Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
405 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA: Cơ khí động lực BỘ MƠN: Cơng nghệ Nhiệt - Điện lạnh Tên học phần: Lò hơi Mã học phần: 1232010 Số ĐVHT: 04 Trình độ đào tạo: Đại học chính quy Chương 1: NGUN LÝ LÀM VIỆC VÀ HIỆU SUẤT CỦA LỊ HƠI 1. Các nội dung kiến thức tối thiểu mà sinh viên phải nắm vững sau khi học xong chương 1 1.1 – Hiểu và nêu được các thơng số cơ bản của lò hơi, các qui ước và đặc tính của nhiên liệu 1.2 – Nắm được các tổn thất nhiệt của lò hơi 2. Các mục tiêu kiểm tra đánh giá và dạng câu hỏi kiểm tra đánh giá gợi ý chương 1 STT Mục tiêu kiểm tra đánh giá Nội dung Dạng câu hỏi gợi ý 1 Mức độ Nhớ được các kiến thức ở mục 1 Các thơng số cơ bản của lò hơi Định nghĩa các thơng số cơ bản của lò hơi 2 Mức độ Hiểu được các kiến thức đã học ở mục 1 Xác định được các thể tích khơng khí lý thuyết và thực tế Sử dụng kiến thức đã học để xác định 3 Khả năng vận dụng các kiến thức đã học ở mục 1 Các loại tổn thất của lò hơi Trình bày các tổn thất của lò hơi 4 Khả năng so sánh, đánh giá Các tổn thất Đặc điểm của các loại tổn thất 3. Ngân hàng câu hỏi và đáp án chi tiết chương 1 TT Loại Nội dung Điểm 1 Câu hỏi Trình bày các thông số cơ bản của lò hơi? 2,5 Đáp án - Sản lượng hơi (D): - Áp suất và nhiệt độ hơi. - Năng suất bốc hơi: - Phụ tải nhiệt Q: - Hiệu suất nhiệt của Lò hơi 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 2 Câu hỏi Trình bày khái niệm nhiệt trò cao và nhiệt trò thấp? Các tính chất của dầu Mazut (FO)? 2,5 Đáp án Nhiệt trị cao Q c : Nhiệt trị thấp Q t Các tính chất của Mazut: (FO) - Độ nhớt - Nhiệt độ đơng đặc - Nhiệt độ bắt lửa Nhiệt độ bốc cháy 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 3 Câu hỏi Trình bày khái niệm nhiên liệu quy ước và đặc tính quy dẫn của nhiên liệu? 2,5 1 Biểu mẫu 3a Đáp án Để so sánh nhiệt trị của các nhiên liệu khác nhau người ta dùng khái niệm nhiên liệu quy ước đó là nhiên liệu nhiệt trị thấp bằng 29300kJ/kg = 7000kCal/kg. Lúc này độ tiêu hao nhiên liệu B q có thể tính sang độ tiêu hao nhiên liệu quy ước nhờ cơng thức quy đổi B q = B.E E = th q lv t Q Q = 29300 lv t Q B - Độ tiêu hao nhiên liệu bình thường E – Tương đương nhiệt của nhiên liệu Đặc tính quy dẫn của nhiên liệu: Các nhiên liệu có độ ẩm độ tro giống nhau thường có nhiệt trị khác nhau. Để so sánh độ ẩm độ tro và độ lưu huỳnh của các nhiên liệu, người ta sử dụng các đặc tính của nhiên liệu, và tính trên 1000 kCal hay 4190 kJ lv t lv qd Q A A = 4190 ⇒ A qd = 4190 lv t lv Q A Độ ẩm quy dẫn: S qd = 4190 lv t lv c Q S (lưu huỳnh) w qd = 4190 lv t lv Q w (độ ẩm) 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 4 Câu hỏi Trình bày cách xác đònh thể tích không khí lý thuyết trong quá trình cháy nhiên liệu? 2,5 Đáp án Thể tích khơng khí lý thuyết là tồn bộ Oxy của khơng khí đều tác dụng với các sản phẩm cháy. Tính lượng Oxy (dùng cho nhiên liệu rắn và lỏng) C + O 2 → CO 2 12 32 44 (kg) 1 2,67 3,67 (kg) H 2 + 1/2O 2 → H 2 O 2 16 18 (kg) 1 8 9 (kg) S + 1/2O 2 → SO 2 32 32 64 (kg) 1 1 2 (kg) Lượng Oxy cần thiết khi đốt cháy hồn tồn: G O 2 = 2,67 100 lv C + 8 100 lv H + 100 lv c S - 100 lv O V o kk = 2 2 .21,0 O O G ρ ; 2 O ρ = 1,428 kg/m 3 tc 0,5 0,5 0,5 1,0 5 Câu hỏi Trình bày cách xác đònh thể tích sản phẩm cháy lý thuyết trong quá trình cháy nhiên liệu? 2,5 2 Đáp án Khói thực = khói khơ + hơi nước V o kt = V o khok. + V o OH 2 V o kkho = V CO 2 + V SO 2 + V N 2 = V RO 2 + V N 2 a). V 2 RO = V 2 CO + V 2 SO = 2 2 CO CO G ρ + 2 2 SO SO G ρ 2 RO V = 964,1.100 .67,2 lv C + 857,2.100 .2 lv c C ; m 3 /kg b). o N V 2 = 2 .100 N lv N ρ + 0,79. o kk V c). o OH V 2 : là H 2 O và sản phẩm cháy cho các nguồn sau đây đưa vào: 1). Do phản ứng Oxy hóa hydrơ. 2). Do độ ẩm của nhiên liệu. 3). Do độ ẩm khơng khí đưa vào. 4). Do thực hiện tán sương dầu bằng hơi nước. 0,5 1,0 0,5 0,5 6 Câu hỏi Viết công thức tính nhiệt lượng hữu ích trong trường hợp tổng quát và trong loại lò hơi công nghiệp? 2,5 Đáp án Viết phương trình tổng qt và chú thích Cơng thức của lò hơi cơng nghiệp khơng có bộ q nhiệt trung gian 2 0,5 7 Câu hỏi Trình bày các loại tổn thất nhiệt trong lò hơi? 2,5 Đáp án Tổn thất nhiệt do cháy không hoàn toàn về cơ học Q 4 , q 4 . Tổn thất nhiệt do cháy không hoàn toàn về hoá học: Q 3 , q 3 Tổn thất nhiệt do khói thải mang ra ngoài Q 2 , q 2 . Tổn thất do toả nhiệt ra môi trường xung quanh Q 5, q 5 Tổn thất do nhiệt vật lý của tro xỉ Q 6, lỏng. 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Chương 2: BUỒNG LỬA LỊ HƠI 1. Các nội dung kiến thức tối thiểu mà sinh viên phải nắm vững sau khi học xong chương 2 1.1 – Phân loại các loại buồng lửa, tuần hồn tự nhiên, các loại lò hơi trực lưu 1.2 – Nắm được đặc điểm tính chất của từng loại, các q trình cháy của nhiên liệu trong lò hơi 2. Các mục tiêu kiểm tra đánh giá và dạng câu hỏi kiểm tra đánh giá gợi ý chương 2 STT Mục tiêu kiểm tra đánh giá Nội dung Dạng câu hỏi gợi ý 1 Mức độ Nhớ được các kiến thức ở mục 1 Các loại lò hơi Định nghĩa các loại lò hơi 2 Mức độ Hiểu được các kiến thức đã học ở mục 1 Các q trình cháy nhiên liệu Sử dụng kiến thức đã học để xác định 3 3 Khả năng vận dụng các kiến thức đã học ở mục 1 Tính chất của từng loại lò hơi Trình bày các tính chất 4 Khả năng so sánh, đánh giá So sánh các đặc điểm Đặc điểm của từng nhiên liệu 3. Ngân hàng câu hỏi và đáp án chi tiết chương 2 8 Câu hỏi Trình bày các đặc điểm của lò hơi ống lò – ống lửa? Ưu và nhược điểm của loại lò hơi này? 2,5 Đáp án Vẽ hình và chú thích Trình bày đặc điểm Ưu nhược điểm 0,5 1,0 1,0 9 Câu hỏi Trình bày các đặc điểm của lò hơi ống nước tuần hoàn tự nhiên kiểu nằm ngang? Ưu và nhược điểm của loại lò hơi này? 2,5 Đáp án Nêu đặc điểm(có vẽ hình và chú thích) Ưu và nhược điểm 1,5 1,0 10 Câu hỏi Trình bày các đặc điểm của lò hơi ống nước tuần hoàn tự nhiên kiểu thẳng đứng? Ưu và nhược điểm của loại lò hơi này? 2,5 Đáp án Nêu đặc điểm(có vẽ hình và chú thích) Ưu và nhược điểm 1,0 1,5 11 Câu hỏi Trình bày các đặc điểm của lò hơi trực lưu? Ưu và nhược điểm của loại lò hơi này? 2,5 Đáp án Nêu đặc điểm(có vẽ hình và chú thích) Ưu và nhược điểm 1,0 12 Câu hỏi Trình bày đặc điểm của các quá trình cháy nhiên liệu trong lò hơi? 2,5 Đáp án Định nghĩa thời gian cháy Giai đoạn đầu của q trình cháy Giai đoạn sau 0,5 1 1 13 Câu hỏi Trình bày các chỉ tiêu đánh giá buồng lửa? 2,5 Đáp án Nhiệt thế diện tích Nhiệt thế thể tích Hệ số khơng khí thừa 0,5 1 1 Chương 3: CÁC BỀ MẶT TRAO ĐỔI NHIỆT 1. Các nội dung kiến thức tối thiểu mà sinh viên phải nắm vững sau khi học xong chương 3 1.1 – Hiểu được các bề mặt truyền nhiệt, các phương pháp điều chỉnh nhiệt độ hơi q nhiệt, 1.2 – Nắm được các bước tính tốn lò hơi và viết phương trình cân bằng nhiệt 2. Các mục tiêu kiểm tra đánh giá và dạng câu hỏi kiểm tra đánh giá gợi ý chương 3 STT Mục tiêu kiểm tra đánh giá Nội dung Dạng câu hỏi gợi ý 1 Mức độ Nhớ được các kiến thức ở mục 1 Các loại bề mặt truyền nhiệt Định nghĩa các loại bề mặt 2 Mức độ Hiểu được các kiến thức đã học ở mục 1 Các phương pháp điều chỉnh nhiệt độ hơi q nhiệt Sử dụng kiến thức đã học để xác định các phương pháp 4 3 Khả năng vận dụng các kiến thức đã học ở mục 1 Các bước tính tốn lò hơi Trình bày các bước tính 4 Khả năng so sánh, đánh giá So sánh các đặc điểm Đặc điểm của từng loại bề mặt trao đổi nhiệt 3. Ngân hàng câu hỏi và đáp án chi tiết chương 3 14 Câu hỏi Các bề mặt truyền nhiệt của lò hơi? 2,5 Đáp án Bề mặt sinh hơi Bộ q nhiệt Bề mặt truyền nhiệt phụ 0,5 1 1,5 15 Câu hỏi Các phương pháp điều chỉnh nhiệt độ quá nhiệt trong lò hơi? 2,5 Đáp án Điều chỉnh: nhiệt độ bức xạ và lưu lượng sản phẩm đối lưu để khi đi qua bộ q nhiệt. - Đặt thêm q đường khói phụ, bố trí khói đi vòng qua q bộ trao đổi nhiệt khác (bộ EKo). Dùng lá chắn điều chỉnh đường khói. Nếu nhiệt độ q nhiệt t qn >600 o C các lá chắn bị cháy → khơng phù hợp với các lò hơi có thơng số cao. - Đặt vị trí trung tâm ngọn lửa cao hay thấp. Tái tuần hồn khói: Điều chỉnh về hơi. 0,5 1,0 1,0 16 Câu hỏi Trình bày các bước tính toán lò hơi? Viết phương trình cân bằng nhiệt cho buồng lửa? Giải thích các đại lượng? 2,5 Đáp án Chọn trước nhiệt độ khói thải, xác định các tổn thất nhiệt, lập phương trình cân bằng nhiệt. Từ đó tính ra hiệu suất nhiệt của lò hơi, lượng tiêu hao nhiên liệu B và lượng tiêu hao nhiên liệu tính tốn B t . Tính các bề mặt truyền nhiệt, buồng lửa và các bề mặt truyền nhiệt đối lưu. Nhiệt lượng hấp thụ = bức xạ trong buồng lửa được xác định từ phương trình: Q bx = ϕ Bt(Q S – I” bl ) , kW B t : lượng tiêu hao nhiên liệu tính tốn (thường đề bài cho) (kg/s) ϕ : hệ số giữ nhiệt 100 1 S q −= ϕ q 5 : tổn thấ nhiệt ra mơi trường xung quanh Q S : nhiệt lượng sinh ra có ích trong buồng lửa (kJ/kg) I” bl : entanpy của khói ra khỏi buồng lửa (kJ/kg) 1,0 0,5 0,5 0,5 Chương 4: KẾT CẤU XÂY DỰNG LỊ HƠI 1. Các nội dung kiến thức tối thiểu mà sinh viên phải nắm vững sau khi học xong chương 4 1.1 – Hiểu được cách xác định nhiệt độ vách lò hơi 1.2 – Nắm được các loại kim loại chế tạo lò hơi 2. Các mục tiêu kiểm tra đánh giá và dạng câu hỏi kiểm tra đánh giá gợi ý chương 4 STT Mục tiêu kiểm tra đánh giá Nội dung Dạng câu hỏi gợi ý 5 1 Mức độ Nhớ được các kiến thức ở mục 1 Đặc tính kim loại Định nghĩa các loại kim loại 2 Mức độ Hiểu được các kiến thức đã học ở mục 1 Tính chất của từng kim loại Sử dụng kiến thức đã học để xác định 3 Khả năng vận dụng các kiến thức đã học ở mục 1 Xác định nhiệt độ vách trong lò Trình bày cách xác định 4 Khả năng so sánh, đánh giá So sánh các đặc điểm Đặc điểm của từng loại kim loại 3. Ngân hàng câu hỏi và đáp án chi tiết chương 4 17 Câu hỏi Xác đònh đường kính lớn nhất cho phép của lỗ không có gia cường? Điều kiện về gia cường? 2,5 Đáp án Xác định đường kính lớn nhất cho phép Điều kiện về gia cường 1,5 1,0 18 Câu hỏi Trình bày một số kim loại dùng để chế tạo lò hơi? 1,5 Đáp án Nêu một số loại kim loại thường dùng 1,5 19 Câu hỏi Trình bày cách xác đònh nhiệt độ vách tính toán trong lò hơi? 1,0 Đáp án Trình bày các bước xác định 1,0 Chương 5: CHẾ ĐỘ NƯỚC LỊ HƠI 1. Các nội dung kiến thức tối thiểu mà sinh viên phải nắm vững sau khi học xong chương 5 1.1 – Các chế độ xử lý nước, ngun lý xử lý nước 1.2 – Nắm được qui trình cơng nghệ xử lý nước, các qui trình vận hành 2. Các mục tiêu kiểm tra đánh giá và dạng câu hỏi kiểm tra đánh giá gợi ý chương 4 STT Mục tiêu kiểm tra đánh giá Nội dung Dạng câu hỏi gợi ý 1 Mức độ Nhớ được các kiến thức ở mục 1 Đặc tính của nước lò hơi Định nghĩa các loại nước 2 Mức độ Hiểu được các kiến thức đã học ở mục 1 Ngun lý xử lý nước Sử dụng kiến thức đã học để xác định 3 Khả năng vận dụng các kiến thức đã học ở mục 1 Qui trình vận hành lò hơi Trình bày các qui trình 4 Khả năng so sánh, đánh giá So sánh các đặc điểm Đặc điểm của từng loại đặc tính của nước 3. Ngân hàng câu hỏi và đáp án chi tiết chương 5 20 Câu hỏi Trình bày các bước cơ bản trong vận hành lò hơi? 2,5 Đáp án Chuẩn bò khởi động: Khởi động lò: Dừng lò: 1,0 1,0 0,5 6 21 Câu hỏi Mục đích của việc xử lý nước cho lò hơi? Các công đoạn chính trong xử lý nước? 2,5 Đáp án Mục đích của xử lý nước Các cơng đoạn xử lý nước 1,0 1,5 22 Câu hỏi Giới thiệu một quy trình công nghệ xử lý nước cho lò hơi điển hình? 2,5 Đáp án Vẽ hình và chú thích Trình bày ngun lý hoạt động 1,5 1,0 23 Câu hỏi Xác định thành phần cháy của than nếu biết thành phần làm việc như sau: C lv = 48,5%, H lv = ``3,6%, S c lv = 6,1%, N lv = 0,8%, O lv = 4%, w lv = 6%, A k = 33%. 1,0 Đáp án A lv = A k . 100 100 lv w− = 31% C o = C lv . lvlv wA −−100 100 = 77% H c = H lv . lvlv wA −−100 100 = 5,7% 0,5 0,5 Chương 6: BÀI TẬP ÁP DỤNG CHUNG CHO CÁC CHƯƠNG 1. Các nội dung kiến thức tối thiểu mà sinh viên phải nắm vững sau khi học xong chương 6 1.1 – Hiểu được nội dung và ý nghĩa lý thuyết các chương 1.2 – Biết được cách áp dụng các lý thuyết đã học để tính tốn 2. Các mục tiêu kiểm tra đánh giá và dạng câu hỏi kiểm tra đánh giá gợi ý chương 6 STT Mục tiêu kiểm tra đánh giá Nội dung Dạng câu hỏi gợi ý 1 Mức độ Nhớ được các kiến thức ở mục 1 Các cơng thức các chương Cơng thức các chương đã học 2 Mức độ Hiểu được các kiến thức đã học ở mục 1 Biết được ý nghĩa của từng cơng thức để áp dụng Sử dụng kiến thức đã học để xác định 3 Khả năng vận dụng các kiến thức đã học ở mục 1 Tính tốn các thơng số lò hơi Tính tốn 3. Ngân hàng câu hỏi và đáp án chi tiết chương 6 24 Câu hỏi Xác định nhiệt trị thấp và cao của nhiên liệu có thành phần như sau: C lv = 37,3%, H lv = 2,8%, S c lv = 1%, N lv = 0,9%, O lv = 10,5%, A lv = 29,5%, w lv = 18% 1,0 Đáp án Q c lv = Q t lv + 225H lv + 25w lv = 15123,2 kJ/kg 1,0 25 Câu hỏi Xác định nhiệt trị thấp của khí thiên nhiên khơ có thành phần như sau: CO 2 = 0,8%, CH 4 = 84,5%, C 2 H 6 = 3,8%, C 3 H 8 = 19%, C 4 H 10 = 0,9%, C 5 H 12 = 0,3%, N 2 = 7,8 1,0 7 Đáp án Q t lv = 126CO + 108CH 4 + 638C 2 H 4 + 913C 3 H 8 + 1187C 4 H 10 + 1461C 5 H 12 = 36017,5 kJ/m 3 tc. 1,0 26 Câu hỏi Hãy xác định V kk = lý thuyết và thực tế cần thiết để đốt cháy 1000 kg than như sau: C lv = 55,2%, H lv = 3,8%, S c lv = 3,2%, N lv = 1%, O lv = 5,8%, A lv = 23%, w lv = 8%. Hệ số khơng khí thừa trong buồng đốt là 0,3. 1,0 Đáp án V o kk = 0,089(C lv + 0,375S c lv ) + 0,265H lv – 0,033O lv = 5,844 m 3 / kg V o k = 1000.5,844 = 5844 m 3 . 1,0 27 Câu hỏi Một lò hơi tiêu hao các loại nhiên liệu khác nhau 50.10 3 kg than loại A, có thành phần, C lv = 62,7%, H lv = 3,1%, S c lv = 2,8%, N lv = 0,9%, O lv = 1,7%, A lv = 23,8%, w lv = 5%. Than B = 60.10 3 . Than loại B có thành phần như sau: C lv = 63,8%, H lv = 1,2%, S c lv = 1,7%, N lv = 0,6%, O lv = 1,3%, A lv = 22,9%, w lv = 8,5%. Hãy xác định thới gian làm việc của buồng đột nếu biết rằng đối với than loại A thì tiêu hao 2.10 3 kg/h nhiên liệu qui ước, còn đối với than loại B là 2,3.10 3 kg/h nhiên liệu qui ước. 2,5 Đáp án Với Than loại A: Thời gian làm việc: A τ = qA qA G B = 41700 2000 = 20,85 (h) Với Than loại B: Thời gian làm việc: B τ = 20,2 (h) 1,5 1,0 28 Câu hỏi Trong buồng đốt nồi hơi người ta đốt 5000 kg/h than có thành phần như sau: C lv = 55,2%, H lv = 3,8%, S c lv = 3,2%, N lv = 1%, O lv = 5,8%, A lv = 2,3%, w lv = 8%. Hãy xác định cần phải thêm bao nhiêu K 2 tan vào buồng đốt khi đốt cháy hồn tồn nhiên liệu hàm lượng RO 2 trong khói khơ giảm từ 16% → 14%? 2,5 Đáp án Ta có: V kkhơ = RO 2 + N 2 + CO + O 2 t = 100% mà CO + O 2 t = 0 do cháy hồn tồn ⇒ V kkhơ ↑ = V RO 2 + V N 2 ↑ (Do V RO 2 = const) ⇒ Lượng khơng khí tăng lên do N 2 tăng lên (do N 2 khơng tham gia phản ứng cháy). ∆ V kk = 2 4700 5949 0,79 N V∆ = = 0,79 m 3 /h v RO 2 = 0,01866 (C lv + 0,375 S lv ) = 1,05 m 3 /kg V RO 2 = v RO2 . G = 1,05.5.10 3 = 5250 m 3 /h V kkhơ = 2 2 RO V RO 5250 0,16 = 32800 m 3 /h (RO 2 = 16%) 5250 0,14 = 37500 m 3 /h (RO 2 = 14%) ∆ V kkhô = 37500 – 32800 = 4700 m 3 /h 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 8 29 Câu hỏi Xác định entanpy của sản phẩm cháy ở cửa ra của buồng đốt khi đốt cháy 1 kg than có thành phần như sau: C lv = 65,7%, H lv = 3,1%, S c lv = 3,8%, N lv = 0,9%, O lv = 0,7%, A lv = 23,8%, w lv = 0,5%. Nếu biết rằng nhiệt độ khói cửa ra là t = 1500 o C, cho α = 1,12. 2,5 Đáp án I o K = V o RO2 (c p t) RO2 + V o N2 (c p t) N2 + V o H2O (c p t) H2O =12060 kJ/kgnl Khi α = 1,12 ⇒ I K = I o K + (α - 1)V o kk (c p t) kk = 13327 kJ/kgnl 1,5 1,0 30 Câu hỏi Xác định thể tích hơi nước khi đốt chày hoàn toàn 1000 kg than có thành phần: C lv = 24,7%, H lv = 2,6%, S c lv = 0,1%, N lv = 1,1%, O lv = 15,2%, A lv = 6,3%, w lv = 50%. Hệ số không khí thừa khi α = 1,35 vaø α = 1,4. 2,5 Đáp án Khi α = 1,35 ⇒ v H2O =0,963 m 3 /kgnl ⇒ V H2O =0,963.1000= 963 kg/h Khi α = 1,4 ⇒ v H2O =0,965m 3 /kgnl ⇒ V H2O = 0,965.100 =965 kg/h. 1,5 1,0 31 Câu hỏi Xác định nhiệt trị thấp của khối lượng làm việc và khối lượng khô của than nếu biết nhiệt trị thấp của khối lượng cháy Q t c = 23170 kJ/kg. Độ tro của khối lượng khô A k = 25%. Độ ẩm làm việc w lv = 8%. 2,5 Đáp án ⇒ Q t lv = 100 6923370x = 1625 kJ/kg ⇒ Q t k = ( ) ( ) 25100 100 23170 100 100 −=− k c k A Q = 17377,5 kJ/kg 1,5 1,0 32 Câu hỏi Xác định nhiệt trị tro của khối lượng cháy và khối lượng khô nếu biết Q t lv = 19680 kJ/kg. H lv = 3,6%, A lv = 31%, w lv = 6%. 2,5 Đáp án Q c c = 31088,1 + 225 . 5,714 = 32373,75 (kJ/kg) ⇒ Q c k = ( ) 21,21697979,32100 100 75,32373 =− kJ/kg 1,5 1,9 33 Câu hỏi Hãy xác định V sản phẩm cháy hoàn toàn ở cửa ra buồng lửa và lượng V không khí lý thuyết và thực tế cần thiết để đốt cháy hoàn toàn 1m 3 khí thiên nhiên có thành phần như sau: CO 2 = 0,2%, CH 4 = 98,2%, C 2 H 6 = 0,4%, C 3 H 8 = 0,1%, C 4 H 10 = 0,1%, N 2 = 1. Nếu biết hệ số không khí thừa trong buồng lửa α = 1,2. 2,5 Đáp án V o kk = 0,0476 (2CH 4 + 7/2C 2 H 6 + 5C 3 H 8 + 13/2C 4 H 10 – O 2 ) = 9,47 m 3 V H 2 O = V o H 2 O + ∆ H 2 O = 1,985 + 0.183 = 2,17 (m 3 ) 1,5 1,0 34 Câu hỏi 1/ Xác định hàm lượng khí 3 nguyên tử lớn nhất trong sản phẩm của sự cháy hoàn toàn 1kg than có thành phần như sau: C lv = 63,8%, H lv = 1,2%, S c lv = 1,7%, N lv = 0,6%, O lv = 1,3%, A lv = 22,9%, w lv = 8,5%. 2/ Xác định hệ số không khí thừa khi đốt cháy hoàn toàn 1kg than có thành phần như sau: C lv = 50,1%, H lv = 4%, S c lv = 0,1%, N 2 lv = 0,7%, O lv = 12,2%, A lv = 11,9%, w lv = 21%, nếu biết RO 2 = 16%, (RO 2 (1 + β ) + O 2 t = 21) 2,5 9 Đáp án Khi đốt cháy hồn tồn: 117,0 1,0.375,01,50 8 2,12 437,2 375,0 8 37,2 = + − = + − = lv c lv lv lv SC O H β ( ) ( ) 17,1 128,316100 128,3 . 21 79 1 1 100 . 21 79 1 1 22 2 = +− − = +− − = t t ORO O α 1,5 1,0 35 Câu hỏi Hãy xác định thể tích khối khơ và hệ số khơng khí thừa khi đốt cháy hồn tồn 1m 3 khí thiên nhiên có thành phần như sau: CO 2 = 1,2%, CH 4 = 91,9%, C 2 H 6 = 2,1%, C 3 H 8 = 1,3%, C 4 H 10 = 0,4%, C 5 H 12 = 0,1%, N 2 = 3%. Nếu biết rằng trong sảnphẩm cháy có chứa RO 2 = 16% và O 2 = 4%. 2,5 Đáp án V kkhơ = 456,6 %16 033,1 2 2 == RO V RO m 3 /m 3 tc ( ) )164(100 4 . 21 79 1 1 100 . 21 79 1 1 22 2 +− − = +− − = ROO O t t α = 1,23 1,5 1,0 36 Câu hỏi Trong buồng đốt của lò hơi đốt 1kg than có thành phần: C lv = 35,7%, H lv = 2,9%, S c lv = 0,3%, N 2 lv = 0,7%, O lv = 12,1, A lv = 24,3%, w lv = 24%. Hãy xác định thể tích sản phẩm cháy đó nếu biết RO 2 = 18%. 2,5 Đáp án V k = 0,668 + 0,61 + 0,635 + (1,072 -1)0,72 = 1,96 2,5 37 Câu hỏi Một lò hơi dùng dầu FO có thành phần nhiên liệu đốt như sau: C lv = 83,4%, H lv = 10,0 %, S lv = 2,9%, O lv = 0,4%, A lv = 0,3%, W lv = 3%, Q lv t = 38300 kJ/kg. Tổn thất do cháy không hoàn toàn về cơ học: q 4 = 0,5% Entanpy của không khí lạnh đưa vào lò: I kkl = 0 kJ/kg Nhiệt độ của khói thải ra môi trường 300 o C. Hệ số không khí thừa: α = 1,2. Xem Q đv ≈ Q lv t Xác đònh tổn thất nhiệt do khói thải mang ra ngoài q 2 ? 1,5 Đáp án Q 2 = (I th - I kkl )(1 - 100 4 q ) = 5451(1 - 100 5,0 ) = 5423,7 kJ/kg q 2 = dv Q Q 2 = 38300 7,5423 100% = 14 % 1,0 0,5 38 Câu hỏi Một lò hơi dùng dầu FO có thành phần nhiên liệu đốt như sau: C lv = 83,4%, H lv = 10,0 %, S lv = 2,9%, O lv = 0,4%, A lv = 0,3%, W lv = 3%, Q lv t = 38300 kJ/kg. Tổn thất nhiệt do khói thải mang ra ngoài q 2 = 14% Tổn thất do cháy không hoàn toàn về cơ học: q 4 = 0,5% Tổn thất do tỏa nhiệt ra môi trường bên ngoài: q 5 = 3% Tổn thất do nhiệt vật lý của tro xỉ: q 6 = 0 % Thành phần khói thải phân tích theo thể tích có kết quả như sau: RO 2 = 12%, O 2 = 8%, CO = 0,2 %. Xem Q đv ≈ Q lv t Xác đònh hiệu suất nhiệt của lò hơi? 1,0 Đáp án η = q 1 = 1 – (q 2 + q 3 + q 4 + q 5 + q 6 ) = 1 – (0,14 + 0,008 + 0,005 + 0,03 + 0) = 0,817 = 81,7% 1,0 10 [...]... các câu hỏi trong đề thi tương đối bằng nhau Ngân hàng câu hỏi thi này đã được thơng qua bộ mơn và nhóm cán bộ giảng dạy học phần Tp.HCM, ngày 20 tháng 03 năm 2007 Người biên soạn ThS Đặng Thành Trung Tổ trưởng bộ mơn: (Kí và ghi rõ họ tên, học hàm, học vị) Cán bộ giảng dạy 1: (Kí và ghi rõ họ tên, học hàm, học vị) Cán bộ giảng dạy 2: (Kí và ghi rõ họ tên, học hàm, học. ..39 Câu hỏi Đáp án 40 Câu hỏi Đáp án Xác đònh lượng nhiệt cấp cho lò hơi Qđv biết nhiên liệu có nhiệt độ 30 0C và nhiệt dung riêng Cnl = 1,74 + 0,0025.t kJ/kg.độ Nhiệt lượng do không khí được sấy nóng bằng nguồn nhiệt bên ngoài Qnkk = 177 kJ/kg Khối lượng hơi dùng để phun 1 kg nhiên liệu Gp = 0,3 kghơi/kg Entanpy của hơi dùng để phun nhiên liệu: Ip = 2747,3 kJ/kg Lò hơi dùng dầu FO có... - HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG NGÂN HÀNG CÂU HỎI - Thời điểm áp dụng: học kỳ 1 năm học 2008 - 2009 - Phạm vi các trình độ và loại hình đào tạo có thể áp dụng: Đại học chính quy - Cách thức tổ hợp các câu hỏi thành phần thành các đề thi: Tổ hợp hai câu lý thuyết và một câu bài tập thành 1 đề thi cho hình thức thi vấn đáp Tổ hợp hai câu lý thuyết và 2 câu bài tập thành 1 đề thi cho hình thức tự luận - Các hướng... nhiệt của lò hơi? b) Nếu dùng lò hơi đó để sản xuất 600kg hơi bão hòa khô thì cần bao nhiêu kg loại nhiên liệu trên? (Cho biết inc = 104,81 kJ/kg) a) Từ p = 7 bar, tra bảng hơi nước: 1,0 ∑ D i ∆i i 100% ηt = B.Q lv t 500( 2764 − 104,81) + 100(697,2 − 104,81) 100% = 93,2% = 38.39200 ∑ D i ∆i i = 600(2764 − 104,8) = 43,8 kg b) B = 1,5 0,93.39200 η t Q lv t 12 B - HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG NGÂN HÀNG CÂU HỎI - Thời... cháy không hoàn toàn về hóa học: q3 = 0,9 % Tổn thất do nhiệt vật lý của tro xỉ: q6 = 0 % Hệ thống không có đường tuần hoàn khói 100 − q3 − q6 ' + Qkk + Qkth + Q n kk 100 QS = Qdv 100 − 0,9 − 0 + 2974,4 + 0 + 178 100 = 38400 = 41206,8 kJ/kg 41 Câu hỏi Đáp án 42 Câu hỏi 1,5 1,5 1,5 1,5 1,5 Xác đònh lượng nhiệt bức xạ trong buồng lửa biết: Tổn thất do cháy không hoàn toàn về cơ học: q4 = 0,6% Tổn thất do... thực tế: B = 35 kg/h Entanpy của khói ra khỏi buồng lửa: I”bl = 6000 kJ/kg Lò hơi dùng dầu FO có lượng nhiệt có ích sinh ra trong buồng lửa Qs = 41500 kJ/kg Qbx = ϕ Bt(QS – I”bl) 1,5 = 0,968.0,0096(41500 – 6000) = 329,9 kW 2,5 Xác đònh diện tích truyền nhiệt bức xạ của lò hơi biết: Suất tiêu hao nhiên liệu thực tế B = 34 kg/h Tổn thất do cháy không hoàn toàn về cơ học: q4 = 0,7% Lượng nhiệt bức xạ trong... Nhiệt độ buồng lửa tbl = 750 0C Nhiệt độ khói ra khỏi buồng lửa t”bl = 400oC Độ đen buồng lửa abl = 0,85 11 Đáp án Qbx H bx = " 3 5,7.10−11.M.ξ.a bl Tbl Tbl 3 1 Tbl − 1 2 " M Tbl 2 2,5 = 2 330 1 1023 3 − 1 = 18,46 −11 3 5,7.10 0,7.0,6.0,85.673.1023 0,7 2 673 43 Câu hỏi Đáp án m2 2,5 Trong một giờ lò hơi sản xuất ra 500 kg hơi bão hòa khô và 100 lít 0 nước sôi ở áp suất 7 bar... nhiệt cấp cho lò hơi Qđv là: Qđv = Qlvt + Qnl + Qnkk + Qp = 38300 + 46,35 + 177 + 74,19 = 38597,5 kJ/kg Xác đònh lượng nhiệt có ích sinh ra trong buồng lửa Qs biết: Hệ số không khí thừa trong buồng lửa: αbl = 1,1 Hệ số không khí lọt vào buồng lửa ∆αbl = 0,02 Entanpy của không khí ở nhiệt độ ra khỏi bộ sấy không khí Ikkn = 2704 kJ/kg Nhiệt lượng do không khí được sấy sơ bộ Qnkk = 178 kJ/kg Lò hơi dùng dầu . DỤNG NGÂN HÀNG CÂU HỎI - Thời điểm áp dụng: học kỳ 1 năm học 2008 - 2009 - Phạm vi các trình độ và loại hình đào tạo có thể áp dụng: Đại học chính quy - Cách thức tổ hợp các câu hỏi thành phần thành. nhiệt 3. Ngân hàng câu hỏi và đáp án chi tiết chương 3 14 Câu hỏi Các bề mặt truyền nhiệt của lò hơi? 2,5 Đáp án Bề mặt sinh hơi Bộ q nhiệt Bề mặt truyền nhiệt phụ 0,5 1 1,5 15 Câu hỏi Các phương. kiến thức đã học để xác định 3 Khả năng vận dụng các kiến thức đã học ở mục 1 Tính tốn các thơng số lò hơi Tính tốn 3. Ngân hàng câu hỏi và đáp án chi tiết chương 6 24 Câu hỏi Xác định