắc lại các qui tắc cộng, trừ, nhân, chia phân số -HS:Nhắc lại các qui tắc -GV: Cho HS quan sát đề bài 1 trên bảng phụ. -Gv:Hướng dẫn Hs cách làm -GV:Gọi Hs nhắc lại qui tắc về cộng hai số ngyên cùng dấu, hai số khác dấu -GV:Gọi 4 HS lên bảng thực hiện -GV:Gọi HS nhận xét bài làm của bạn -GV:Nhận xét và cho điểm -GV:Nói lại cách làm cho HS I/.KIẾN THỨC CƠ BẢN : -Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số a b (a,b ∈ Z, b ≠ 0) -Muốn thực hiện các phép toán trên số hữu tỉ, trước hết ta đổi các số hữu tỉ về dạng phân số rồi tính: . . . . . . . . . . . . . . . . . . : . . a c a d c b a d c b b d b d b d b d a c a d c b a d c b b d b d b d b d a c a c b d b d a c a d a d b d b c b c + − + = + = − − − = − = − = − = = II/.LUYỆN TẬP: Bài1: Tính: a/.2,25 + 1,7 b/. 6 2 7 5 − c/. 1 9 3 1,5 2 4 + − d/. 7 4 10 1 2007 3 5 3 5 + − − + Giải. a/.2,25 + 1,7 = 3,75 b/. 6 2 30 14 30 14 16 7 5 35 35 35 35 − − = − = = c/. 1 9 7 9 15 70 45 30 3 1,5 2 4 2 4 10 20 20 20 70 45 30 85 20 20 + − = + − = + − + − = = d/. GV: Huỳnh Thị Tiên Trang 5 Trường THCS Thị Trấn Giáo án tự chọn 7 -GV:Cho HS quan sát đề trên bảng phụ -Gv:Gọi HS nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính -HS:Nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính -GV: Gọi 2 HS lên bảng thực hiện -GV:Để nhanh hơn chúng ta sẽ nhóm những phân số có cùng mẫu số rồi tính -GV:Gọi HS nhận xét bài làm của bạn -GV:Nhận xét và cho điểm -GV:Cho HS quan sát đề bài trên bảng phụ -GV:Gọi Hs nhắc lại qui tắc tìm số hạng chưa biết, số bị trừ chưa biết, thừa số chưa biết -GV: Gọi 4 HS lên bảng thực hiện 7 4 10 1 7 10 4 1 2007 2007 3 5 3 5 3 3 5 5 3 5 - 2007 3 5 1 1 2007 2007 + − − + = − + + − ÷ ÷ = + − = − + − = − Bài 2: Tính giá trị của biểu thức sau: 1 3 1 1 2 4 7 2 5 9 131 7 35 18 5 4 3 5 9 3 7 8 13 2 8 13 2 15 B C = − − − + − + − − + − ÷ ÷ ÷ ÷ = − + − + − − ÷ ÷ ÷ Giải. 1 3 1 1 2 4 7 2 5 9 131 7 35 18 1 1 7 3 2 4 1 = 2 9 18 5 7 35 131 9 2 7 21 10 4 1 = 18 35 131 18 35 1 = 18 35 131 1 = 1 1 131 B = − − − + − + − − + − ÷ ÷ ÷ ÷ − + − − + − − − − + + ÷ ÷ ÷ ÷ − − − + + + + ÷ ÷ − + + − + + 1 = 131 5 4 3 5 9 3 7 8 13 2 8 13 2 15 5 4 3 5 9 3 7 = 8 13 2 8 13 2 15 5 5 4 9 3 3 7 = 8 8 13 13 2 2 15 -13 7 7 = 1 13 15 15 8 = - 15 C = − + − + − − ÷ ÷ ÷ − + − − − + − + − − + − + ÷ ÷ ÷ + = − + Bài 3: Tìm x, biết: ( ) 1 3 29 2 1 1 /.4 /. 4 3 2 3 3 2 4 1 2 3 3 5 /. 3 /. 8 3 5 4 4 7 a x c x b x d x + = − = − ÷ − + = − = Giải. GV: Huỳnh Thị Tiên Trang 6 Trường THCS Thị Trấn Giáo án tự chọn 7 -GV: Gọi HS nhận xét bài làm của bạn -GV: Nhận xét và cho điểm. 1 3 1 2 1 3 /.4 /. 3 2 3 5 3 4 3 1 -1 1 3 4x = 2 3 15 3 4 7 1 3 1 4x = x = 6 3 4 15 7 x = : 4 6 a x b x x + = − + = − + = + 1 49 x = 3 60 7 49 1 x = x = : 24 60 3 49 x = 20 29 2 1 1 /. 4 3 3 2 4 c x − = − ÷ ( ) ( ) ( ) 3 5 /. 8 4 7 29 2 1 15 5 3 5 4 . 8 : . 3 3 2 4 7 4 7 3 29 2 15 20 20 8 x 8 3 3 8 21 21 29 15 2 29 = 3 8 3 24 d x x x x x x − = − = − − = = ÷ − =− − = = + − + = − 188 x = 21 29 29 29 3 x = : . 24 3 24 29 1 x = - 8 − = − 4/.Củng cố và luyện tập: GV: Huỳnh Thị Tiên Trang 7 Trường THCS Thị Trấn Giáo án tự chọn 7 -GV :Cho HS quan sát đề trên bảng phụ -GV :Biểu thức trên có thu gọn được khơng ? -HS : có -GV : Gọi 2 HS lên bảng thu gọn các biểu thức trên -GV :Gọi HS nhận xét bài làm của bạn -GV : Gọi 2 HS lên bảng tính giá trị của biểu thức -GV :Gọi HS nhận xét bài làm của bạn -GV :Nhận xét và cho điểm. Bài 4 : Tính giá trị của biểu thức : A= (a +b) – (a – c) + (b + d) – (c – d) Với 1 2 1 5 ; ; ; 2 3 4 6 a b c d − = = = = B = (a + d) – (b – c) + d – (b + d) Với 2 5 7 11 1 ; ; ; 3 4 12 6 a b c d − − = = = = Giải. A = (a +b) – (a – c) + (b + d) – (c – d) = a + b – a + c + b + d – c +d = (a – a ) + (b + b) + (c – c) + (d + d) = 2b + 2d = 2 (b + d) Thay 2 5 ; 3 6 b d − = = vào biểu thức trên ta có : 2 5 2 3 6 1 1 = 2. 6 3 A − = + ÷ = B = (a + d) – (b – c) + d – (b + d) = a + d – b + c + d – b – d = a – 2b + c + d Thay 2 5 7 11 1 ; ; ; 3 4 12 6 a b c d − − = = = = vào biểu thức trên ta có : 5 5 7 11 a - 2b + c + d = 2. 3 4 12 6 5 5 7 11 = 3 2 12 6 20 + 30 + 7 - 22 35 = = 12 12 B − − = − + + ÷ − + + + 5/.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: -Xem lại các bài tập đã giải -Xem lại kiến thức về giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ V/.RÚT KINH NGHIỆM: Tiết 5+6: GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ GV: Huỳnh Thị Tiên Trang 8 Trường THCS Thị Trấn Giáo án tự chọn 7 CỘNG , TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN Ngày dạy: 27/09/2007 I/.MỤC TIÊU: a/.Kiến thức: Học sinh nắm được khái niệm giá trò tuyệt đối của một số hữu tỉ, qui tắc cợng, trừ, nhân, chia sớ thập phân b/.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng cợng, trừ, nhân, chia sớ thập phân, tìm giá trò tuyệt đối của một số hữu tỉ. c/.Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, linh hoạt. II/.CHUẨN BỊ: -GV:bảng phụ -HS:kiến thức về giá trò tuyệt đối, về số thập phân đã học ở các lớp trước, bảng nhóm. III/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: -Giáo viên hướng dẫn học sinh làm các dạng tốn cơ bản về giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ và cộng, trừ, nhân, chia số thập phân, từ đó hình thành cho học sinh những kĩ năng tính tốn cần thiết. IV/.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/.Ổn dịnh tổ chức: Kiểm tra sỉ số học sinh 2/.Kiểm tra bài cũ: -GV:Gọi 2 HS thực hiện bài tốn sau: Tính giá trị của các biểu thức sau: ( ) 5 7 11 A = . . . 30 11 15 5 5 3 13 3 B = . + . 9 11 18 11 − − ÷ ÷ − − − ÷ ÷ -GV:Gọi Hs nhận xét bài làm của bạn -GV:nhận xét và cho điểm -GV:Hướng dẫn HS cách tính thơng qua thứ tự thực hiện phép tính đã học ở lớp 6 HS1: ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 5 7 11 A = . . . 30 11 15 5 5 .7.11. 30 = 11.15. 5 7. 2 = = 14 1 − − ÷ ÷ − − − − − − HS2: 5 3 13 3 B = . + . 9 11 18 11 3 5 13 = + 11 9 18 3 10 13 = 11 18 3 23 69 = . = 11 18 198 23 = 66 − − ÷ ÷ − − ÷ ÷ − − ÷ − − ÷ − 3/.Giảng bài mới: GV: Huỳnh Thị Tiên Trang 9 Trường THCS Thị Trấn Giáo án tự chọn 7 Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học -GV:Gọi HS nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ -HS:Đọc định nghĩa, GV ghi bảng -GV:Nhắc lại cho Hs công thức tổng quát. -GV:Muốn cộng, trừ, nhân, chia số thập phân ta có mấy cách? -HS:Có 2 cách: tính trực tiếp, tính dựa vào phân số -GV:Nhắc lại cho Hs các cách tính -GV:Cho Hs quan sát đề trên bảng phụ -GV: 1 2 x = thì x có mấy giá trị. -HS: có hai giá trị là 1 2 x = và 1 2 x = − -GV: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ luôn nhận giá trị như thế nào? -HS: Luôn có giá trị không âm -GV:Vậy 5x = − thì có giá trị nào của x thoả mãn không? -HS: Không -GV:Gọi 4 Hs lên bảng làm các câu còn lại. -GV: 9 7x − = thì có 2 trường hợp. Trường hợp x – 9 > 0 thì thực hiện bình thường I/.KIẾN THỨC CƠ BẢN : 1/.Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x là khoảng cách từ điểm x đến điểm 0 trên trục số Kí hiệu là: x x nếu x ≥ 0 x = -x nếu x < 0 Nhận xét : Với mọi x ∈ Q, ta có: x≥ 0, x = -x và x≥ x 2/.Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân: Có 2 cách: a/.Tính trực tiếp: thực hiện như ở cấp 1 rồi áp dụng về dấu như đối với số nguyên Với x, y ∈ Q, ta có : − x y x = y x y b/.Tính gián tiếp : Ta đổi các số thập phân về dạng phân số rồi thự hiện các phép tính trên phân số. II/.LUYỆN TẬP: Bài 1: Tìm x, biết: 1 /. /. 6 2 5 2 2 3 /. 5 /. 3 10 2 3 2 /. 9 7 /. 2 4 12 36 a x d x b x e x c x f x = − = = − + − = − = + + = Giải 1 /. 2 1 1 ; 2 2 a x x x = = = − /. 5b x = − Không tìm được giá trị nào của x để 5x = − /. 9 7c x − = *x – 9 = 7 * -(x – 9 ) = 7 x = 7 + 9 -x + 9 = 7 x = 13 -x = 7 – 9 -x = - 2 x = 2 /. 6 2 5d x− = GV: Huỳnh Thị Tiên Trang 10 Nếu x, y cùng dấu Nếu x, y khác dấu [...]... + 4 ÷ − 3 8 + ( −3) : 6 9 2 2 1 9 = 8 + 4.1 − 8 + 9 ÷.6 8 1 = 8 + 4 − 1 + 486 = 497 3 5/.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: GV: Huỳnh Thị Tiên 3 −1 : ÷ 3 Trang 16 Trường THCS Thị Trấn Giáo án tự chọn 7 -Xem lại các bài tập đã giải -Làm bài tập: Tìm số tự nhiên x, biết: a/.26+5x = 169 b/.4-1 – 5x = 1612 V/.RÚT KINH NGHIỆM: ... cho c vng góc với cả a và b +Cách 3: Chỉ ra một đường thẳng c sao cho c song song với a và b -GV:Gọi HS lựa chọn cách -GV:Gọi HS lên bảng trình bày lời giải Giáo án tự chọn 7 Mà góc MAD đồng vị với góc BCA Nên: BC // AM Bài 2: x A -GV:Gọi HS lên bảng vẽ tia phân giác của cặp góc đồng vị vừa chọn và đặt tên cho tia phân giác -GV:Để chứng minh Ax // By thì ta chứng minh như thế nào? -HS: ta chứng minh... 23 1 5 : 3 ÷+ − + ÷ 3 16 8 3 9 2 2 = ÷ : ÷ + 3 3 16 9 = 1+ 16 25 = 16 Bài 3: Tìm số tự nhiên x, biết: GV: Huỳnh Thị Tiên Trang 15 Trường THCS Thị Trấn -GV:Cho HS nhận xét về cơ số của các lũy thừa -HS:Có thể đưa chúng về dạng cùng cơ số Giáo án tự chọn 7 2 5 3 1 −1 b / ÷ x = 81 3 1 1 a / ÷ x = ÷ 2 2 5 2 3 1 −1 x= : ÷ 81 3 1 1 x =...Trường THCS Thị Trấn Trường hợp x – 9 < 0 thì ta có thể tính như sau: x −9 = 7 9− x 9− x x x = 7 =7 =9-7 =2 -GV:Tương tự ta có thể áp dụng cách này cho các bài tập còn lại -GV:Gọi HS nhận xét bài làm của bạn -GV:Nhận xét và cho điểm Giáo án tự chọn 7 * 6 – 2x = 5 * 2x – 6 = 5 2x = 6 – 5 2x =5+6 2x = 1 2x = 11 x = 0,5 x = 5,5 2 = 33 e / 3 x + 10 − 2 3 x + 10 − 4 = 27 3 x + 10 = 27... Trường THCS Thị Trấn Giáo án tự chọn 7 -Từ những kiến thức về tỉ lệ thức và tính chất dãy tỉ sớ bằng nhau, giáo viên đưa ra những câu hỏi gợi mở để hướng dẫn HS làm mợt sớ bài tập áp dụng cơ bản IV/.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/.Ổn dịnh tổ chức: Hát mợt bài hát 2/.Kiểm tra bài cũ: -GV:Gọi 2 HS lên bảng sửa bài tập về nhà ở tiết trước: Tìm số tự nhiên x, biết: a/.26+5x... có : Trang 21 Trường THCS Thị Trấn -GV : Gọi HS nhận xét bài làm của bạn -GV : Nhận xét và cho điểm Giáo án tự chọn 7 a b c a +b−c 20 = = = = =2 12 15 17 12 + 15 − 17 10 Suy ra : a = 2.12 = 24 b = 2.15 = 30 c = 2.17 = 34 Vậy : a = 24 ; b = 30 ; c = 34 5/.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: -Học tḥc tính chất -Xem lại các bài tập đã giải V/.RÚT KINH NGHIỆM: ... đỉnh) ¶ ¶ A 4 = 1800 − B3 = 1800 − 600 (trong cùng phía) = 1200 ¶ = A 4 = 1200 (đờng vị) ¶ = B4 = 1200 (đới đỉnh) ¶ = B = 1200 (đờng vị) 2 Trang 26 Trường THCS Thị Trấn Giáo án tự chọn 7 5/.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: -Xem lại các cách vẽ hình -Xem lại các bài tập đã giải V/.RÚT KINH NGHIỆM: ... = 3 5/.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: -Xem lại các bài tập đã giải -Xem lại các kiến thức về lũy thừa của một số hữu tỉ đã học V/.RÚT KINH NGHIỆM: Tiết 7+8: GV: Huỳnh Thị Tiên LŨY THỪA CỦA MƠT SỐ HỮU TỈ Trang 13 Trường THCS Thị Trấn Giáo án tự chọn 7 Ngày dạy: 4/10/2007... Az ⊥ Ox Oy ⊥ Ox Nên: Oy // Az · · b/ Vì Oy // Az nên: OCB + ABC = 1800 (góc trong cùng phía) · Mà: ABC = 1300 · Nên: OCB = 500 5/.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: -Xem lại các cách vẽ hình GV: Huỳnh Thị Tiên Trang 30 Trường THCS Thị Trấn Giáo án tự chọn 7 -Xem lại các bài tập đã giải V/.RÚT KINH NGHIỆM: ... sớ bằng nhau, ta có: a c a+c a a+c = = ⇒ = b d b+d b b+d a ( b + d ) = ( a + c ) b -GV: Gọi HS nhận xét bài làm của bạn GV: Huỳnh Thị Tiên a b = a+c b+d Trang 19 Trường THCS Thị Trấn Giáo án tự chọn 7 c/ Áp dụng tính chất dãy tỉ sớ bằng nhau, ta có: a c a+c a−c = = = -GV: Nhận xét và cho điểm b d b+d b−d a+c a −c = b+d b−d ( a + c) ( b − d ) = ( a − c) ( b + d ) d/ Áp dụng tính . Tiên Trang 5 Trường THCS Thị Trấn Giáo án tự chọn 7 -GV:Cho HS quan sát đề trên bảng phụ -Gv:Gọi HS nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính -HS:Nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính -GV: Gọi 2 HS lên. + − + = 5/.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: GV: Huỳnh Thị Tiên Trang 16 Trường THCS Thị Trấn Giáo án tự chọn 7 -Xem lại các bài tập đã giải -Làm bài tập: Tìm số tự nhiên x, biết: a/.2 6+5x . Trang 11 ≤ x+y x + y Trường THCS Thị Trấn Giáo án tự chọn 7 -GV:Nhận xét và cho điểm -GV:Gọi 2 HS lên bảng thực hiện -GV:Gọi HS nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính. -HS:tính trong ( ) → [ ]