Ngày soạn: 9 / 1 /201 1 Ngày dạy: 11 / 1 /201 1 Tuần: 20 Năm học:2010-2011 Tiết 22 Bài 2 3 ĐO VÀ VẠCH DẤU A. MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: - Biết sử dụng dụng cụ để đo và kiểm tra kích thước. Sử dụng được thước, mũi vạch dấu, mũi chấm dấu để vạch dấu trên MP phơi. 2/ Kỹ năng: - Sử dụng được thước, mũi vạch, chấm dấu để vạch dấu trên mặt phẳng. 3/ Thái độ: - Tìm tòi, cẩn thận, tỉ mỉ, ham hiểu biết. - Tiết kiệm vật liệu và vệ sinh nơi thực hành nhằm giữ mơi trường sạch sẽ. B. CHUẨN BỊ BÀI DẠY: - Tranh vẽ SGK - Thước cặp, thước lá, khối hình hộp, khối hình trụ, bàn vạch dấu, mũi vạch, chấm dấu, mảnh tơn. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1- Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra: Để đảm bảo an toàn khi tiến hành dũa và khoan kim loại ta cần lưu ý điều gì? 3- Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Đo và vạch dấu là các bước không thể thiếu được khi gia công. Nếu đo và vạch dấu sai, sản phẩm gia công sẽ không đạt yêu cầu, gây lãng phí công và nguyên liệu. Để nắm vững hơn cách sử dụng các dụng cụ đó, chúng ta cùng nghiên cứu bài thực hành “Đo và vạch dấu”. GV: VÕ LÊ NGUN Trường THCS Nguyễn Thế Bảo 1 Ngày soạn: 9 / 1 /201 1 Ngày dạy: 11 / 1 /201 1 Tuần: 20 Năm học:2010-2011 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 2: Tìm hiểu cách sử dụng thước cặp. - GV phát dụng cụ cho các nhóm thực hành. - u cầu HS đối chiếu thước cặp của mình với H20.2 SGK. - GV dùng tranh vẽ để phóng to thước để HS quan sát. - Các em hãy chỉ ra tùng bộ phận của thước ? - Hướng dẫn HS: + Điều chỉnh vít hãm. + Kiểm tra vị trí 0 của thước. - GV làm thao tác mẫu (đo Đ.kính của bút bi và Đ.kính trong nắp bút). - Cách đọc trị số (mục 1 SGK), GV gọi HS lên đo thử - GV phát dụng cụ vạch dấu, hướng dẫn lý thuyết: - HS đại diện nhóm nhận dụng cụ. - HS quan sát tranh đối chiếu với vật thật. 1) Tìm hiểu cách sử dụng thước cặp: - Nắm cấu tạo. - Cách sử dụng thước. - Cách đo. - Đọc và ghi trị đo. - Giá trị thang chia + 0,1 x Vạch = Du xích 2) Tìm hiểu vạch dấu trên mặt phẳng. - Các dụng cụ vạch dấu. - Quy trình lấy dấu. Thao tác theo các bước SGK GV: VÕ LÊ NGUN Trường THCS Nguyễn Thế Bảo 2 Ngày soạn: 9 / 1 /201 1 Ngày dạy: 11 / 1 /201 1 Tuần: 20 Năm học:2010-2011 + Dụng cụ vạch dấu bao gồm gì ? giới thiệu kỹ cấu tạo, cách lấy dấu theo quy trình SGK. - GV nhắc nhở HS đến. - Bộ phận: Cán, mỏ, khung động, vít hãm, thang chia và du xích. - HS quan sát tìm hiếu cách đo bằng thước cặp. - HS xung phong lên bảng. - Bàn vạch dấu, mũi vạch, mũi chấm dấu. - HS nghe nắm quy trình thực hành Hoaït ñoäng 3: Tìm hieåu thực hành. - Phân bố thời gian thực hành cho từng phần mục để HS thực hành. - Mỗi phần mục cần làm xong ghi kết quả vào báo cáo thực hành và nhận xét cho từng phần đó. - GV theo dõi thường xuyên quá trình thực hành của các em để có cách uốn nắn. + Lưu ý: Sử dụng dụng cụ thực hành phải hợp lý. - HS tiến hành làm thực hành và phân bố thời gian hợp lý. - Viết báo cáo thực hành ghi kết quả theo từng phần. II- Thực hành: - Theo nội dung báo cáo thực hành GV: VÕ LÊ NGUYÊN Trường THCS Nguyễn Thế Bảo 3 Ngày soạn: 9 / 1 /201 1 Ngày dạy: 11 / 1 /201 1 Tuần: 20 Năm học:2010-2011 4/ Tổng kết bài học: - Hướng dẫn HS tự đánh giá bài thực hành của mình dựa theo mục tiêu của bài. - GV giải đáp thắc mắc HS. - GV u cầu HS nộp báo cáo thực hành. - Gv u cầu Hs thu dọn dụng cụ, vệ sinh chỗ làm việc. - GV nhận xét tinh thần thái độ thực hành để cho điểm thao tác. - HS tự đánh giá bài thực hành và có ý kiến của mình. - HS làm theo hướng dẫn của GV - GV đánh giá kết quả và những điều cần lưu ý trong giờ học. GV nhận xét giờ học 5/ Hướng dẫn tự học: * Bài vừa học: Tập đo và vạch dấu trong quá trình làm những công việc gia công ơe gia đình. * Bài sắp học: Đọc trước bài 23 Thực hành: “Đo và vạch dấu” Dụng cụ:Êtơ, dũa, kìm, búa, thước…. GV: VÕ LÊ NGUN Trường THCS Nguyễn Thế Bảo 4 . Ngày soạn: 9 / 1 /201 1 Ngày dạy: 11 / 1 /201 1 Tuần: 20 Năm học:2010-2011 Tiết 22 Bài 2 3 ĐO VÀ VẠCH DẤU A. MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: - Biết sử dụng dụng cụ để đo và kiểm tra kích