1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hãy cùng rung chuông vàng nao!

2 186 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 36,5 KB

Nội dung

Hãy cùng rung chuông vàng nào! Câu 1: Dế Mèn phiêu lưu ký là tác phẩm của ai? A. Võ Quảng B. Đoàn Giỏi C. Tô Hoài D. Tạ Duy Anh. Câu 2: Dế Mèn phiêu lưu ký thuộc thể loại nào? A. Hồi kí B. Truyện ngắn C. Tiểu thuyết D. Truyện dài Câu3: Phương thức biểu đạt chính của tác phẩm đó là: A. Tự sư B. Miêu tả C. Thuyết minh D. Biểu cảm. Câu 4: Tác phẩm ấy được kể theo ngôi thứ mấy? A. Ngôi thứ nhất B. Ngôi thứ hai C. Ngôi thứ ba. Câu 5: Biện pháp nghệ thuật cơ bản được tác giả sử dụng trong tác phẩm là; A. So sánh B. Nhân hoá C. Ẩn dụ D. Hoán dụ Câu 6. Trong đoạn trích Bài học đường dời đầu tiên, nhân vật chính là: A. Dế Choắt B. Dế Mèn C. Chị Cốc D. Tô Hoài. Câu 8. Văn bản Sông nước Cà Mau được trích từ tác phẩm nào? của ai? A. Quê nội của Đoàn Giỏi B. Đất rừng phương Nam của Võ Quảng C. Đất rừng phương Nam của Đoàn Giỏi D. Quê nội của Võ Quảng. Câu 9: Nhân vật Tôi trong Sông nước Cà Mau là ai? A. Chú bé An B. Cục C. Cù lao. Câu 10: Trong các cách gọi tên sau đây, cách gọi nào không đúng như văn bản Sông nước Cà Mau? A. Kênh Mái Dầm B. Kênh Bọ Mắt C. Kênh Ba Khía. Câu 11: Trong Sông nước Cà Mau, chợ Năm Căn họp ở đâu? A. Trên dòng sông B. Sát bờ sông C. Sát đường cái. Câu 12:Bức tranh của em gái tôi là: A. Truyện ngắn B. Tiểu thuyết C. Hồi kí Câu 13: Tác giả của truyện đó là: A. Lan Anh B. Tạ Duy Anh C. Võ Quảng D. Nguyễn Duy. Câu 14: Ai là nhân vật chính trong truyện? A. Người anh B. Bé Kiều Phương C. Cả hai anh em. Câu 15: người anh trong truyện có thói xấu gì? A. Ích kỉ B. Ghen tị C. Nhỏ nhen D. Hay học đòi. Câu 16: Nhà văn Võ Quảng quê ở đâu? A. Nghệ An B. Hà Nội C. Quảng Nam D. Cà Mau. Câu 17: Địa danh nào không được nhắc đến tong văn bản Vượt thác? A. Hoà Phước B. Trung Phước C. Cổ Cò D. Thu Bồn. Câu 18: Trong văn bản Vượt thác, dượng Hương Thư không được vívới hình ảnh nào sau đây: A. Hiệp sỹ B. Tượng đồng C. Lực sĩ. Câu 19: Vì sao An-phông xơ Đô đê đặt tên tác phẩm của mình là Buổi học cuối cùng? A. Vì đó là buổi học tiếng Đức cuối cùng B. Vì đó là buổi học tiếng Pháp cuối cùng. C. Vì đó là buổi học chữ cuối cùng của các học sinh vùng An dát. Câu 20: Khi kết thúc buổi học cuối cùng, tác giả không nhắc đến âm thanh nào? A. Tiếng chuông chùa B. Tiếng chuông cầu nguyện C. Tiếng đồng hồ nhà thờ D. Tiếng kèn bọn lính Phổ. Câu 21. Bài thơ Đêm nay Bác không ngủ của Minh Huệ được viết theo thể thơ nào? A. Lục bát B. Thơ 4 chữ C. Thơ 5 chữ D. Thơ tự do Câu 22: Nhà thơ Minh Huệ quê ở đâu? A. Hà Tĩnh B. Hà Nội C. Nghệ An D. Thanh Hoá. Câu 23: Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì trong khổ thơ sau: “ Anh đội viên nhìn Bác/ Càng nhìn lại càng thương/Người cha mái tóc bạc/Đốt lửa cho anh nằm.” A. Nhân hoá B. So sánh C. Ẩn dụ D. Hoán dụ. Câu 24. Các văn bản Bài học đường đời đầu tiên, Bức tranh của em gái tôi, Sông nước Cà Mau, Buổi học cuối cùng giống nhau ở điểm nào? A. Tác giả đều là người Việt B. Đều được kể theo ngôi thứ nhất. C. Đều là truyện ngắn D. Đêu dùng phép nhân hoá. . Hãy cùng rung chuông vàng nào! Câu 1: Dế Mèn phiêu lưu ký là tác phẩm của ai? A. Võ Quảng B. Đoàn Giỏi C cùng? A. Vì đó là buổi học tiếng Đức cuối cùng B. Vì đó là buổi học tiếng Pháp cuối cùng. C. Vì đó là buổi học chữ cuối cùng của các học sinh vùng An dát. Câu 20: Khi kết thúc buổi học cuối cùng, . dát. Câu 20: Khi kết thúc buổi học cuối cùng, tác giả không nhắc đến âm thanh nào? A. Tiếng chuông chùa B. Tiếng chuông cầu nguyện C. Tiếng đồng hồ nhà thờ D. Tiếng kèn bọn lính Phổ. Câu 21. Bài thơ

Ngày đăng: 27/04/2015, 19:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w