ĐỀ THI VĂN 6789 KỲ 2

10 137 0
ĐỀ THI VĂN 6789 KỲ 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

phòng gd-đt huyện kim sơn đề thi chất lợng học kì ii trờng t.h.c.s. lai thành môn: ngữ văn lớp 6 ( thời gian 60 phút) Phần I : Trắc nghiệm (3đ) Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái của các câu trả lời đúng: Sau trận bão, chân trời ,ngấn bể sạch nh tấm kính lau hết mây,hết bụi.Mặt trời nhú lên dần dần ,rồi nên cho kỳ hết.Tròn trĩnh phúc hậu nh lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào,thăm thẳm và đờng bệ, đặt lên một mâm bạc đờng kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nớc biển hửng hồng .Y nh một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trờng thọ của tất cả những ngời chài lới trên muôn thửa biển Đông (trích Cô Tô-ngữ văn6-tập2) 1.Đoạn văn trên đợc viết theo phong thức biểu đạt nào? A Biểu cảm B .Tự sự C.Miêu tả D .Nghị luận 2.Trong đoạn văn trên tác giả đã dùng mấy lần phép so sánh? A. 1 lần B.2 lần C.3 lần D.4 lần 3.Trong các từ sau, từ nào là từ Hán Việt? A.Chân trời B.Phúc hậu C.Hồng hào D.Muôn thủa 4.Nếu viết: Để mừng cho sự trờng thọ của tất cả những ngời chàI lới trên muôn thửa biển Đông thì câu văn mắc phải lỗi nào? A. Thiếu chủ ngữ B.Thiếu vị ngữ C.Thiếu cả chủ ngữ ,vị ngữ D.Thiếu bổ ngữ. 5.Từ nàodới đây có thể điền vào chỗ trốngđể câu: Mặt trời.dần dần,rồi nên cho kì hết .trở thành câu nghĩa đúng? A. Vùng lên B.Trỗi dậy C.Xuất phát D.Nhô lên 6.Trong 4 mục sau,mục nào có thể thiếu trong đơn. A.Tên đơn B.Nơi gửi C.Ngời gửi D.Mục đích gửi Phần II: Tự luận(7đ) Em tả cảnh dòng sông quê em theo quan sát và tởng tợng của mình. Hiệu trởng Tổ trởng Ngời ra đề Đỗ thị liên phòng gd-đt huyện kim sơn đáp án chất lợng học kì ii trờng t.h.c.s. lai thành môn: ngữ văn lớp 6 ( thời gian 60 phút) Phần I: Trắc nghiệm(3điểm). Khoanh đúng vào mỗi câu cho 0,5 điểm 1- C 2- C 3- B 4- C 5- D 6- B Phần II. Tự luận (7 đ) Viết bài tập làm văn tả con sông . a.Mở bài(1đ) : - Giới thiệu đợc dòng sông định tả (ở đâu? tên gì?) b.Thân bài (5đ) : - Tả vẻ đẹp của dòng sông (3đ) + Tả đợc cảnh ở hai bên dòng sông. + Tả đợc độ rộng, mặt nớc, hình dáng của dòng sông (biết dùng từ ngữ miêu tả để lột tả hết vẻ đẹp của dòng sông) + Tả đợc vẻ đẹp dòng sông ở từng thời điểm (sáng, tra, chiều) - tác dụng của dòng sông (2đ) + Cho nớc sinh hoạt + Cho nớc tới tiêu phù sa cho ruộng đồng c.Kết luận (1đ) . Nêu đợc cảm xúc của em đối với dòng sông. Hiệu trởng Tổ trởng ngời ra đáp án Đỗ Thị Liên Phòng gd-đt huyện kim sơn đề thi chất lợng học kì ii Trờng t.h.c.s. lai thành môn: ngữ văn lớp 7 (Thời gian làm bài : 60 phút) I-Trắc nghiệm : Đọc kỹ đoạn văn và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái ở đầu câu có đáp án đúng ? Rất lạ lùng , rất kỳ diệu là trong 60 năm của một cuộc đời đầy sóng gió diễn ra ở rất nhiều nơi trên thế giới cũng nh ở nớc ta, Hồ Chủ tịch vẫn giữ nguyên phẩm chất cao quý của một ngời chiến sĩ cách mạng , tát cả vì nớc vì dân , vì sự nghiệp lớn , trong sáng , thanh bạch , tuyệt đẹp 1.Đoan vă trên trích trong văn bản nào ? A.Mùa xuân của tôi B. Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta C. Đức tính giản dị của Bác Hồ 2.Tác giả của đoạn văn trên là ai A. Phạm Văn Đồng B.Hồ Chí Minh C. Vũ Bằng 3. Đoạn văn trên đợc viết theo phơng thức biể đạt nào ? A Miêu tả B.Tự sự C.Nghị luận 4. Từ nào sau đây đồng nghĩa với từ trong sáng Atrong sạch B. Trong veo C. Trong vắt 5. Từ nào sau đây không phải là từ láy A. Lạ lùng B. Trong sáng C. Thanh bạch 6. Trong những câu sau đây câu nào là câu rút gọn : A. Gío biển thổi lồng lộng B. Mặt nớc lên cao C. Một hồi còi PhầnII: Tự luận Hãy trình bày nổi bật lối sống vô cùng giản dị của Bác Hồ. Hiệu Trởng Ngời ra đề Bùi Thị Huê. Phòng gd-đt huyện kim sơn đáp án thi chất lợng học kì ii Trờng t.h.c.s. lai thành môn: ngữ văn 7 (Thời gian làm bài : 60 phút ) Phần : Trắc nghiệm:( 3 điểm ) 1. C 2. A 3. C 4. A 5. B 6. C Phần II: Tự luận (7điểm ) - Chứng minh con ngời Bác giản dị , đời sống của Bác giản dị - Các luận cứ đa ra để chứng minh đức tính giản dị của Bác : Bữa ăn ở nhà ,lối sống và làm việc , nói và viết - Các luận cứ đợc đa ra phải toàn diện bao gồm hầu hết các mặt trong đời sống và hoạt động của Bác Hiệu trởng Tổ trởng Ngời ra đáp án Bùi Thị Huê. phòng gd-đt huyện kim sơn đề thi chất lợng học kì ii trờng t.h.c.s. lai thành môn: ngữ văn lớp 8 ( thời gian làm bài: 60 phút) I. Trắc nghiệm. Đọc kĩ khổ thơ sau và khoanh tròn vào chữ cái của câu trả lời đúng nhất. Nhng mỗi năm mỗi vắng Ngời thuê viết nay đâu? Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng trong nghiên sầu 1. Cho biết khổ thơ trên đợc trích trong bài thơ nào? Của ai? A. Quê hơng Tế Hanh B. Khi con tu hú Tố Hữu C. Ông đồ Vũ Đình Liên D. Nhớ rừng Thế Lữ 2. Tìm các từ thuộc trờng từ vựng: Dụng cụ để viết . A. Ngời, giấy B. Giấy, mực C. Năm, nghiên D. Đỏ, thắm 3. Câu thơ: Giấy đỏ buồn không thắm, tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào? A. Nhân hoá B. ẩn dụ C. Nói quá D. Nói giảm, nói tránh 4. Bốn câu thơ trên gợi cảm xúc gì? A.Hình ảnh ông đồ ngồi viết chữ nho ngày Tết. B. Không khí náo nhiệt, những mảnh mầu sắc rực rỡ khi bao ngời đến thuê ông đồ viết. C. Cảnh ông đồ thất thế, nỗi buồn tủi lan sang cảnh vật khiến chúng cũng mang đầy tâm trạng. 5. Câu thơ : Ngời thuê viết nay đâu? thuộc kiểu câu nào? A. Câu phủ định B. Câu cảm thán C. Câu cầu khiến D. Câu nghi vấn 6. Trong khổ thơ trên từ nào đồng nghĩa với từ buồn? A. Vắng B. Thắm C. Đọng D. Sầu II.Tự Luận: Cảm nhận của em về tình yêu thiên nhiên và tinh thần lạc quan của Bác Hồ qua bài thơ Ngắm trăng. Hiệu trởng Tổ trởng Ngời ra đề Nguyễn Thị Hồng Thanh phòng gd-đt huyện kim sơn đáp án chất lợng học kì iI trờng t.h.c.s. lai thành môn: ngữ văn lớp 8 I. Trắc nghiệm(3đ) 1.C 2. B 3.A 4.C 5.D 6.D II. Tự luận(6đ) Học sinh cần đạt đợc những yêu cầu sau: 1. Nội dung: - Bài thơ tứ tuyệt giản dị, tác giả nhân hoá hình ảnh trăng. Qua đó thấy đợc tình yêu thiên nhiên đến say mê, yêu cái đẹp chân chính, sự giao hoà giữa con ngời với cảnh sắc thiên nhiên của Bác. - Cảm nhận đợc phong thái ung dung tự tại, chủ động trong mọi hoàn cảnh để làm chủ hoàn cảnh, bất chấp những gian lao vất vả. Đó là tinh thần lạc quan của Bác. - Qua bài thơ thấy đợc bức chân dung tự hoạ con ngời tinh thần của Hồ Chí Minh. 2. Hình thức(1đ) Bố cục đầy đủ, chặt chẽ. Dẫn chứng tiêu biểu. Lập luận rõ ràng, có khả năng thuyết phục cao. 3. Thể loại: Sử dụng phép nghị luận tổng hợp, phân tích, chứng minh, biểu cảm về tác phẩm văn học. Biểu điểm. 4 6đ: Cảm nhận khá đầy đủ, sâu sắc, tinh tế diễn đạt lu loát. 2 4đ: Cảm nhận đợc 2/3 chi tiết hay song diễn đạt còn lủng củng. 1 2đ: Có vài chi tiết đúng. 0đ: Thiếu hoặc sai hoàn toàn. Hiệu trởng Tổ trởng Ngời ra đáp án Nguyễn Thị Hồng Thanh phòng gd-đt huyện kim sơn đề thi chất lợng học kì ii trờng t.h.c.s. lai thành môn: ngữ văn lớp 9 ( thời gian 60 phút) I.Trắc nghiệm (4đ) Đọc văn bản Bàn về đọc sách và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn đáp án có câu trả lời đúng . 1. Văn bản Bàn về đọc sách sử dụng phơng thức biểu đạt chính nào? A. Tự sự C .Biểu cảm B Miêu tả D. Nghị luận 2. Tác giả của văn bản trên là ngời nứơc nào ? A Việt nam C Nhật Bản B Trung Quốc D ấn Độ 3. Văn bản trên không đề cập đến nội dung gì ? A .ý nghĩa của việc đọc sách B.Các loại sách cần đọc C.Phơng pháp đọc sách có hiệu quả D.Những th viện nổi tiếng thế giới 4.Vì sao việc đọc sách ngày nay không dễ A.Sách thì nhiều nhng sách hay thì ít B.Sách nhiều khiến ngời đọc dễ lạc hớng và không chuyên sâu C.Không dễ tìm sách hay để đọc 5.ý nào sau đây nhận xét đúng về khởi ngữ A .Khởi ngữ là thành phần câu đúng trớc chủ ngữ B.Khởi ngữ nêu lên đề tài đợc nói đến trong câu C. Có thể thêm quan hệ từ trớc khởi ngữ D .Cả A,B,C đều đúng 6.Hãy điền từ thích hợp vào dấu ba chấm để hoàn thiện hai khái niệm sau: A Là thành phần biệt lập dùng để thể hiện cách nhìn của ngời nói đối với sự việcđợc nói đến trong câu. B Là thành phần biệt lập,đợc dùng để bộc lộ tâm lý của ngời nói(vui buồn ,mừng giận) 7.Câu :Trời ơi, chỉ cần năm phút trích Lặng lẽ SaPa bộc lộ tâm lý gì của ngời nói? A .Ngạc nhiên C. Buồn chán B. Thất vọng D. Giận dữ 8.Dòng nào sau đây không phải là yêu cầu chính của bài nghị luận xã hội? A.Nêu rõ vấn đề nghị luận B.Đa ra những lý lẽ dẫn chứng xác đáng C. Vận dụng các phép lập luận phù hợp D.Lời văn gợi cảm trau truốt II.(Tự Luận) 6 điểm Ngời xa có câu Uống nớc nhớ nguồn Hãy giải thích câu tục ngữ trên. Ngày nay dân ta kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp đó nh thế nào? Hiệu trởng Tổ trởng Ngời ra đề Phạm thị hà phòng gd-đt huyện kim sơn đáp án chất lợng học kì ii trờng t.h.c.s. lai thành môn: ngữ văn lớp 9 ( thời gian 60 phút) I. Trắc nghiệm (4đ) Mỗi câu trả lời đúng (0,5đ) tổng là 4đ Câu 1 Khoanh D (0,5đ) Câu 2 Khoanh B (0,5đ) Câu 3 Khoanh D (0,5đ) Câu 4 Khoanh B (0,5đ) Câu 5 Khoanh D (0,5đ) Câu 6 A-Thành phần hình thái (0,5đ) B-Thành phần cảm thán Câu 7.Khoanh B (0,5đ) Câu 8 . khoanh D (0,5đ) II. Phần tự luận (6đ) a, Yêu Cầu *Nội dung : - Giải thích đợc các hình ảnh: nớc ,nguồn,từ đó làm rõ ý nghĩa câu tục ngữ :ngòi đ- ợc thụ hởng,kế thừa nhũng giá trị tinh thần,vật chất quý báu của ngời trớc +Phải biết trân trọng ,ghi nhớvà đền đáp công ơn.những ngời đã làm nên các giá trị ấy. -Dùng hiểu biết của mìnhđể nhận định và chứng minh đợc: + Đạo đức tốt đẹp đó đựơc kế thừa và phát huy trong đời sống xã hội ta ngày nay. -Qua đó thể hiện một số tình cảm ,thái độ của bản thân. * Hình thức: + Vận dụng phép lập luận giải thích ,chứng minh: + Bố cục hợp lý chặt chẽ ,văn viết trong sáng mạch lạc. b,Biểu điểm: -Điểm6 :Bài đáp ứng yêu cầu trên.văn viết mạch lạc, lập luận chặt chẽ bố cục hợp lý,không mắc lỗi chính tả. -Điểm 4-5: Bài làm về cơ bản đạt các yêu cầu trên giải thích ,chứng minh ,lập luận. Có vài sai xót nhỏ,mắc lỗi diễn đạt. -Điểm 3: đạt 1/2 yêu cầu trên.nội dung có thể sơ sài,nhng phải đủ các ý,giải thích đợc ý nghĩa chung của câu tục ngữ -Diễn đạt cha tốt mắc sáu lỗi diễn đạt trở lên. Điểm 1-2 :Nội dung sơ sài,lạc đề diễn đạt kém. -Mắc quá nhiều lỗi, diễn đạt, chữ viết cẩu thả. Hiệu trởng Tổ trởng Ngời ra đáp án Phạm thị hà . Tô-ngữ văn6 -tập2) 1.Đoạn văn trên đợc viết theo phong thức biểu đạt nào? A Biểu cảm B .Tự sự C.Miêu tả D .Nghị luận 2. Trong đoạn văn trên tác giả đã dùng mấy lần phép so sánh? A. 1 lần B .2 lần C.3. những ngời chàI lới trên muôn thửa biển Đông thì câu văn mắc phải lỗi nào? A. Thi u chủ ngữ B .Thi u vị ngữ C .Thi u cả chủ ngữ ,vị ngữ D .Thi u bổ ngữ. 5.Từ nàodới đây có thể điền vào chỗ trốngđể. trong văn bản nào ? A.Mùa xuân của tôi B. Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta C. Đức tính giản dị của Bác Hồ 2. Tác giả của đoạn văn trên là ai A. Phạm Văn Đồng B.Hồ Chí Minh C. Vũ Bằng 3. Đoạn văn

Ngày đăng: 28/04/2015, 00:00