1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ôn tập Sinh 8 HK1 hay

5 250 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Câu 1: *Cấu tạo và tính chất của cơ: I/Cấu tạo bắp cơ và tế bào cơ: 1)Cấu tạo bắp cơ: -Ngoài có màng liên kết -Hai đầu bắp cơ có gân bám vào đầu xương gắn qua khớp -Phần bụng phình to -Trong có nhiều bó cơ -Mỗi bó cơ có nhiều tế bào cơ 2)Cấu tạo tế bào cơ: -Tế bào cơ gồm nhiều tơ cơ,tơ cơ gồm hai loại:tơ cơ mãnh và tơ cơ dày +Tơ cơ mãnh trơn,tạo vân sáng +tơ cơ dày có mấu sinh chất,tạo vân tối II/Tính chất của cơ: -Là co và giãn -Khi cơ co,tơ cơ mãnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày,làm cho tế bào cơ ngắn lại. III/Ý nghĩa của hoạt động co cơ: -cơ co giúp xương cử động,dẫn đến sự vận động cơ thể -Trong sự vận động của cơ thể có sự phối hợp nhịp nhàng giữa các cơ,cơ này cơ đối kháng dãn và ngược lại *Hoạt động của cơ: I/Công cơ: -Khi cơ co tạo 1 lực tác động vào vật:làm vật di chuyển,tức là đã sinh ra công -Công thức tính công:A=F.S II/Sự mỏi cơ: -Là hiện tượng biên độ co cơ giảm dần khi làm việc quá sức 1)Nguyên nhân -Lượng Oxi cung cấp cho cơ thiếu -Năng lượng cung cấp cho cơ ít -Sản phẩm tạo ra là Axit lactic tích tụ đầu độc cơ 2)Biện pháp chống -Hít thở sâu -Xoa bóp cơ,uống nước đường -Cần có thời gian lao động,học tập,nghĩ ngơi hợp lý III/Thường xuyên luyện tâp để rèn luyện cơ: -Nhằm tăng thể tích cơ(tức cơ phát triển) -Nhằm tăng lực co cơ =>hoạt động hô hấp,tuần hoàn,tiêu hóa có hiệu quả =>tinh thần sản khoái,lao động có hiệu quả Câu 2: *Cấu tạo và chức năng của máu -Cấu tạo Huyết tương Lỏng,trong suốt,vàng nhạt chiếm 55% thể tích Các tế bào máu Đặc quánh,đỏ thẩm,chiếm 45% thể tích gồm hồng cầu,bạch cầu và tiểu cầu -Chức năng Thành phần Chức năng Huyết tương -90% là nước -10% là các chất khác -Duy trì máu ở trạng thái lỏng -Vận chuyển các chất khác Hồng cầu -Có Hb(huyết sắc -Vận chuyển Oxi và Các- tố) bô-nic -Môi trường trong của cơ thể: +Thành phần:Máu,nước mô và bạch huyết +Vai trò:môi trường trong giúp tế bào thường xuyên trao đổi chất với môi trường ngoài *Đông máu và nguyên tắc truyền máu I/Đông máu 1)Khái niệm:là hiện tượng hình thành khối máu đông bít kín vết thương 2)Hiện tượng:khi bị thương đứt mạch máu =>máu chảy ra một lúc rồi ngừng hẳn =>đông máu 3)Cơ chế: Hồng cầu Các tế bào máu Bạch cầu Tiểu cầu Khối máu đông Máu lỏng Vỡ Enzim Chất sinh tơ máu Tơ máu Ca+ Huyết tương Huyết thanh II/Các nguyên tắc truyền máu: 1)Các nhóm máu ở người -Ở người có 4 nhóm máu:O,A,B,AB -Sơ đồ mối quan hệ cho và nhận: 2)Các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu -Lựa chọn nhóm máu cho phù hợp -Kiểm tra mầm bệnh trước khi truyền máu Câu 3: *Cấu tạo hệ hô hấp và chức năng: I/Cấu tạo: II/Các cơ quan trong hệ hô hấp và chức năng: Các cơ quan hô hấp Chức năng Đường dẫn khí Mũi,họng,thanh quản ,khí quản,phế quản Dẫn khí vào và ra;làm ấm,ẩm không khí và ngăn bụi Hai lá phổi Hai lá phổi Thực hiện sự trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường ngoài *Vệ sinh hô hấp Các tác nhân gây hại Biện pháp bảo vệ Bụi,các khí độc,vi sinh vật, … gây các bệnh:lao phổi,ung thư phổi,viêm phỏi,ngộ độc,… -Xây dựng môi trường trong sạch -Không hút thuốc lá -Đeo khẩu trang khi lao động ở nơi có nhiều bụi II/Cần luyện tập để có một hệ hô hấp khoe mạnh: -Cần luyện tập thể dục thể thao phối hợp với tập thỏ sâu và nhịp thở thường xuyên từ bé để có một hệ hô hấp khỏe mạnh -Luyện tập thể thao phải vừa sức và rèn luyện từ từ Câu 4: *Tiêu hóa ở khong miệng: I/Tiêu hóa ở khoang miệng gồm: Biến đổi ở khoang miệng Các hoạt động tham gia Tác dụng Biến đổi lí học Tiết nước bọt,nhai,đảo trộn thức ăn,tạo viên thức ăn Làm mềm,nhuyễn thức ăn,giúp thức ăn thắm nước bọt,tạo viên cừa để nuốt Biến đổi hóa học Hoạt động của enzim amilaza Biến đổi một phần tinh bột(chín) trong thức ăn thành đường mantozơ II/Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản: *Tiêu hóa ở dạ dày: I/Cấu tạo dạ dày: II/Tiêu hóa ở dạ dày: -Thành phần dịch vị gồm: +Nước :95% +Enzim pepsin +HCl(2%) :5% +Chất nhầy Biến đổi ở dạy dày Các hoạt động tham gia Tác dụng Biến đổi lí học -Tiết dịch vị -Co bóp của dạ dày -Hòa loãng thức ăn -Đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị Biến đổi hóa học -Hoạt động của enzim pepsin -Phân cắt prôtêin chuỗi dài thành prôtêin chuỗi ngắn gồm 3-10 axitamin -Các loại thức ăn như Gluxit,Lipit,… chỉ biến đổi về nmặt lí học -Thời gian lưu lại của thức ăn ở dạ dày từ 3-6giờ tùy từng loại thức ăn *Tiêu hóa ở ruột non: I/Cấu tạo của ruột non II/Tiêu hóa ỏ ruột non Biến đổi ở ruột non Các hoạt động tham gia Tác dụng Biến đổi lí học -Tiết dịch ruột -Co bóp của các cơ thành ruột non -Dịch mật tác lipit thành những giọt nhỏ -Hòa loãng thức ăn cho thấm đều chất dịch -Phân nhỏ thức ăn Biến đổi hóa học -Dưới tác dụng của các enzim trong dịch tụy,dịch ruột,dịch -Tinh bột và đường đôi=>đường đôi=>đường đơn mật… -Tinh bột,prôtêin chịu tác dụng của enzim -Lipit chịu tác dụng của dịch mật và enzim -Prôtêin=>peptit=>axit amin -Lipit=>các giọt lipit nhỏ=>glyxêrin+axit béo *Hấp thụ chất dinh dưỡng: I/Hấp thụ chất dinh dưỡng: -Ruột non là nơi hấp thụ chất dinh dưỡng -Cấu tạo của ruột non phù hợp với việc hấp thụ +Lớp niêm mạc ruột có nhiều nếp gấp +có nhiều lông ruột và lông ruột cực nhỏ +Mạng lưới mao mạch máu và mạch bạch huyết dày đặc +Ruột dày từ 2,8-3m ở người trưởng thành,tổng diện tích bề mặt bên trong tăng gáp khoảng 600 lần so với diện tích mặt ngoài. II/Con đường vận chuyển,hấp thụ chất và vai trò của gan Các chất dinh dưỡng được hấp thụ và vận chuyển theo đường máu Các chất dinh dưỡng được hấp thụ và vận chuyển theo đường bạch huyết axit béo và glixerin 30% lipit 70% lipit ( các giọt nhỏ đã được nhũ tương hóa) vitamin tan trong nước Các vitamin tan trong dầu ( A, D, E, K) nước muối khoáng aixit amin đường -Vai trò củ gan: +Tiết ra dịch mật giúp tiêu hoa lipit +Khử độc cho cơ thể +Điều hoa nồng độ các chất dinh dưỡng trong máu luôn ổn định III/Thải phân: -Vai trò của ruột già: +Hấp thụ nước cần thiết cho cơ thể +Thải phân ra khỏi cơ thể *Vệ sinh tiêu hóa: I/Các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hóa: Tác nhân Cơ quan bị ảnh hưởng Mức độ bị ảnh hưởng Vi sinh vật Vi khuẩn Răng Tạo nên môi trường axit tấn công men răng Dạ dày Bị viêm loét Ruột Bị viêm loét Các tuyến tiêu hóa Bị viêm Giun, sán Ruột Gây tắc ruột Các tuyến tiêu hóa Gây tắc ống dẫn mật Mất 1 phần chất dinh dưỡng của cơ thể Chế độ ăn uống Ăn uống không đúng cách Các cơ quan tiêu hóa Có thể bị viêm Hoạt động tiêu hóa Kém hiệu quả Hoạt động hấp thụ Kém hiệu quả Khẩu phần ăn không hợp lí Các cơ quan tiêu hóa Dạ dày và ruột bị mệt mỏi, gan có thể bị xơ Hoạt động tiêu hóa Bị rối loạn hoặc kém hiệu quả Hoạt động hấp thụ Bị rối loạn hoặc kém hiệu quả II/Các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa: -Ăn uống hợp vệ sinh -Khẩu phần ăn hợp lí -Ăn uống đúng cách -vệ sinh răng miệng sau khi ăn . kháng dãn và ngược lại *Hoạt động của cơ: I/Công cơ: -Khi cơ co tạo 1 lực tác động vào vật:làm vật di chuyển,tức là đã sinh ra công -Công thức tính công:A=F.S II/Sự mỏi cơ: -Là hiện tượng biên. trường trong sạch -Không hút thuốc lá -Đeo khẩu trang khi lao động ở nơi có nhiều bụi II/Cần luyện tập để có một hệ hô hấp khoe mạnh: -Cần luyện tập thể dục thể thao phối hợp với tập thỏ sâu và nhịp. =>máu chảy ra một lúc rồi ngừng hẳn =>đông máu 3)Cơ chế: Hồng cầu Các tế bào máu Bạch cầu Tiểu cầu Khối máu đông Máu lỏng Vỡ Enzim Chất sinh tơ máu Tơ máu Ca+ Huyết tương Huyết

Ngày đăng: 27/04/2015, 19:00

Xem thêm: Ôn tập Sinh 8 HK1 hay

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w