Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 140 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
140
Dung lượng
14,2 MB
Nội dung
[...]... hiện các phần phụ tiếp theo mất kép chuyển thành ấu trùng metanauplius Phát triển: giáp xác lớn lên qua lột xác Các giai đoạn phát triển của tôm He Penaeus 3 Phân loại Có 6 phân lớp: Phân lớp Chân chèo (Remipedia) Phân lớp Giáp đầu (Cephalocarida) Phân lớp Chân mang (Branchiopoda) Phân lớp Chân hàm (Maxillopoda) Phân lớp Giáp trai (Ostracoda) Phân lớp Giáp xác lớn (Malacostraca) a )Phân lớp. .. khác với chân ngực • Sống trong bùn đáy biển nông Bắc Mỹ Đại diện: Hutchinsoniella macracantha c) Phân lớp Chân mang (Branchiopoda) Giáp xác cổ Số đốt nhiều và chưa chuyên hóa Chân ngực dạng lá, thần kinh bậc thang Gồm 4 bộ: Bộ Chân mang (Anostraca) Bộ Có mai (Notostraca) Bộ Vỏ giáp (Conchostraca) Bộ Râu ngành (Cladocera) Bộ chân mang (Artemia, Daphnia) Bộ Có mai (Notostraca) • Bộ Râu ngành (Cladocera)... xác lớn (Malacostraca) a )Phân lớp Chân chèo (Remipedia) Giáp xác cổ • Cơ thể nhiều đốt, dài, thoáng nhìn giống rết, mỗi đốt mang một đôi chi 2 nhánh • Sống trong hang của các đảo có nguồn gốc núi lửa cách li với biển Đại diện:Speleonectes b) Phân lớp Giáp đầu (Cephalocarida) Giáp xác cổ • Thân dài gồm 10 đốt ngực, mỗi đốt mang một đôi chân và 9 đốt bụng, không có chân, tận cùng bằng chạc đuôi • Hàm...Cơ quan hô hấp: • Cơ quan hô hấp: là mang ∗ Vị trí: nằm ở gốc các đôi chân ngực hoặc chân bụng ∗ Cấu tạo: có dạng tấm hoặc dạng sợi ∗ Hoạt động hô hấp: nhờ dòng nước liên tục qua mang nhờ các tấm quạt nước của các phần phụ Hệ tuần hoàn: Tim có vị trí và mức độ phát triển tương ứng với vị trí và mức độ phát triển của cơ quan hô hấp Đối với giáp xác nhỏ thì hệ tuần hoàn không phát triển... hình thành các đốt sau ấu trùng từ vùng sinh trưởng phía đuôi ∗ Gđ tiếp theo: + Các tế bào lót xoang hình thành bị phân tán + Tạo các cơ quan có nguồn gốc từ lá phôi giữa(cơ, tim) + Xoang thứ sinh chập với phần còn lại của xoang nguyên sinh thể xoang hỗn hợp Sau GĐ phôi Nauplius + 3 phần phu đặc trưng: râu I, râu II và hàm trên + có mắt lẻ và nội quan đơn giản + sống trôi nổi trong nước Các đốt... Tuyến hàm (các nhóm còn lại) Hệ thần kinh và các giác quan: • Hệ thần kinh và các giác quan: tập trung theo chiều ngang và chiều dọc Hạch não và hạch ngực Hệ thần kinh giao cảm và vị giác Não trước: nằm ở trước miệng, điều khiển mắt Khối hạch não Não giữa: nằm sau miệng, điều khiển đôi râu trong Não sau: nằm sau miệng, điều khiển đôi râu ngoài Hạch ngực: có các tế bào thần kinh tiết tiết các kích... tinh ∗ Đôi chân bụng thứ nhất và thứ hai của con dực đính bao tinh vào cạnh lỗ sinh dục của con cái ∗ Con cái dùng chân bụng mang trứng, uốn cong cái đôi về phía bụng, đẻ trứng và tiết dịch hòa tan vỏ bao tinh và thụ tinh b Hoạt động sống • Vỏ ngoài: giàu chất kitin nhưng nước vẫn thấm qua do thiếu tầng mặt ở cạn chỉ sống ở nơi có độ ẩm cao • Chất màu: ∗ Tập trung ở tầng cuticun ngoài ∗ Trong các tế... điều hòa quá trình lột xác, sinh trưởng ( cơ quan Y và cơ quan X kiềm hãm sinh trưởng và lột xác) , tạo các giao tử, phân tính, đổi màu • Hệ thần kinh giao cảm và vị giác: khá phát triển ở giáp xác Xúc giác và vị giác: các tơ tập trung trên râu và phần phụ Mắt đơn: + Chỉ có một nằm ở giữa gốc của 2 râu thuộc đôi thứ nhất (mắt đơn hay mắt lẻ) Thị giác + Gồm 2 – 3 hốc mắt gắn với nhau, mỗi hốc có... sinh dục: thường phân tính (số ít Ciripedia sống bám, Isopoda sống kí sinh lưỡng tính Tuyến sinh dục kép còn giũa ở một số giáp xác cổ thường chập làm một, gồm phần tuyến chung và các ống dẫn) Sai khác giữa đực và cái: ở hình thái bên ngoài, cơ quan giao phối Tinh trùng: có cấu tạo đặc biệt Quá trình thụ tinh • Thụ tinh trực tiếp Con đực phóng tinh trực tiếp vào cơ quan sinh dục của con cái • Thụ... (Anostraca) Bộ Có mai (Notostraca) Bộ Vỏ giáp (Conchostraca) Bộ Râu ngành (Cladocera) Bộ chân mang (Artemia, Daphnia) Bộ Có mai (Notostraca) • Bộ Râu ngành (Cladocera) • Bộ Vỏ giáp (Conchostraca) d) Phân lớp Chân hàm (Maxillopoda) • Sống tự do, định cư hay kí cư • Phần phụ miệng thường phát triển và là cơ quan lọc thức ăn • Phần phụ ngực là cơ quan di chuyển và tạo dòng nước đưa thức ăn tới miệng.Không . PHÂN NGÀNH CÓ MANG HOẶC CHI HAI NHÁNH Lớp giáp xác 1.Cấu tạo và hoạt động sống 2.Sinh sản và phát triển 3 .Phân loại 4.Tầm quan trọng của lớp giáp xác Nguồn gốc và tiến hóa của có mang Lớp. trước: 8 đốt mang các phần phụ, tham gia quá trình đầu hóa và biến đổi các chân hàm. – Bụng phía sau: 7 đốt (tính luôn đốt cùng telson). a.1) Cấu tạo bên ngoài • Chức năng của các phần phụ: – 2. tiết của ruột giũa, cơ quan tiêu hóa nội bào và các vụn thức ăn. Ruột sau: dài và có lát cuticun ở mặt sau. • Cơ quan hô hấp: là mang ∗ Vị trí: nằm ở gốc các đôi chân ngực hoặc chân