1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Thư mục địa chí Quảng nam

27 3,7K 29

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 295,5 KB

Nội dung

Trong chuyên đề này biên soạn và giới thiệu thư mục địa chí “ Quảng Nam – đất nước con người” để hiểu rõ hơn về mảnh đất Quảng Nam – một tỉnh ở miền trung của tổ quốc, có bề dày lịch sử

Trang 1

MỤC LỤC

Chương I Lịch sử và truyền thống đấu tranh.

Chương II Kinh tế.

Chương III Di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh.

Chương IV Văn hóa – xã hội.

Chương V Văn học nghệ thuật.

Trang 2

LỜI NÓI ĐẦU.

Thư mục đại chí đóng một vai trò quan trọng đối với mỗi vung, mỗi đại phương vì tập họp những tài liệu viết về đại chí của vùng, địa phương đó để phục vụ cho các mục đích khác nhau nhưu học tập, nghiên cứu, giảng dạy, tuyên truyền, quản lý…

Mỗi vùng đất của tổ quốc đều có một đặc trưng riêng và để giúp cho bạn đọc hiểu rõ hơn về mảnh đất, con người nơi đó, các đại phương đều xây dựng mục lục đại chí riêng cho mình Trong chuyên đề này biên soạn và giới thiệu thư mục địa chí “ Quảng Nam – đất nước con người” để hiểu rõ hơn về mảnh đất Quảng Nam – một tỉnh ở miền trung của tổ quốc, có bề dày lịch sử và nền văn hóa lâu đời.

Thư mục này có tập hợp các sách và bài tạp chí viết về Quảng Nam được sưu tầm từ nhiều nguồn khác nhau từ năm 2006 – 2009.

Các tài liệu được tóm tắt nội dung và dẫn giải giúp bạn đọc hiểu thêm về nội dung của tài liệu và tìm kiếm tài liệu mình cần một cách dễ dàng, nhanh chóng.

Tập thư mục chia làm 5 chương:

- Chương I: Lịch sử và truyền thống đấu tranh.

- Chương II: Kinh tế.

- Chương III: Di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh.

- Chương IV: Văn hóa – xã hội.

- Chương V: Văn học nghệ thuật.

Các tài liệu trong thư mục được sắp xếp theo trật tự từ chung đến riêng Cuối tập thư mục còn có các bảng tra như bảng tra địa lý, bảng tra nhan đề tài liệu, bảng tra tên tác giả giúp bạn đọc tra cứu địa danh cũng như các tài liệu dễ dàng, nhanh chóng.

Do thời gian có hạn và trình độ của người biên soạn còn hạn chế nên không tránh khỏi những thiếu sót Kính monh sự phê bình, đóng góp ý kiến của cô

và các ban.

Xin chân thành cảm ơn !.

Trang 3

CHƯƠNG I : LỊCH SỬ VÀ TRUYỀN THỐNG

ĐẤU TRANH

1 Quảng Nam - đất nước và nhân vật / Nguyễn Q Thắng – H : Văn hóathông tin, 2006 – 831 tr

Trình bày lịch sử hình thành vùng đất Quảng Nam gắn với hành trình

mở cõi của tổ tiên, trong thời gian gần 600 năm kể từ khi vùng đất này chính thức thuộc quyền quản lý của nhà nước Đại Việt, giới thiệu hơn 100 nhân vật nổi bật, tài đức và nhân cách có công lao dựng nước và giữ nước của đất Quảng.

2 Quảng Nam và những vấn đề sử học / Nguyễn Sinh Duy – H : Văn hoáthông tin , 2006 – 525 tr

Giới thiệu lịch sử, địa lý, địa danh, những sự kiện và nhân vật lịch sử như: Đỗ Thúc Tịnh, Hoàng Diệu, Thái Phiên, Trần Quý Cáp, những địa danh lịch sử quen thuộc như: Dinh Chiêm, Dinh Chàm, Hội An, Mỹ Sơn,

và một số văn bia, văn khắc Chăm của Quảng Nam.

ĐC9 QU106N

ĐC9 QU106N

Trang 4

3 Đất Quảng Nam – những sự kiện đáng nhớ / Thạch Phương – Đà Nẵng :Nxb Đà Nẵng, 2008 – 406 tr.

Tập hợp những sự kiện, những gương mặt tiêu biểu nhất, đáng nhớ nhất được chắt lọc từ nguồn thư tịch xưa và nay Từ những tư liệu điều tra, khảo sát điền dã cùng những thành quả của các nhà nghiên cứu khác nhằm giúp hiểu hơn về nguồn gốc của vùng đất này.

4 Quảng Nam vùng đất giàu di sản / B.B.Đ // Thế giới di sản – 2007 –

Số 5 – Tr 12 – 13

Giới thiệu vùng đất Quảng Nam, nơi hội tụ, giao lưu với nhiều nền văn hóa khác nhau như: Sa Huỳnh, Chăm, Đại Việt, Ấn Độ, Trung Hoa đã tạo nên một Quảng Nam có những giá trị văn hóa truyền thống độc đáo như: thánh địa Mỹ Sơn, phố cổ Hội An.

5 Lịch sử phong trào phụ nữ Quảng Nam (1930-2005) / Ban chấp hành HộiLiên hiệp Phụ nữ tỉnh Quảng Nam – Tam Kỳ : [knxb.], 2006 – 502 tr

Giới thiệu lịch sử phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của phụ

nữ Quảng Nam trong thời kỳ chống Pháp, chống Mỹ cứu nước và trong xây

ĐC2 Đ124QU

ĐC2 L302S

Trang 5

6 Lịch sử bưu điện tỉnh Quảng Nam 1945 – 2005 / Phạm Văn Thắng – H :Bưu điện, 2006 – 327 tr.

Phân tích quá trình hình thành và những mốc đáng nhớ trong lịch sử

60 năm của ngành bưu điện Quảng Nam.

ĐC5 L302S

Trang 6

CHƯƠNG II: DI TÍCH LỊCH SỬ - DANH

bộ các bia đá ở nơi này.

8 Hội An 24G : Cẩm nang thông tin / Đinh Thị Thu Thuỷ, Hoàng Linh,Nguyễn Trí Trung – H : Thông tấn , 2006 – 303tr

Giới thiệu về các di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh, làng nghề truyền thống, các lễ hội và những đặc sản ở phố cổ Hội An

9 Champa and the archaeology of Mỹ Sơn (Vietnam) / Andrew Hardy,Mauro Cucarzi, Patrizia Zolese – Singapore : NUS, 2009 – 440 tr

ĐC9 TH107Đ

ĐC9 H452A

ĐC9

Trang 7

Tập hợp các bài nghiên cứu về khảo cổ học khu di tích cổ Champa: lịch sử và những nét kiến trúc đặc trưng; giới thiệu một số vấn đề khảo cổ khu di tích Mỹ Sơn từ năm 1997-2007 như: các kết quả điều tra của nhóm khảo cổ, các kỹ thuật khảo cổ, các vật liệu khảo cổ, đặc điểm địa chất khu

-11 Di sản kiến trúc nhà gỗ - linh hồn của phố cổ Hội An / Trần Ánh // Vănhiến – 2008 – Số 10 (112) – Tr 23 – 24

Viết về kiến trúc nghệ thuật độc đáo của các ngôi nhà gỗ ở Hội An và các giải pháp bảo tồn trùng tu di sản kiến trúc đó.

12 Tháp Khương Mỹ (Quảng Nam) - nhận thức qua kết quả khai quật khảo

cổ học / Lê Đình Phụng // Khảo cổ học – 2008 – Số 6 – Tr 58 – 60

Giới thiệu về những phát hiện mới của di tích Khương Mỹ, xác lập phong cách nghệ thuật Khương Mỹ có niên đại thế kỷ IX và khẳng định những giá trị vô giá của nhóm di tích này trong dòng chảy văn hóa nghệ thuật Chămpa.

13 Nhà cổ Tấn Ký / Võ Văn Hoàng // Xưa và nay –

- 2006 – Số 253 – 254 – Tr 40 – 42, 60

Trang 8

Giới thiệu kiến trúc, vật liệu và cách bày trí của ngôi nhà cổ Tấn Ký được xem là ngôi nhà cổ nhất tại trung tâm thành phố Hội An.

14 Bức phù điêu mới phát hiện ở Chiên Đàn / Ngô văn Doanh // Văn hóanghệ thuật – 2008 – Số 9 – Tr 60 – 65

Giới thiệu những tác phẩm điêu khắc đá cổ Chămpa mà tiêu biểu là các hình trang trí bằng đá tuyệt đẹp bao quanh chân của ngôi tháp giữa ở Chiên Đàn, Tam Kỳ - Quảng Nam.

Trang 9

CHƯƠNG III: KINH TẾ

15 Quảng Nam: qua mười năm tái lập tỉnh nhìn lại và nghĩ tới / Vũ NgọcHoàng // Cộng sản – 2007 – Số 771 – Tr 30 – 32

Diễn giải toàn diện tình hình kinh tế, vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, những khó khăn, thuận lợi của tỉnh trong tiến trình hội nhập; lãnh đạo của Đảng trong việc định hướng và giải pháp phát triển bền vững

16 Sự hình thành cộng đồng người Hoa và hoạt động thương mại của HoaThương ở Hội An thế kỷ XVI - XVIII / Tưởng Quốc Học, Tống Quốc Hưng,Dương Văn Huy // Nghiên cứu Đông Nam Á – 2007 – Số 3 (84) –Tr 32– 44

Trình bày nguyên nhân di cư và vấn đề hình thành cộng đồng người Hoa ở Hội An, vai trò và hoạt động ngoại thương của họ ở thương cảng này.

17 Phát triển du lịch với việc quản lý di sản văn hoá Hội An / Nguyễn ThịThu Hà // Văn hóa nghệ thuật – 2009 – Số 300 – Tr 34 – 38

Trình bày mối quan hệ giữa phát triển du lịch và quản lý di sản văn hoá ở phố cổ Hội An qua tác động kinh tế và nâng cao chất lượng đời sống của cộng đồng dân cư, đồng thời nêu lên các hạn chế và giải pháp bảo tồn các di sản văn hóa.

18 Tỉnh Quảng Nam : khai thác tiềm năng thuỷ điện / Triều An // Côngnghiệp – 2009 – Số 2 – Tr 17 – 18

Giới thiệu các tiềm năng nói chung của tỉnh Quảng Nam đặc biệt là

về thuỷ điện qua các dự án đầu tư; các hiệu quả mang lại khi xây dựng các

Trang 10

công trình thuỷ điện và những hạn chế của thuỷ điện vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh.

19 Đặc điểm địa vật lý và triển vọng vàng gốc vùng Tiên Phước, QuảngNam / Thế Hùng, Nguyễn Trân Tân, Ngô Thanh Thủy, Nguyễn Tài Thinh //Địa chất – 2007 – Số 301 – Tr 61 – 71

Giới thiệu các phương pháp xử lý địa chất thực hiện năm 1998 và tiến hành nhận dạng theo các mỏ vàng có quy mô công nghiệp trong khu vực Bồng Miêu và Trà Giang.

20 Hoàn thiện cơ chế quản lý khu kinh tế mở Chu Lai trong xu thế hội nhập

/ Hoàng Hồng Hiệp, Nguyễn Quốc Tràm // Quản lý nhà nước – 2007 – Số

135 – Tr 45 – 48

Khái quát về khu kinh tế mở Chu Lai, cơ chế quản lý nhà nước đối với khu kinh tế này và một số kiến nghị nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý : khung pháp lý, cơ chế hoạt động, cơ chế tài chính, thủ tục hành chính, kiện toàn bộ máy tổ chức ban quản lý.

21 Đề xuất giải pháp phòng tránh, giảm thiểu các tai biến thiên nhiên cholưu vực sông Thu Bồn / Nguyễn Lập Dân, Vũ Thị Thu Lan, Hoàng ThanhSơn // Các khoa học về Trái đất – 2008 – Số 1 – Tr 6 – 11

Đề xuất giải pháp chung nhằm ngăn ngừa và giảm thiểu thiệt hại do thiên tai như: lũ lụt, hạn hán, xói mòn tại các lưu vực sông Thu Bồn - Vu Gia.

Trang 11

CHƯƠNG IV: VĂN HÓA XÃ HỘI

22 Người Quảng Nam / Lê Minh Quốc – Đà Nẵng : Nxb Đà Nẵng, 2009 – 387 tr

Giới thiệu những đóng góp của người Quảng Nam nói chung trong tiến trình lịch sử của dân tộc Việt đồng thời giới thiệu những văn hóa, lối sống đặc trưng của người dân xứ Quảng.

23 Văn hóa Quảng Nam / Nhiều tác giả – Quảng Nam : Sở Văn hóa Thôngtin, 2007 – 656 tr

Giới thiệu 197 bài báo đăng trên tạp chí Văn hóa Quảng Nam trong vòng 5 năm (2002-2006) được sắp xếp thành 8 phần: nghiên cứu trao đổi, vùng đất và con người, văn hóa và đời sống, bảo tồn các giá trị văn hóa, di tích và danh thắng, làng quê xưa - nay, làng nghề truyền thống, hương sắc quê nhà.

24 Văn hóa xứ Quảng - một góc nhìn / Võ Văn Hòe, Hồ Tấn Tuấn, LưuAnh Rô – Đà Nẵng : Nxb Đà Nẵng, 2007 – 408 tr

ĐC9 NG558QU

ĐC5 V115H

ĐC5

Trang 12

Cung cấp nhiều tư liệu về mọi mặt của đời sống con người xứ Quảng

từ thuở dựng nước cho đến nay: về tập tục sinh hoạt, về lịch sử các đền, chùa, miếu nổi tiếng, trong cuộc đấu tranh chống xâm lược và vượt qua những thử thách khắc nghiệt của thiên nhiên để xây dựng và giữ gìn mảnh đất quê hương.

25 Tập tục xứ Quảng theo một dòng đời / Võ Văn Hòe sưu tầm, biên soạn – Đà Nẵng : Nxb Đà Nẵng , 2006 – 373 tr

Giới thiệu tập tục sinh đẻ và những khúc hát ru, tập tục hôn nhân gia đình, tục dựng nhà, lao động sản xuất, những điệu hò, lễ hội, tục tang ma, thờ cúng, tư tưởng triết lý của tập tục, ảnh hưởng của tư tưởng ngoại lai vào tập tục của xứ Quảng.

26 Khoa bảng Quảng Nam dưới thời nhà Nguyễn (1601-1919) / Phạm NgôMinh, Trương Duy Hy – Tái bản lần 1, có chỉnh lý, bổ sung – H : Vănnghệ, 2007 – 355 tr

Giới thiệu việc học hành thi cử của các sĩ tử, tiểu sử các cử nhân, tiến

sĩ, phó bảng của Quảng Nam dưới triều Nguyễn.

27 Nghiên cứu luật tục, phong tục các dân tộc thiểu số ở Quảng Nam / Bùi

ĐC5 T123T

ĐC5 KH401B

Trang 13

Nêu đặc điểm khái quát về các dân tộc thiểu số và địa bàn cư trú miền núi tỉnh Quảng Nam Thực trạng vận hành các luật tục về: tổ chức cộng đồng, sử dụng và khai thác tài nguyên, hôn nhân gia đình, sinh hoạt tôn giáo, nghi lễ cùng một số giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị tích cực của luật tục trong đời sống xã hội hiện nay.

28 Luật tục và phong tục với việc tổ chức cộng đồng của các dân tộc thiểu

số ở tỉnh Quảng Nam / Bùi Quang Thanh // Văn hóa dân gian – 2008 – Số

4 – Tr 26 – 37

Giới thiệu mô hình tổ chức cộng đồng của một số dân tộc thiểu số:

Cơ Tu, Co, Xơ Đăng và Giẻ - Triêng, qua đó thấy rõ hơn phong tục và luật tục của các dân tộc này.

29 Luật tục gắn với tôn giáo - tín ngưỡng của các dân tộc thiểu số ở QuảngNam / Bùi Quang Thanh // Nghiên cứu tôn giáo – 2009 – Số 3 (69) – Tr

40 – 48

Giới thiệu tôn giáo - tín ngưỡng và các dân tộc thiểu số ở Quảng Nam qua phong tục tập quán và nghi lễ gắn với các luật tục, sinh hoạt tôn giáo - tín ngưỡng truyền thống của bốn tộc người: Cơtu, XêĐăng, Giẻ Triêng và Co.

30 Xu hướng biến đổi luật tục và những bất cập trong việc bảo tồn, phát huycác giá trị của luật tục trong đời sống đương đại miền núi Quảng Nam / BùiQuang Thanh // Văn hóa dân gian – 2008 – Số 1 (115) – Tr 25 – 35, 24

Đưa ra một vài bất cập giữa luật tục và pháp luật của nhà nước và vận dụng luật tục nhằm bảo vệ rừng, phát huy những giá trị kinh tế, văn hóa truyền thống đồng thời xây dựng xã hội mới tiên tiến.

ĐC5 NGH305C

Trang 14

31 Thực nghiệm biện pháp giáo dục sức khoẻ sinh sản cho vị thành niên miền núi tỉnh Quảng Nam theo mô hình giáo dục đồng đẳng / Nguyễn Tấn Thắng // Giáo dục – 2007 – Số 153 – Tr 15 – 19

Nêu lên các đánh giá, nhận thức và đưa ra kết quả thực nghiệm về sự hiểu biết, thái độ, xu hướng hành vi tích cực trong sức khoẻ sinh sản ở cả 2 nhóm: trẻ vị thành niên dân tộc Xu Đăng và vị thành niên ở nhà trường.

32 Tết mùa của nhóm Ca-dong / Nguyễn Văn Sơn // Dân tộc và thời đại –

2006 – Số 88 – Tr 9 – 10

Trình bày thời gian và các nghi thức tiến hành trong 12 ngày diễn ra

lễ hội Tết mùa – đặc trưng của dân tộc Cadong (Xơ Đăng) ở miền núi cao Trà My, tỉnh Quảng Nam khi mùa xuân về.

33.Tục cúng lúa mới và mở kho thóc ăn tết / Mai Ký // Dân tộc và thời đại – 2006 – Số 87 – Tr 12, 15

Giới thiệu về nguồn gốc, các nghi thức của tục cúng lúa mới và mở kho thóc của người Xơ-teng ở Nam Trà My, Quảng Nam - Đó là cách thể hiện tình cảm của dân tộc này với núi rừng, ruộng rẫy.

34 Xu hướng biến đổi trong nghề dệt và trang phục của dân tộc Cơtu / TrầnTấn Vịnh // Văn hóa dân gian – 2008 – Số 2 (116) – Tr 57 – 69

Đề cập đến các xu hướng biến đổi trong nghề dệt và trang phục của dân tộc Cơtu ở Quảng Nam Cụ thể là các tác nhân gây nên sự biến đổi, các

Trang 15

35 Một vài đặc trưng văn hóa cổ Hội An thời kì các chúa Nguyễn / TốngQuốc Hưng // Nghiên cứu lịch sử – 2009 – Số 7 (399) – Tr 29 – 38.

Giới thiệu về văn hóa Hội An dưới thời các chúa Nguyễn qua văn hóa làng, xã, tộc họ, phong tục tập quán, nghệ thuật kiến trúc, quan hệ thương mại, tôn giáo tín ngưỡng và sự ra đời của chữ quốc ngữ.

36 Hội An trong hành trình truyền bá công giáo tại Việt Nam / Đoàn Triệu

Long // Nghiên cứu tôn giáo – 2009 – Số 6 – Tr 34 – 40

Đưa ra một số lý do để Hội An trở thành nơi truyền bá công giáo tại Việt Nam _ nơi có giáo sứ đầu tiên ở Đàng Trong được thành lập: điểm đến đầu tiên của các giáo sĩ nước ngoài _ nơi trú ẩn chắc chắn của các giáo sĩ tránh mọi sự truy lùng, bắt bớ của Nhà Nguyễn.

37 Hội quán người Hoa ở Hội An / Tống Quốc Hưng // Thế giới Di sản –

2007 – Số 11 – Tr 42 – 45

Giới thiệu các công trình tiêu biểu về kiến trúc của người Hoa - đó là nơi sinh hoạt của đồng hương, đồng thời là nơi thờ cúng các vị thần bảo trợ và những bậc tiền hiền của từng bang

38 Cộng đồng người Hoa - Minh Hương ở thương cảng Hội An / TốngQuốc Hưng // Nghiên cứu Đông Nam Á – 2009 – Số 3 (108) – Tr 67 –74

Giới thiệu khái quát các vấn đề lịch sử, văn hóa của đô thị cổ Hội An, vấn đề người Hoa - Minh Hương gắn liền sự phát triển của thương cảng Hội An thế kỷ XVII - XIX qua lịch sử hình thành, hoạt động kinh tế, đời sống văn hóa, phong tục tập quán và tín ngưỡng tôn giáo.

Trang 16

39 Từ di sản văn hóa làng người Bh’noong ở huyện Phước Sơn – QuảngNam / Phạm Ngọc Sinh // Di sản văn hóa – 2007 – Số 3 – Tr 34 – 40.

Viết về sự hình thành, phát triển của người Bh’noong ở Phước Sơn, Quảng Nam và đời sống văn hóa phong phú thể hiện qua tinh thần, phong tục tập quán của dân tộc này.

40 Biểu diễn Du hồ của người Hoa ở Hội An / Tống Quốc Hùng // Văn họcnghệ thuật – 2008 – Số 291 – Tr 93 – 94, 98

Giới thiệu về biểu diễn Du hồ của cộng đồng người Hoa ở Hội An trong việc tổ chức nhạc cụ, y phục và hình thức biểu diễn của hoạt động nghệ thuật độc đáo này.

41 Hát sắc bùa mừng xuân / Trần Hồng // Sân khấu – 2006 – Số 2 – Tr

Giới thiệu về nguồn gốc và lịch sử của mì Quảng, cách làm mì, nhân

mì, rau ăn kèm, gia vị và cách thưởng thức mì, bàn về mối gắn kết giữa món

ăn - đất và con người xứ Quảng.

ĐC5 C430M

Ngày đăng: 28/04/2015, 02:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w