1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bai 15. vat ly 7(tuyet)

14 335 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 1 MB

Nội dung

Bài 14: Phản xạ âm - Tiếng vang. Phản xạ âm - Tiếng vang. Trong cơn dông, khi có tia chớp kèm theo tiếng sấm. Sau đó còn nghe thấy tiếng ì ầm kéo dài, gọi là tiếng rền. Tại sao lại có tiếng rền? Bài 14: Phản xạ âm - Tiếng vang. Phản xạ âm - Tiếng vang. I. Âm phản xạ - Tiếng vang: Đứng trong một hang động lớn (động Hương Tích ở hà Tây, hang Đầu Gỗ ở Hạ Long, động Phong Nha ở Quãng Bình …), nếu nói to thì ngay sau đó em sẽ nghe được tiếng nói của chính mình vọng lại. Đó là tiếng vang (hình 14.1). Ta nghe được tiếng vang khi âm truyền đến vách đá dội lại đến tai ta chậm hơn âm truyền trực tiếp đến tai một khoảng thời gian ít nhất là 1/15 giây. Âm dội lại khi gặp mặt chắn là âm phản xạ. Bài 14: Phản xạ âm - Tiếng vang. Phản xạ âm - Tiếng vang. I. Âm phản xạ - Tiếng vang: C1: Em đã từng nghe tiếng vang ở đâu? Vì sao em nghe tiếng vang đó? C2:Tại sao trong phòng kín ta thường nghe thấy âm to hơn so với khi ta nghe chính âm đó ngoài trời? Vì trong phòng kín ngoài tiếng của âm ta còn nghe thêm tiếng vang của âm đó nên tai ta nghe được âm to hơn. C3:Khi nói trong phòng rất lớn thì nghe được tiếng vang. Nhưng nói to như vậy trong phòng nhỏ thì lại không nghe thấy tiếng vang. a) Trong phòng nào có âm phản xạ? b) Tính khoảng cách ngắn nhất từ người người nói đến bức tường để nghe được tiếng vang. Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s. Bài 14: Phản xạ âm - Tiếng vang. Phản xạ âm - Tiếng vang. I. Âm phản xạ - Tiếng vang: C3:Khi nói trong phòng rất lớn thì nghe được tiếng vang. Nhưng nói to như vậy trong phòng nhỏ thì lại không nghe thấy tiếng vang. a) Trong phòng nào có âm phản xạ? b) Tính khoảng cách ngắn nhất từ người người nói đến bức tường để nghe được tiếng vang. Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s. Trong phòng lón có âm phản xạ Gọi khoảng cách từ người đến bức tường là s thì âm thanh đi 2s. Ta có: 2s = v.t = 340.1/15= 22,67(m) → s = 22.67:2 = 11,34(m) Bài 14: Phản xạ âm - Tiếng vang. Phản xạ âm - Tiếng vang. I. Âm phản xạ - Tiếng vang: Kết luận: Có tiếng vang khi ta nghe thấy …………… cách ………………. một khoảng thời gian ít nhất 1/15 giây. âm phản xạ âm trực tiếp Bài 14: Phản xạ âm - Tiếng vang. Phản xạ âm - Tiếng vang. I. Âm phản xạ - Tiếng vang: Có tiếng vang khi ta nghe thấy âm phản xạ cách âm trực tiếp một khoảng thời gian ít nhất 1/15 giây. II. Vật phản xạ tốt - Vật phản xạ kém: Người ta đã làm thí nghiệm như hình 14.2 để nghiên cứu âm phản xạ. Thay mặt gương trong thí nghiệm bằng nhứng vật phản xạ khác nhau, người ta đã đi đến kết luận: Những vật cứng, có bề mặt nhẵn thì phản xạ âm tốt (hấp thụ kém). Những vật mềm, có bề mặt gồ ghề thì phản xạ âm kém. Bài 14: Phản xạ âm - Tiếng vang. Phản xạ âm - Tiếng vang. I. Âm phản xạ - Tiếng vang: Có tiếng vang khi ta nghe thấy âm phản xạ cách âm trực tiếp một khoảng thời gian ít nhất 1/15 giây. II. Vật phản xạ tốt - Vật phản xạ kém: C4:Trong các vật sau đây: - Miếng xốp - Ghế đệm mút. - Mặt gương - Tấm kim loại. - Áo len - cao su xốp - Mặt đá hoa - Tường gạch. Vật nào phản xạ âm tốt? Mặt gương, tấm kim loại, mặt đá hoa, tường gạch. Vật nào phản xạ âm kém? Miếng xốp, ghế đẹm mút, áo len, cao su xốp. Bài 14: Phản xạ âm - Tiếng vang. Phản xạ âm - Tiếng vang. I. Âm phản xạ - Tiếng vang: Có tiếng vang khi ta nghe thấy âm phản xạ cách âm trực tiếp một khoảng thời gian ít nhất 1/15 giây. II. Vật phản xạ tốt - Vật phản xạ kém: III. Vận dụng: Các vật mềm, có bề mặt gồ ghề phản xạ âm kém. Các vật cứng, có bề mặt nhẵn, phản xạ âm tốt (hấp thụ âm kém). C5:Trong nhiều phòng hòa nhạc, phòng chiếu bóng, phòng ghi âm, người ta thường làm tường sần sùi và treo rèm nhung để làm giảm tiếng vang. Hãy giải thích tại sao? Những vật mềm, có bề mặt gồ ghề thì phản xạ âm kém. Nên người ta dùng để giảm tiếng vang. Bài 14: Phản xạ âm - Tiếng vang. Phản xạ âm - Tiếng vang. I. Âm phản xạ - Tiếng vang: Có tiếng vang khi ta nghe thấy âm phản xạ cách âm trực tiếp một khoảng thời gian ít nhất 1/15 giây. II. Vật phản xạ tốt - Vật phản xạ kém: III. Vận dụng: Các vật mèm, có bề mặt gồ ghề phản xạ âm kém. Các vật cứng, có bề mặt nhẵn, phản xạ âm tốt (hấp thụ âm kém). C6:Khi muốn nghe rõ hơn, người ta thường đặt bàn tay khum lại, sát vào vành tai (hình 14.3). Đồng thời hướng tai về nguồn âm. Hãy giải thích tại sao? Những vật cứng, có bề mặt nhẵn bóng thì phản xạ âm tốt. Nên người ta dùng để tạo tiếng vang nghe được rõ hơn. Bài 14: Phản xạ âm - Tiếng vang. Phản xạ âm - Tiếng vang. . là 150 0m/s. Bài 14: Phản xạ âm - Tiếng vang. Phản xạ âm - Tiếng vang. I. Âm phản xạ - Tiếng vang: Có tiếng vang khi ta nghe thấy âm phản xạ cách âm trực tiếp một khoảng thời gian ít nhất 1 /15. phản xạ Gọi khoảng cách từ người đến bức tường là s thì âm thanh đi 2s. Ta có: 2s = v.t = 340.1 /15= 22,67(m) → s = 22.67:2 = 11,34(m) Bài 14: Phản xạ âm - Tiếng vang. Phản xạ âm - Tiếng vang. I vang: Kết luận: Có tiếng vang khi ta nghe thấy …………… cách ………………. một khoảng thời gian ít nhất 1 /15 giây. âm phản xạ âm trực tiếp Bài 14: Phản xạ âm - Tiếng vang. Phản xạ âm - Tiếng vang. I.

Ngày đăng: 28/04/2015, 18:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w