Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 218 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
218
Dung lượng
2,49 MB
Nội dung
Học viện Kỹ thuật quân sự Bộ môn Chế tạo máy - Khoa Cơ khí Hồ Việt Hải Hiệu đính: PGS-TSKH Phan Bá Cơ sở kỹ thuật đo lờng trong chế tạo cơ khí (Dùng cho hệ đào tạo đại học chuyên ngành cơ khí) Lu hành nội bộ H Nội - 2008 Mục lục Trang Mục lục 3 Lời nói đầu 7 Chơng 1. Những khái niệm cơ bản về đo lờng 8 1.1. Vấn đề bảo đảm chất lợng 8 1.2. Các khái niệm cơ bản về đo lờng-kiểm tra 8 1.2.1. Đo lờng 8 1.2.2. Đơn vị đo và hệ thống đơn vị 9 1.2.3. Phơng pháp đo 11 1.2.4. Kiểm tra và các phơng pháp kiểm tra 14 1.2.5. Các chỉ tiêu đo lờng của thiết bị đo 15 1.3. Các nguyên tắc cơ bản trong đo lờng 18 1.3.1. Nguyên tắc Abbe 18 1.3.2. Nguyên tắc xích truyền động ngắn nhất 20 1.3.3. Nguyên tắc chuẩn thống nhất (trùng chuẩn) 20 1.3.4. Nguyên tắc kinh tế 22 Chơng 2. Các nguyên lý chuyển đổi v khuếch đại trong đo lờng 23 2.1. Những khái niệm cơ bản 23 2.1.1. Khái niệm chung 23 2.1.2. Các loại chuyển đổi đo lờng và mạch đo 23 2.2. Chuyển đổi cơ khí và các phơng pháp khuếch đại cơ khí 26 2.2.1. Chuyển đổi cơ khí 26 2.2.2. Các phơng pháp khuếch đại cơ khí 28 2.3. Chuyển đổi quang học 36 2.3.1. Các phơng pháp chuyển đổi 36 2.3.2. Các phơng pháp khuếch đại quang 42 2.4. Chuyển đổi khí nén 49 2.4.1. Nguyên lý chuyển đổi 49 2.4.2. Các máy đo kiểu khí nén 51 2.5. Chuyển đổi thuỷ lực 54 2.6. Chuyển đổi điện 56 2.6.1. Chuyển đổi điện cảm 56 2.6.2. Chuyển đổi điện dung 58 2.7. Chuyển đổi siêu âm 59 3 2.7.1. Nguyên lý chuyển đổi 59 2.7.2. Cấu tạo và hoạt động của máy dò khuyết tật bằng siêu âm 60 Chơng 3. Phơng pháp đo các thông số hình học v các chỉ tiêu chất lợng của chi tiết cơ khí 62 3.1. Phơng pháp đo kích thớc thẳng 62 3.1.1. Phơng pháp đo hai tiếp điểm 62 3.1.2. Phơng pháp đo ba tiếp điểm 62 3.1.3. Phơng pháp đo một tiếp điểm 67 3.2. Phơng pháp đo kích thớc góc 68 3.2.1. Phơng pháp đo trực tiếp kích thớc góc 68 3.2.2. Phơng pháp đo gián tiếp kích thớc góc 70 3.2.3. Đo góc theo phơng pháp toạ độ 72 3.3. Phơng pháp đo kích thớc lỗ 72 3.3.1. Phơng pháp đo bằng đồng hồ đo lỗ 72 3.3.2. Dùng gá đo lỗ 75 3.3.3. Phơng pháp đo lỗ bằng phơng tiện đo khí nén 76 3.4. Phơng pháp đo kích thớc lớn 78 3.4.1. Phơng pháp đo cung 78 3.4.2. Phơng pháp chu vi 79 3.4.3. Phơng pháp con lăn 79 3.4.4. Phơng pháp đo bằng máy kinh vĩ 79 3.5. Phơng pháp đo kích thớc tế vi 80 3.5.1. Phơng pháp mặt cắt ánh sáng 80 3.5.2. Phơng pháp giao thoa 81 3.5.3. Phơng pháp đo tiếp xúc 82 3.6. Phơng pháp đo thông số sai số hình dáng bề mặt 83 3.6.1. Đo độ tròn 83 3.6.2. Đo độ trụ 87 3.6.3. Đo độ thẳng 91 3.6.4. Đo độ phẳng 92 3.7. Phơng pháp đo thông số sai số vị trí 94 3.7.1. Đo độ song song 94 3.7.2. Đô độ vuông góc 96 3.7.3. Đo sai số góc nghiêng 98 3.7.4. Đo độ đồng tâm và độ đảo hớng tâm 99 3.7.5. Đo độ đảo hớng trục 102 4 3.7.6. Đo độ xuyên tâm 103 3.7.7. Đo độ đối xứng 105 3.8. Phơng pháp đo các thông số của chi tiết ren 106 3.8.1. Đo đờng kính trung bình của ren 106 3.8.2. Đo góc nửa profin ren 110 3.8.3. Đo bớc ren 111 3.9. Phơng pháp đo các thông số bánh răng 113 3.9.1. Phơng pháp kiểm tra tổng hợp loại ăn khớp một bên 114 3.9.2. Phơng pháp kiểm tra tổng hợp loại ăn khớp khít 117 3.9.3. Phơng pháp đo sai số tích luỹ bớc vòng 120 3.9.4. Đo sai lệch giới hạn bớc pháp cơ sở 123 3.9.5. Đo sai lệch khoảng pháp tuyến chung 124 3.9.6. Đo độ đảo hớng tâm vành răng 125 3.9.7. Đo đờng kính vòng chia 126 3.9.8. Đo sai số prôfin răng 127 3.10. Phơng pháp đo độ cứng bề mặt 128 3.10.1. Phơng pháp đo độ cứng Brinell 129 3.10.2. Phơng pháp đo độ cứng Rockewll 130 3.10.3. Phơng pháp đo độ cứng Wikker 131 3.11. Kiểm tra khuyết tật bằng phơng pháp không phá hủy 132 3.11.1. Các nguyên nhân gây ra khuyết tật và vết nứt 132 3.11.2. Các phơng pháp xác định khuyết tật và vết nứt 132 Chơng 4. Các phơng pháp xử lý kết quả đo thực nghiệm 142 4.1. Sai số phép đo và xử lý kết quả đo 142 4.1.1. Sai số đo 142 4.1.2. Phân loại sai số đo 148 4.1.3. Sai số ngẫu nhiên-phơng pháp tính thông số đặc trng 149 4.1.4. Sai số hệ thốngcác phơng pháp khử sai số hệ thống 162 4.1.5. Sai số thô - Các chỉ tiêu loại sai số thô 165 4.2. Xử lý kết quả đo gián tiếp 170 4.2.1. Bài toán thuận 171 4.2.2. Bài toán nghịch 173 4.3. Độ chính xác và độ tin cậy của kết quả đo 177 4.3.1. Khi đo trực tiếp các đại lợng cùng điều kiện đo 177 4.3.2. Khi đo trực tiếp các đại lợng không cùng điều kiện đo 181 5 4.3.3. Xác định số lần đo cần thiết theo độ chính xác và độ tin cậy yêu cầu 183 4.4. Phơng pháp xác định mối quan hệ thực nghiệm 186 4.4.1. Xác định quan hệ hàm số giữa các đại lợng. 187 4.4.2. Xác định mối quan hệ tơng quan giữa các đại lợng 192 4.4.3. áp dụng lý thuyết hàm ngẫu nhiên trong nghiên cứu quan hệ thực nghiệm 198 Chơng 5. Chọn phơng án đo 201 5.1. Chọn phơng pháp đo 201 5.2. Chọn độ chính xác của phơng pháp đo 206 5.3. Chọn số lần đo 209 Phụ lục 216 Tài liệu tham khảo 219 6 Lời nói đầu Chất lợng sản phẩm chế tạo máy có một tầm quan trọng đặc biệt trong sản xuất công nghiệp. Trong giai đoạn hoà nhập, nhất là sau khi nớc ta trở thành thành viên của WTO, sự cạnh tranh về chất lợng sản phẩm luôn đợc đánh giá là khâu cần thiết của mỗi công ty, mỗi xí nghiệp. Đứng về mặt sản xuất mà nói, chất lợng là tập hợp các tính chất vật lý, hình học, mỹ học của sản phẩm đáp ứng yêu cầu của các tiêu chuẩn Nhà nớc và quốc tế, yêu cầu của các văn kiện kỹ thuật. Thực tế đã xuất hiện nhiều hệ thống quản lý chất lợng trong xí nghiệp công nghiệp. Các hệ thống đó là tập hợp một hệ thống các biện pháp mang tính chất kỹ thuật, tổ chức và kinh tế nhằm tác động thờng xuyên đến quá trình sản xuất trên quan điểm bảo đảm chất lợng sản phẩm. Để thực hiện đợc bất kỳ một hệ thống quản lý chất lợng nào trong sản xuất, đảm bảo mức độ chất lợng sản phẩm cho trớc, giảm các hao phí chế tạo ra phế phẩm đều đòi hỏi phải chọn và tạo ra đợc các phơng tiện đo lờng, kiểm tra hợp lý, có năng suất cao, tin cậy, phải đề xuất đợc phơng pháp kiểm tra mới nhằm cung cấp nhanh chóng và chính xác các thông tin về chất lợng ở từng nguyên công, xử lý các thông tin đó để có những biện pháp công nghệ thích ứng đảm bảo chất lợng. Nội dung chủ yếu của các hệ thống quản lý chất lợng hiện nay đều nhằm chuyển dần chức năng kiểm tra phân loại chính phẩm, phế phẩm của ngời kiểm tra trớc đây sang chức năng kiểm tra quá trình công nghệ của công nhân trực tiếp sản xuất và của cán bộ công nghệ. Nhiệm vụ đo đạc kiểm tra thông thờng là chủ yếu trớc đây phải chuyển dần sang nhiệm vụ đo đạc nghiên cứu để duy trì và nâng cao chất lợng của chính quá trình sản xuất là chủ yếu. Vì vậy, ngời kỹ s cơ khí cần phải nắm vững các kiến thức cơ bản về quá trình vật lý của đo lờng, biết chọn phơng pháp đo và dụng cụ đo thích hợp, biết xử lý các thông tin về quá trình công nghệ qua quá trình đo. Đó là lý do cần phải biên soạn giáo trình Cơ sở kỹ thuật đo lờng trong chế tạo cơ khí nhằm đáp ứng công tác giảng dạy chuyên ngành Công nghệ chế tạo máy tại Học viện Kỹ thuật quân sự. Ngoài ra nó còn là tài liệu tham khảo cho các cán bộ kỹ thuật, cán bộ giảng dạy, sinh viên chuyên nghành cơ khí nói chung. Do giáo trình đợc biên soạn lần đầu nên khó tránh khỏi sai sót, chúng tôi rất mong nhận đợc nhiều ý kiến đóng góp. Mọi góp ý về tài liệu xin gửi về bộ môn Chế tạo máy-khoa Cơ khí-Học viện KTQS. Các tác giả 7 Chơng 1 Những khái niệm cơ bản về đo lờng 1.1. Vấn đề bảo đảm chất lợng Đảm bảo chất lợng sản phẩm trong sản xuất chính là đảm bảo hiệu quả kinh tế cho nền sản xuất. Việc đảm bảo chất lợng sản phẩm không đơn thuần là việc kiểm tra sản phẩm sau khi chế tạo mà cái chính là phải vạch ra các nguyên nhân gây sai hỏng ngay trong khi gia công để có đợc quy trình công nghệ hợp lý, có thể điều chỉnh quá trình gia công nhằm tạo ra sản phẩm đạt chất lợng. Mức độ đa thiết bị và kỹ thuật đo vào công nghệ chế tạo thể hiện mức độ tiên tiến của nền sản xuất. Xét vấn đề dới góc độ đo lờng hay nói cách khác đo lờng bảo đảm chất lợng sản phẩm nh thế nào thể hiện qua ba chức năng cơ bản của nó nh sau: Đo lờng là để nghiên cứu nhận biết thế giới tự nhiên. Kiểm tra chất lợng sản phẩm, giám sát sản xuất đảm bảo chất lợng sản phẩm. Nghiên cứu độ chính xác gia công nhằm cải tiến kỹ thuật hợp lý hoá qui trình công nghệ để nâng cao chất lợng sản phẩm dẫn tới hạ giá thành sản phẩm. Trong sản xuất, đo lờng là trọng tài vô t nhất đánh giá đúng chất lợng sản phẩm của đối tợng nghiên cứu. Nó cho phép ta đánh giá chính xác trình độ kỹ thuật sản xuất của từng công ty, xí nghiệp, của nớc này với nớc khác. 1.2. Các khái niệm cơ bản về đo lờng-kiểm tra 1.2.1. Đo lờng Đo lờng một đại lợng vật lý là việc thiết lập quan hệ giữa đại lợng đó với đại lợng cùng tính chất vật lý nào đó đợc dùng làm đơn vị đo hay một đại lợng tiêu chuẩn đã đợc qui ớc. Nh vậy thực chất của việc đo lờng là việc so sánh đại lợng cần đo với đơn vị đo hay đại lợng tiêu chuẩn qui ớc (chúng phải có cùng tính chất vật lý của đại lợng cần đo) để tìm ra tỉ lệ giữa chúng, tức là xác định độ lớn (theo đơn vị) bằng trị số của đại lợng đo. Đo lờng là thiết lập quan hệ giữa đại lợng cần đo và một đại lợng cùng tính chất vật lý đợc qui định làm đơn vị đo. Thực chất đó là việc so sánh đại lợng cần đo với một đơn vị đo để tìm ra tỉ lệ giữa chúng theo công thức: 8 q= u Q ; ( 1-1) trong đó: Q- đại lợng cần đo. u- đơn vị đo. Kết quả đo sẽ là: Q = q.u. Tuỳ theo cách chọn đại lợng làm đơn vị đo khác nhau mà kết quả so sánh (tỷ lệ) đại lợng đo và đơn vị đo sẽ khác nhau. Tức là có thể biểu diễn kết quả so sánh bằng các trị số khác nhau khi chọn các đơn vị đo khác nhau. + Chọn đơn vị đo là u thì kết quả đo sẽ là: Q = q . u ( 1-2) + Chọn đơn vị đo là u ' u thì kết quả đó là: Q = q' . u' ( 1-3) trong đó q' q . Từ (1-2) và (1-3) rút ra: K u u q q == ' ' K đợc gọi là hằng số qui đổi (hay chuyển đổi) đơn vị. Ta thấy rằng việc chọn độ lớn của đơn vị đo khác nhau sẽ dẫn tới q khác nhau. Cho nên việc chọn độ lớn của đơn vị đo phải sao cho việc biểu diễn kết quả đo gọn, đơn giản tránh nhầm lẫn trong ghi chép và tính toán. Kết quả đo cuối cùng cần biểu diễn theo đơn vị đo hợp pháp. 1.2.2. Đơn vị đo và hệ thống đơn vị a. Đơn vị đo Xuất phát từ định nghĩa và thực chất của việc đo. Ta thấy rằng việc đo lờng sẽ không thể thực hiện đợc nếu không có đơn vị đo. Bởi thế đơn vị đo sẽ phải xuất hiện ngay khi con ngời biết dùng đến đo lờng trong đời sống. Đơn vị đo là cái cữ, là tiêu chuẩn đợc qui định thống nhất dùng khi so sánh để tìm ra độ lớn của đại lợng cần đo. Từ cổ đại con ngời đã biết dùng những phép đo đơn giản nh chia ruộng đất, đo chiều cao tháp, độ lớn các khối đá và đơn vị đo khi đó cũng đơn giản và tuỳ tiện nh bớc chân, sải tay, gang tay Dần dần xã hội loài ngời phát triển, kinh tế mở mang, kiến thức khoa học này càng nâng cao, đo lờng đợc dùng ngày càng nhiều trong đời sống và trong khoa học kỹ thuật, việc đo lờng ngày càng phức tạp và yêu cầu chính xác hơn, khi đó những sản phẩm của tự nhiên nh bớc chân, sải tay không đủ và không 9 thể đảm bảo độ chính xác và tính thông dụng của việc đo cho nên ngời ta cần phải chế tạo ra những dụng cụ dùng làm đơn vị đo độc lập với cấu tạo thiên nhiên. Lúc đầu những đơn vị đo này cũng chỉ là qui ớc thống nhất cho từng vùng có quan hệ kinh tế riêng biệt. Cùng với sự phát triển của xã hội loài ngời, kiến thức khoa học ngày càng phong phú, kinh tế phát triển, cần thiết phải có trao đổi kinh nghiệm, văn hoá khoa học, giao lu ngoại thơng Các đơn vị đo tuỳ tiện hoặc qui ớc theo địa phơng không thể thích hợp nữa, nó gây khó khăn cho việc trao đổi sản phẩm, kinh tế, văn hoá Nói chung là nó không phù hợp với quan hệ sản xuất xã hội mới. Thực tế đó đòi hỏi phải có sự thống nhất về đơn vị đo trên phạm vi quốc tế. Các hội nghị về cân đo quốc tế đã đợc họp (thế kỷ 18) để thống nhất thành lập ra Viện đo lờng quốc tế, qui định các đơn vị đo lờng cơ bản nhằm đảm bảo tính thống nhất của đơn vị đo trên phạm vi quốc tế. Để đạt đợc tính chính xác trong đo lờng, đơn vị đo cần đảm bảo 3 yêu cầu sau: Thống nhất. Có độ bền lâu cao: ổn định và bất biến theo thời gian-không mòn, tránh ảnh hởng của điều kiện môi trờng; nhiệt độ, độ ẩm, điện từ Độc lập với mọi điều kiện của môi trờng. b. Phân loại đơn vị đo a) Đơn vị đo độc lập: là loại đơn vị đo đợc qui ớc không phụ thuộc vào các đơn vị đo khác. Ví dụ: mẫu mét, mẫu kilôgam. Các đơn vị này đã đợc chế tạo bằng các vật liệu quí dùng làm mẫu gốc để bảo tồn trong phòng đo lờng của viện đo lờng quốc tế. b) Đơn vị đo dẫn suất: là loại đơn vị đo mà độ lớn của nó đợc xác định phụ thuộc vào độ lớn của đơn vị đo dẫn xuất khác . Ta có thể biểu diễn sự phụ thuộc đó bằng một công thức tổng quát: CBAkQ = Trong đó: k - hằng số biến đổi đơn vị. A, B, C - các đại lợng có quan hệ với Q. , , - bậc của thứ nguyên của A, B, C. c. Hệ thống đơn vị đo Các đơn vị đo độc lập và dẫn suất hợp thành hệ thống đơn vị đợc qui định trong bảng đơn vị đo hợp pháp của Nhà nớc dựa trên qui định của hệ thống đo lờng quốc tế SI (viết tắt SI từ tiếng Pháp Système International d'Unités) . SI là hệ đo lờng đợc sử dụng rộng rãi nhất. Nó đợc sử dụng trong hoạt động kinh tế, thơng mại, khoa học, giáo dục và công nghệ của phần lớn các nớc trên thế 10 giới ngoại trừ Mỹ, Liberia và Myanma. Hệ thống đơn vị đo đợc qui định nhằm thống nhất cách biểu diễn kết quả đo các đại lợng, để có sự chuyển đổi tơng đơng dễ dàng, tính toán gọn nhẹ, đỡ nhầm lẫn do chọn dùng các đơn vị không hợp lý và để kết quả tính ra đợc sẽ mang tên đơn vị đo đã có qui định. Các vấn đề nói về đơn vị và hệ thống đơn vị có thể xem tỉ mỉ hơn trong các tài liệu: Đơn vị đo lờng hợp pháp, đơn vị đo các đại lợng vật lý. 1.2.3. Phơng pháp đo a. Khái niệm Phơng pháp đo là cách thức thủ thuật để xác định thông số cần đo. Đó là tập hợp mọi cơ sở khoa học có thể thực hiện phép đo, trong đó nói rõ nguyên tắc để xác định thông số đo. Các nguyên tắc này có thể dựa trên cơ sở mối quan hệ toán học hay mối quan hệ vật lý có liên quan tới đại lợng đo. Ví dụ: Khi đo bán kính R=h/2+S 2 /8h. trong đó: h- chiều cao cung; S- độ dài dây cung. Ví dụ: Khi đo tỷ trọng vật liệu, dựa trên quan hệ vật lý D = V G trong đó: D là tỷ trọng; G là trọng lợng mẫu; V là thể tích mẫu. Nếu ta chọn mẫu dạng trụ thì : h d V 4 2 = . Với d là đờng kính mẫu, h là chiều dài mẫu, khi đó ta có: hd G D 2 . 4 = Việc chọn mối quan hệ nào trong các mối quan hệ có thể với thông số đo cụ thể phụ thuộc vào độ chính xác yêu cầu đối với đại lợng đo, trang thiết bị hiện có, khả năng tìm đợc hoặc tự chế tạo đợc. Mối quan hệ cần đợc chọn sao cho đơn giản, các phép đo dễ thực hiện với yêu cầu về trang bị đo ít và có khả năng hiện thực hoá. b. Phân loại các phơng pháp đo Các phơng pháp đo đợc phân loại dựa trên cơ sở: Quan hệ giữa đầu đo và chi tiết đo. Quan hệ giữa giá trị chỉ thị trên dụng cụ đo và giá trị của đại lợng đo. 11 [...]... đo và đại lợng đợc đo 1 Dựa vào quan hệ giữa đầu đo và chi tiết đo Theo quan hệ giữa đầu đo và chi tiết đo chia ra: Phơng pháp đo tiếp xúc Phơng pháp đo không tiếp xúc Phơng pháp đo tiếp xúc là phơng pháp đo mà giữa đầu đo và bề mặt chi tiết đo tồn tại một áp lực gọi là áp lực đo Ví dụ nh khi đo bằng dụng cụ đo cơ khí, quang cơ, điện tiếp xúc áp lực này làm cho vị trí đo ổn định vì thế kết quả đo. .. đầu đo và chi tiết đo Đầu đo Biến dạng của mặt chi A tiết đo dới tác dụng của L lực đo và biến dạng của Chi tiết đo cơ cấu chuyển đổi do lực phản tác dụng gây ra Mặt chuẩn(bàn đo) Hình 2-3 Chuyển đổi cơ khí trực tiếp 26 b Chuyển đổi gián tiếp Chuyển đổi cơ khí còn có thể dùng dới dạng một chuyển đổi gián tiếp dùng đo lực, đo mômen, đo mô đun đàn hồi Nghĩa là dựa trên nguyên tắc đo một chuyển vị cơ khí. .. tuyệt đối Phơng pháp đo so sánh Trong phơng pháp đo tuyệt đối, giá trị chỉ thị trên đụng cụ đo là giá trị đo đợc Phơng pháp đo này đơn giản, ít nhầm lẫn, nhng vì hành trình đo dài nên 12 độ chính xác đo kém Trong phơng pháp đo so sánh, giá trị chỉ thị trên dụng cụ đo chỉ cho ta sai lệch giữa giá trị của chuẩn dùng khi chỉnh "0" cho dụng cụ đo và giá trị của đại lợng cần đo Kết quả đo phải là tổng của... nguyên tắc cơ bản trong đo lờng Trong khi thiết kế một phơng án đo, lập qui trình để kiểm tra đo lờng một chi tiết, để đảm bảo độ chính xác và chỉ tiêu kinh tế cho phép đo cần phải dựa trên những nguyên tắc cơ bản sau: 1.3.1 Nguyên tắc Abbe Nguyên tắc: Đờng tâm của kích thớc đo và đờng tâm kích thớc mẫu (tức là thớc đo) phải nằm trên cùng đờng thẳng Trong khi đo có hai cách gá đặt kích thớc đo và kích... nhiên, do có áp lực đo mà khi đo tiếp xúc không tránh khỏi sai số đo do các biến dạng có liên quan đến áp lực đo gây ra, đặc biệt là khi đo các chi tiết bằng vật liệu mềm, dễ biến dạng hoặc các hệ đo kém cứng vững Phơng pháp đo không tiếp xúc là phơng pháp đo không có áp lực đo giữa yếu tố đo và bề mặt chi tiết đo Ví dụ: Các máy đo kiểu hiển vi chiếu hình, thuỷ lực khí nén, đều đo theo phơng pháp không... dịch chuyển của đầu đo khi kim chỉ thị dịch đi một vạch chia 2 Khoảng chia a Khoảng chia a là khoảng cách giữa 2 vạch chia liên tiếp của bảng 3 Lực đo Lực đo là lực xuất hiện trong quá trình đo ở tiếp điểm của mặt đầu đo với mặt đối tợng đo Lực đo càng lớn thì ổn định khi đo càng tăng nhng gây biến dạng bề mặt chi tiết, gây sai số đo do lực đo 4 Độ nhậy của máy đo Độ nhậy của máy đo là khả năng có thể... xác của phép đo so sánh cao hơn của phép đo tuyệt đối và phụ thuộc chủ yếu vào độ chính xác của mẫu và quá trình chỉnh "0" 3 Dựa vào quan hệ giữa đại lợng cần đo và đại lợng đợc đo Trên quan hệ này các phơng pháp đo chia thành: Phơng pháp đo trực tiếp Phơng pháp đo gián tiếp Phơng pháp đo trực tiếp (đo thẳng) là phơng pháp đo mà đại lợng đợc đo chính là đại lợng cần đo, ví dụ nh khi ta đo đờng kính... phân Mạch đạo hàm tạo ra những hàm số theo yêu cầu của phép đo nhằm mục đích tuyến tính hóa các đặc tính của tín hiệu đo ở đầu ra các bộ phận cảm biến Mạch biến đổi A/D, D/A biến đổi tín hiệu đo tơng tự thành tín hiệu số và ngợc lại Mạch này sử dụng cho kỹ thuật đo số và chế tạo các mạch ghép nối với máy tính Mạch đo sử dụng kỹ thuật vi xử lý là mạch đo có cài đặt bộ vi xử lý để tạo ra các cảm biến... máy đo chiều dài Phơng trình cơ bản của phép đo là: Q = X Trong đó: Q- đại lợng thực cần đo X- chỉ số của máy đo Phơng pháp đo trực tiếp có độ chính xác cao nhng kém hiệu quả Phơng pháp đo gián tiếp là phơng pháp mà giá trị của đại lợng cần đo đợc xác định thông qua các mối quan hệ hàm toán học hoặc vật lý giữa đại lợng đợc đo và đại lợng cần đo Ví dụ nh khi ta đo đờng kính chi tiết thông qua việc đo. .. một quá trình đo, việc chọn phơng pháp đo nào cần xuất phát từ việc phân tích kỹ lỡng tính chất và cấu tạo của đối tợng đo cũng nh yêu cầu kỹ thuật đối với nó Việc chọn phơng pháp đo có thích hợp hay không rất ảnh hởng tới mức độ phức tạp của phép đo và thiết bị đo, do đó rất ảnh hởng tới độ chính xác khi đo, thời gian điều chỉnh và đo, số thiết bị cần cho phép đo cũng nh sự phức tạp của quá trình sử . Học viện Kỹ thuật quân sự Bộ môn Chế tạo máy - Khoa Cơ khí Hồ Việt Hải Hiệu đính: PGS-TSKH Phan Bá Cơ sở kỹ thuật đo lờng trong chế tạo cơ khí (Dùng cho hệ đào tạo đại học. quá trình đo. Đó là lý do cần phải biên soạn giáo trình Cơ sở kỹ thuật đo lờng trong chế tạo cơ khí nhằm đáp ứng công tác giảng dạy chuyên ngành Công nghệ chế tạo máy tại Học viện Kỹ thuật quân. lực đo. Ví dụ nh khi đo bằng dụng cụ đo cơ khí, quang cơ, điện tiếp xúc áp lực này làm cho vị trí đo ổn định vì thế kết quả đo tiếp xúc rất ổn định. Tuy nhiên, do có áp lực đo mà khi đo tiếp