bai tap andehit - xeton - axit

4 575 5
bai tap andehit - xeton - axit

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài tập về anĐehit - axit cacboxylic 1. Bài tập về phản ứng tráng gơng Bài 1:Một anđehit A chứa 3 nguyên tố C, H, O. 0,1mol A tác dụng hoàn toàn với H 2 cho B. B tác dụng vừa đủ với 4,6g Na. mặt khác, 5,8g A tác dụng hết với dung dịch AgNO 3 /NH 3 thu đ- ợc 43.2g Ag. Tìm CTCT của A. Bài 2: Một CHC A có 3 nguyên tố C, H, O và có 50% O về khối lợng. Ngời ta cho A qua ống đựng 10,4g CuO nung nóng thu đợc 2 CHC và 8,48g chất rắn. Mặt khác, cho hỗn hợp 2 CHC này tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 d thu đợc 38,88g Ag. Tìm khối lợng A ban đầu. Bài 3: Ba chất X, Y, Z có CTPT dạng (CH 2 O) n với n 3. Cho biết: X chỉ tham gia phản ứng tráng bạc. Y vừa tham gia phản ứng tráng bạc vừa phản ứng với Na. Z tác dụng với dung dịch NaHCO 3 vừa đủ làm bay hơi nớc, sản phẩm khan còn lại có thể tiếp tục tác dụng với Na. Ngoài ra, oxi hoá Z trong điều kiện thích hợp sẽ tạo ra hợp chất chỉ chứa một loại chức. Đốt cháy hoàn toàn X, Y, Z với số mol bằng nhau thì số mol nớc thu đợc từ X nhỏ hơn từ Y và từ Y nhỏ hơn từ Z. Hãy tìm CTCT của X, Y, Z Bài 4: Ba CHC X, Y, Z có klpt tăng dần. Lấy cùng số mol mỗi chất cho tác dụng hết với dung dịch AgNO 3 /NH 3 đều thu đợc Ag và 2 muối A, B. Lợng Ag sinh ra từ X gấp 2 lần lợng Ag sinh ra từ Y hoặc Z. Muối A tác dụng với dung dịch NaOH giải phóng khí vô cơ. Muối B t/d với dung dịch NaOH hoặc H 2 SO 4 đều tạo khí vô cơ.Tìm CTCT của X, Y, Z. Bài 5: Cho 0,87g một anđehit no đơn chức phản ứng hoàn toàn với AgNO 3 / NH 3 thu đợc axit hữu cơ và 3,24g Ag. Hỏi 100g anđehit trên phản ứng hết với bao nhiêu lít H 2 ở đktc? Bài 6: Một CHC X chứa C, H, O chỉ chứa một loại nhóm chức. Cho 8,7g X t/d với dung dịch AgNO 3 /NH 3 d thu đợc 64,8g Ag. Xđ CTPT của X. Bài 7: Một hỗn hợp X gồm 2 anđehit đơn chức A,B. Cho 0,25 mol hỗn hợp X t/d với dung dịch AgNO 3 /NH 3 tạo ra 86,4g kết tủa. Biết M A < M B . A ứng với CT nào sau đây: A.HCHO B.CH 3 CHO C.CH 2 =CHCHO D. C 2 H 5 CHO Bài 8: Cho 13,6g CHC X(C, H, O) t/d vừa đủ với 300ml dung dịch AgNO 3 1M trong NH 3 thu đợc 43,2g Ag. Biết tỷ khối của X so với oxi bằng 2,125. Xđ CTPT của X. Bài 9: Cho 16,8g CHC X(C, H, O) thuần chức, có klpt là 84 đvC, t/d vừa đủ với dung dịch chứa 0,3mol AgNO 3 trong NH 3 thu đợc 43,2g Ag. Tìm CTCT của X. Bài 10: Hợp chất a chỉ chứa một loại nhóm chức và phân tử chỉ chứa các nguyên tố C, H, O trong đó O chiếm 37,21% về khối lợng, 1mol A tráng gơng hoàn toàn cho 4 mol Ag. Xđ CTCT của A. Bài 11: Cho hỗn hợp gồm 2 ankanal đồng đẳng kế tiếp phản ứng hoàn toàn với lợng d dung dịch AgNO 3 /NH 3 thu đợc 43,2g kết tủa và 17,5g muối hữu cơ. a) Xác định CTPT của 2 ankanal trên b) Tính số mol mỗi chất trong hỗn hợp. 2. Bài tập liên quan tới p/ hiđro hoá và p/ oxi hóa Bài 1: Hiđro hoá 3g hỗn hợp X gồm 2 anđehit no, đơn chức kế tiếp nhau trong dẫy đồng đẳng đợc 3,16g hỗn hợp Y gồm 2 rợu và 2 anđehit d. Xđ 2 anđehit đó. Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 2,6g hỗn hợp X gồm 2 anđehit no, mạch hở có cùng số nguyên tử các bon trong phân tử thu đợc 0,12 mol CO 2 và 0,1mol H 2 O. Xđ CTPT của 2 anđehit trên Bài 3: Hiđro hoá hoàn toàn m (g) hỗn hợp X gồm 2 anđehit no, đơn chức mạch hở cần 0,2 mol H 2 thu đợc hỗn hợp 2 rợu. Mặt khác, đốt cháy htoàn m (g) hỗn hợp X thu đợc 0,4 mol CO 2 và b mol H 2 O. Xđ b. Bài 4: Hỗn hợp X gồm 0.2 mol CH 3 CHO(hơi) với a mol H 2 . Cho X lội qua bột Ni đun nóng đợc hỗn Y không t/d với AgNO 3 /NH 3 . Tỷ khối hơi của hỗn hợp Y so với X bằng 1,5. Tính a. Bài 5: Hiđro hoá 1,8g HCHO thành axit với hiệu suất H% thu đợc hỗn hợp X. Cho X tham gia phản ứng tráng gơng thu đợc 6,48g Ag. Tính H? Bài 6: Cho 1,97g fomalin t/d với dung dịch AgNO 3 /NH 3 sau phản ứng thu đợc 10,8g Ag. Xđ nồng độ % của HCHO. 1 1 Bài 7: Một hỗn hợp gồm 2 anđehit no, đơn chức, có cùng số mol. Oxi hoá 5,28g hỗn hợp trên thu đợc hỗn hợp axit hữu cơ, axit này phản ứng với NaHCO 3 d thu đợc 2,688lít CO 2 . Xđ CTPT của 2 anđehit trên Bài 8: Oxi hoá htoàn m gam một hỗn hợp X gồm CH 3 CHO và HCHO bằng oxi/ Mn 2+ thu đợc hỗn hợp Y. Tỷ khối hơi của Y so với X bằng a. Xđ khoảng biến thiên của a. Bài 9: Hiđro hoá htoàn anđehit acrylic bằng lợng d H 2 (xúc tác Ni, t 0 ) thì tạo ancol X. Hoà tan lợng X này vào 27ml nớc(D = 1g/ml) thu đợc dung dịch Y. Cho Na d vào dung dịch Y thu đợc 22,4lít khí (đktc). Tính nồng độ phần trăm chất X trong dung dịch Y. Bài 10: HCHO có thể đợc tổng hợp trực tiếp bằng cách oxi hoá CH 4 bằng O 2 có xúc tác V 2 O 5 ở 300 0 C. Tính khối lợng HCHO thu đợc nếu ban đầu dùng 4,48m 3 CH 4 (đktc). Hiệu suất của phản ứng là 75%. Bài 11: Cho 0,1 mol anđehit X t/d hoàn toàn với 6,72lít H 2 thu đợc sản phẩm Y. Cho toàn bộ lợng Y trên t/d với Na d thu đợc 2,24lít khí H 2 . Các khí đo ở đktc. Xác định CTCT của X. 3. Bài tập về phản ứng trung hoà Bài 1: Đốt cháy htoàn 0,44g axit hữu cơ A rồi cho sản phẩm cháy lần lợt vào bình 1 đựng P 2 O 5 và bình 2 đựng KOH. Sau thí nghiệm các bình lần lợt tăng khối lợng là 0,36g và 0,88g. Mặt khác để trung hoà hết 0,05mol axit hữu cơ A này cần dùng 250ml dd NaOH 0,2M. Tìm CTPT và CTCT của A Bài 2: Cho 50ml dung dịch A gồm axit hữu cơ RCOOH và muối kim loại kiềm của axit đó tác dụng với 120ml dd Ba(OH) 2 0,125M, sau phản ứng thu đợc dd B. Để trung hoà Ba(OH) 2 d trong B cần cho thêm 3,75g dung dịch HCl 14,6%, sau đó, cô cạn dd thu đợc 5,4325g muối khan. Mặt khác, khi cho 50ml dd A t/d với H 2 SO 4 , đun nóng thu đợc1,05lit hơi axit hữu cơ trên(đo ở 136,5 0 C; 1,12atm) a) Tìm C M của các chất trong A b) Tìm CT của axit và của muối Bài 3: A là axit có klpt nhỏ hơn 130đvC. Trung hoà 26g A cần dung dịch chứa 0,25 mol Ba(OH) 2 . Xđ A Bài 4: Cho hỗn hợp 2 axit hữu cơ, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với 16,8gam NaHCO 3 thu đợc 3,36lít khí ở đktc và dung dịch chứa 21,75g muối. Xđ CTCT của 2 axit. Bài 5: Trung hoà dung dịch chứa 27,2g hỗn hợp 2 axit no, đơn chức kế tiếp có tỷ lệ về số mol 2:3 cần 500ml dd KOH 1M. Xđ CTPT của 2 axit. Bài 6: Hỗn hợp X gồm 2 axit A 1 và A 2 . Đốt cháy htoàn 0,3 mol X thu đợc 11,2lit khí CO 2 . Để trung hoà 0,3mol X càn 500mldung dịch NaOH 1M. Xác định CTCT của 2 axit. Bài 7: CHC A có CTPT là C 4 H 6 O 2 . Cho 0,1mol A t/d với 0,135mol NaOH, chng cất hỗn hợp đợc phần chất rắn khan nặng 10,8gam. Tìm CTCT của X Bài 8: Hỗn hợp X gồm 2 axit hữu cơ mạch hở: X 1 no, hai chức và X 2 có 1 nối đôi, đơn chức. Đốt cháy htoàn 10,16gam X đợc 0,42mol CO 2 . Nếu trung hoà hết lợng axit trên cần 700ml dung dịch NaOH 0,2M a) Tính số mol của mỗi chất trong X b) Số nguyên tử cacbon trong phân tử chất này gấp đôi số nguyên tử cacbon trong phân tử chất kia. Xđ CT của 2 axit. Bi 9: trung hũa 150 gam dung dch 7.2% ca axit mch h n chc X cn dựng 100 ml dung dch NaOH 1.5 M, Xd CTCT Bi 10: Ho tan 24g hn hp gm 2 axit cacboxylic no n chc vo nc. Chia dung dch thnh 2 phn bng nhau. Cho phn th nht phn ng vi Ag 2 O ly d trong dung dch amoniac, thu c 21,6g bc kim loi. Phn th 2 c trung ho bi 200ml dung dch NaOH 1M. X CT ca 2 axit trong hn hp trờn. 2 2 4. Bài tập về phản ứng đốt muối natri của axit hữu cơ no, đơn chức B i 1: Hỗn hợp X gồm 0,1 mol HCOONa và 2mol muối natri của 2 axit no đơn chức, mạch hở đồng đẳng kế tiếp. Đem đốt cháy htoàn X thu đợc 2,65g Na 2 CO 3 và m CO2 m H2O = 3,51gam. Tìm CTPT hai muối và % khối lợng mỗi muối trong X. Bài 2: CHC D(C, H, O) mạch hở không nhánh. D tác dụng với Na d thu đợc H 2 có số mol bằng số mol của D. Chất D phản ứng với CuO nóng tạo ra anđehit. Lấy 13,5g D phản ứng vừa đủ với Na 2 CO 3 thu đợc 16,8g muối E và có khí CO 2 bay ra. Xđ CTCT của D. Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol chất X là muối natri của 1 axit hữu cơ no, mạch thẳng thu đợc 0,2mol khí CO 2 . Xđ CTCT của X là 5. Bài tập về phản ứng este hoá Bài 1: Hỗn hợp gồm HCOOH và CH 3 COOH tỷ lệ mol 1:1 nặng 10,6g tác dụng với 11,5g C 2 H 5 OH đợc m gam este(H=100%). Tính m. Bài 2: A là axit hữu cơ mạch thẳng, B là rợu đơn chức bậc I có nhánh. Khi trung hoà A bởi dung dịch NaOH thì có số mol NaOH cần dùng gấp 2 lần số mol A. Khi đốt B thì tỷ lệ CO 2 và H 2 O sinh ra có tỷ lệ mol tơng ứng là 4/5. Khi cho 0,1 mol A tác dụng với B thì thu đợc 14,847g CHC E, hiệu suất đạt 73,5%. a)Tìm CTCT của A, B, E b. Tính khối lợng A, B đã phản ứng tạo ra E. Bài 3: Hoà tan 20g hỗn hợp HCHO và CH 3 COOH trong 200ml Na 2 CO 3 1M. Trung hoà Na 2 CO 3 d bằng 40ml HCl 0,36M a) Tính thành phần phần trăm các axit trong hỗn hợp đầu b) Cho 10g hỗn hợp trên p/ với 23g ancol etylic (có mặt của H 2 SO 4 đậm đặc). Tính lợng sản phẩm thu đợc nếu hiệu suất p/ là 90%. Bài 4 : Hỗn hợp x gồm 1 ancol no đơn chức và 1 axit no đơn chức. Chia hỗn hợp X thành 3 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với Na thu đợc 5,6lít khí. Phần 2 đốt cháy thu đợc 26,88lit CO 2 . Đun nóng phần 3 với H 2 SO 4 đặc thu đợc 1 este có khối lợng là 20,4g và có tỷ khối hơi so với nitơ bằng 3,64 a) Tổng số mol ancol và axit trong hỗn hợp X b) Xđ CTPT của ancol và axit trong hỗn hợp X. Biết các khí đo ở đktc, giả sử hiệu suất phản ứng đạt 100%. 6. Bài tập về nhận biết và tách các CHC 6.1 Bài tập về nhận biết các CHC Bài 1: Hãy lựa chọn thuốc thử để phân biệt các nhóm mẫu hoá chất riêng biệt sau: a) Phenol, axit acrylic, axit axetic b) Benzen, metanol, phenol và anđehit focmic c) Anđehit axetic, axit focmic, axit axetic, ancol etylic và glyxerol d) Phenol, benzyl clorua, anilin, ancol benzylic e) Phenol, stiren, ancol etylic, etylenglicol f) Etanol, fomalin, axeton, axit axetic g) Stiren, phenylaxetylen, toluen, benzen Bài 2: Bài tập nhận biết với thuốc thử bị giới hạn a) Chỉ dùng 1 thuốc thử để phân biệt CH 3 CHO, C 2 H 3 COOH, CH 3 COOH, C 2 H 5 OH Phenol, stiren, ancol etylic Etanal, propan 2 on, pent 1 in b) Chỉ dùng dung dịch NaOH hãy nhận biết các chất lỏng sau đây: CH 3 COONH 4 , CH 3 COOC 2 H 5 , C 6 H 6 , C 3 H 5 (OH) 3 và C 6 H 5 NH 3 Cl. c) Chỉ đợc phép dùng Cu(OH) 2 và H 2 O hãy phân biệt từng chất trong các bộ 3 các chất riêng biệt sau đây Glixerin, n Hexan, Etanol Benzen, axit propanoic, metanol 3 3 Toluen, n- Hexan, axit axetanoic d) Chỉ dùng dung dịch Br 2 hãy nhận biết 3 khí etan, eten, etin 6.2.Bài tập tách riêng các CHC Bài 1: Tách riêng các chất sau: phenol và clobenzen benzen và phenol benzen, phenol, anilin ancol etylic, anđehit axetic, axit axetic và nớc Tinh chế C 6 H 6 bị lẫn phenol và stiren. Tinh chế benzen có lẫn lợng nhỏ stiren và toluen Tách stiren ra khỏi hỗn hợp với toluen và benzen 4 4 . nhóm mẫu hoá chất riêng biệt sau: a) Phenol, axit acrylic, axit axetic b) Benzen, metanol, phenol và anđehit focmic c) Anđehit axetic, axit focmic, axit axetic, ancol etylic và glyxerol d) Phenol,. Trung hoà dung dịch chứa 27,2g hỗn hợp 2 axit no, đơn chức kế tiếp có tỷ lệ về số mol 2:3 cần 500ml dd KOH 1M. Xđ CTPT của 2 axit. Bài 6: Hỗn hợp X gồm 2 axit A 1 và A 2 . Đốt cháy htoàn 0,3 mol. dch NaOH 1M. X CT ca 2 axit trong hn hp trờn. 2 2 4. Bài tập về phản ứng đốt muối natri của axit hữu cơ no, đơn chức B i 1: Hỗn hợp X gồm 0,1 mol HCOONa và 2mol muối natri của 2 axit no đơn chức,

Ngày đăng: 28/04/2015, 14:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan