Gi¸o ¸n «n thi tèt nghiÖp TiÕt 4:ViÖt B¾c Nh÷ng ®øa con trong gia ®×nh I.ViÖt BÊc (Tè H÷u)-20 phót 1)T×m hiÓu chung (5 phót) a) 1. Tác giả Giáo viên tóm tắt - Một vài nét chính về cuộc đời và con đường cách mạng, con đường thơ Tố Hữu. - Đặc điểm phong cách thơ là sự hòa quyện giữa nội dung trữ tình cách mạng và tính dân tộc đại chúng. 2. Tác phẩm - Giúp học sinh cảm nhận được nghĩa tình gắn bó sâu nặng, thắm thiết của những người kháng chiến với Việt Bắc, với nhân dân, đất nước trong một thời đại kháng chiến gian khổ mà anh hùng. - Hoàn cảnh sáng tác đặc biệt khi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp kết thúc thắng lợi, khi Trung ương Đảng và Chính phủ về Hà Nội. Bao tâm trạng vui buồn nhung nhớ đan xen. Bài thơ như một lời nhắn gửi về tình nghĩa và lòng thủy chung giữa người đi kẻ ở. Tác phẩm chọn hình thức đối đáp giao duyên trữ tình để thể hiện những tình cảm sâu nặng giữa người về xuôi – người cán bộ với người ở lại- người Việt Bắc. Nhà thơ đã không chỉ nói lên được những tình cảm cá nhân mà còn thể hiện thành công tình cảm lớn của thời đại, của nhân dân đối với Cách mạng và lãnh tụ, của cách mạng với nhân dân. - Đoạn trích ( trong SGK) nằm ở phần một của bài thơ gồm có 2 phần, bộc lộ nỗi nhớ về những năm tháng Việt Bắc gian khổ thiếu thốn nhưng ân nghĩa thủy chung trường kì kháng chiến. Bằng lối thơ lục bát truyền thống và lối hát giao duyên nam nữ, nhà thơ đã khắc sâu thêm những tình cảm lưu luyến, bịn rịn và sâu nặng qua những kỉ niệm trải theo thời gian và không gian. - Cảm xúc bao trùm đoạn trích là nỗi nhớ ( lặp lại từ nhớ, lặp cấu trúc câu, dùng từ Mình- Ta biến hóa). Nỗi nhớ theo dòng hồi tưởng qua cách hỏi – đáp giúp độc giả lần theo ngày tháng, lần theo tên đất tên làng, lần theo những sự việc sự kiện, lần theo vui buồn lắng nghe những cung bậc tình nghĩa của mười lăm năm ấy. Thiên nhiên và con người Việt Bắc hiện lên trong mưa nguồn suối lũ trong mây mù, trong cảnh bốn mùa tươi tắn và gần gũi thân thương. Cuộc sống gian nan, đói khổ nhưng ấm áp tình cảm quân dân như cá nước, như anh em một nhà Bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp cùng Tấm lòng thủy chung và ân tình của người cán bộ dành cho nhân dân Việt Bắc và nhân dân Việt Bắc dành cho người cán bộ cách mạng không bao giờ nhạt phai. - Một số đặc sắc về nghệ thuật: Tính dân tộc và mộc mạc, kết cấu đậm chất ca dao, giọng điệu ngọt ngào, nhịp thơ uyển chuyển. 3)T×m hiÓu mét sè ®Ò bµi: §Ò 1: Hãy phân tích đoạn thơ sau: Ta về, mình có nhớ ta Ta về, ta nhớ những hoa cùng người Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung. - Về nội dung: + Cảnh sắc thiên nhiên Việt Bắc với vẻ đẹp đa dạng trong thời gian, không gian khác nhau. + Con người Việt Bắc gắn bó hài hòa với thiên nhiên thơ mộng. - Về nghệ thuật: + Hình ảnh đối xứng, đan cài, hòa hợp. - Đoạn trích ( trong SGK) nằm ở phần một của bài thơ gồm có 2 phần, bộc lộ nỗi nhớ về những năm tháng Việt Bắc gian khổ thiếu thốn nhưng ân nghĩa thủy chung trường kì kháng chiến. Bằng lối thơ lục bát truyền thống và lối hát giao duyên nam nữ, nhà thơ đã khắc sâu thêm những tình cảm lưu luyến, bịn rịn và sâu nặng qua những kỉ niệm trải theo thời gian và không gian. - Cảm xúc bao trùm đoạn trích là nỗi nhớ ( lặp lại từ nhớ, lặp cấu trúc câu, dùng từ Mình- Ta biến hóa). Nỗi nhớ theo dòng hồi tưởng qua cách hỏi – đáp giúp độc giả lần theo ngày tháng, lần theo tên đất tên làng, lần theo những sự việc sự kiện, lần theo vui buồn lắng nghe những cung bậc tình nghĩa của mười lăm năm ấy. Thiên nhiên và con người Việt Bắc hiện lên trong mưa nguồn suối lũ trong mây mù, trong cảnh bốn mùa tươi tắn và gần gũi thân thương. Cuộc sống gian nan, đói khổ nhưng ấm áp tình cảm quân dân như cá nước, như anh em một nhà Bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp cùng Tấm lòng thủy chung và ân tình của người cán bộ dành cho nhân dân Việt Bắc và nhân dân Việt Bắc dành cho người cán bộ cách mạng không bao giờ nhạt phai. - Một số đặc sắc về nghệ thuật: Tính dân tộc và mộc mạc, kết cấu đậm chất ca dao, giọng điệu ngọt ngào, nhịp thơ uyển chuyển. + Giọng điệu ngọt ngào, sâu lắng, thiết tha, đề 2: Câu 1 (2 điểm): Những hiểu biết của anh chị về hoàn cảnh ra đời bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu. Câu 2 (3 điểm) Anh (chị) hãy viết một đoạn văn với độ dài khoảng 1 trang giấy thi bàn về “Lời ăn tiếng nói của học sinh văn minh, thanh lịch”. NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH (Trích) Nguyễn Thi 1. Tác giả Giáo viên tóm tắt vài nét tiểu sử về tác giả. 2. Tác phẩm - Hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm (Sgk). 1 Câu: Phân tích vẻ đẹp tâm hồn và tính cách của nhân vật Việt và Chiến. + Qua dòng hồi tưởng không liên tục của snh bộ đội Việt, người đọc được nghe câu chuyện cảm động về một gia đình có truyền thống yêu nước. Gửi lại cuốn sổ ghi lịch sử gia đình, hai chị em Chiến và Việt tình nguyện xung phong vào bộ đội chiến đấu trả thù cho ba má, viết thêm chiến công vào truyền thống đánh giặc của gia đình. + Những kí ức tuổi thơ và kỉ niệm vẫn còn tươi nguyên trong tâm hồn chàng trai trẻ ngay cả khi bị thương nặng , một mình giữa rừng, sống chết chỉ là gang tấc. Việt và Chiến rất thương yêu, nhường nhịn nhau; thương ba má, thương quý chú Năm và các thành viên khác. Hai chị em tuy chưa thật đủ trưởng thành, chưa thể hiểu hết mọi chuyện nhưng trong hồn hai chị em có một tình cảm vừa thiêng liêng, vừa cao đẹp dành cho tổ tiên, ba má, gia đình và quê hương. + Nghệ thuật: Câu chuyện kể theo dòng hồi tưởng đứt quãng của nhân vật Việt khi bị thương nặng giữa rừng linh hoạt, chân thực, cảm động. Ngôn ngữ mang đậm màu sắc địa phương nam Bộ và gần với đời sống sinh hoạt . Đ ề v ề nh à Câu 2: Phân tích cách trần thuật theo dòng hồi tưởng có ý nghĩa thế nào trong việc thể hiện chủ đề tác phẩm. Câu 3: Cảm nhận của anh, chị về truyền thống yêu nước trong gia đình qua câu chuyện này. TÂY TIẾN Quang Dũng 1. Tác giả Giáo viên tóm tắt vài nét tiểu sử về tác giả. 2. Tác phẩm - Hoàn cảnh sáng tác – SGK Câu 3: Hãy chọn phân tích một số câu thơ để làm rõ vẻ đẹp lãng mạn và hiện thực của hình ảnh người lính Tây Tiến trong bài thơ. - Nội dung : Cảm nhận được vẻ dẹp riêng của thiên nhiên Tây Bắc và hình ảnh người lính Tây Tiến. Bài thơ là nỗi nhớ sâu sắc về những kỉ niệm Tây Tiến vừa lãng mạn vừa trữ tình nhưng cũng rất bi tráng. + Đọan 1: Nỗi nhớ chơi vơi về núi rừng Tây bắc, về con đường hành quân gian khổ, khó khăn, về những hi sinh mất mát, về những kỉ niệm ấm áp tình cảm quân dân được thể hiện bằng những nét vẽ táo bạo của ngôn ngữ tạo hình và cảm xúc hiện thực của tâm hồn người lính trẻ lãng mạn. + Đoạn 2 :Vẻ đẹp và sự gắn bó tình nghĩa quân dân thắm thiết. Thiên nhiên đẹp hoang sơ, dữ dội. Những con người mộc mạc gần gũi, hào hoa, thân thiện và đẹp đẽ, duyên dáng trong lao động và sinh hoạt đã để lại nhiều ấn tượng không phai mờ trong lòng người lính Tây Tiến. + Đọan 3 : Vẻ đẹp kiêu hùng, mạnh mẽ của người lính được khắc họa bằng cảm hứng lãng mạn và chân thực. Vẻ đẹp bi tráng của bức chân dung người lính Tây Tiến oai phong lẫm liệt, coi thường hiểm nguy và hi sinh, tình nguyện chiến đấu và chiến đấu dũng cảm cũng như tâm hồn lãng mạn, thơ mộng mãi mãi khắc sâu trong trái tim mọi người. Ngôn ngữ thơ trang trọng, giàu chất hội họa và gợi cảm kết hợp với cái nhìn vừa hiện thực vừa lãng mạn của hồn thơ hào hoa đã tạo nên thành công cho bài thơ. Cảm nhận của anh/chị về đoạn thơ trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng: Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc Quân xanh màu lá dữ oai hùm Mặt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh về đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành Thí sinh dựa trên cơ sở những hiểu biết về bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng,phát hiện và phân tích những đặc sắc về nghệ thuật (cách dùng từ Hán Việt,xây dựng hình ảnh,…)để làm nổi bật giá trị của đoạn thơ.Thí sinh có thể triển khai theo nhiều hướng khác nhau nhưng cần nêu được những nội dung cơ bản sau: -Hình tượng tập thể những người lính Tây Tiến:là những anh hùng trận mạc nhưng cũng là những tâm hồn lãng mạn,những trái tim khao khát,rạo rực yêu thương,đầy mơ mộng. -Hình ảnh người lính Tây Tiến chói ngời vẻ đẹp lí tưởng,coi cái chết nhẹ tựa long hồng.Lời thơ nói về hi sinh,mất mát nhưng không bi lụy mà mang đậm chất bi tráng. -Nghệ thuật dùng từ Hán Việt,bút pháp lãng mạn. ĐẤT NƯỚC ( Trích Mặt đường khát vọng) Nguyễn Khoa Điềm (Ngữ văn 12,tập một,NXB Giáo dục,2008,tr.89) 1. Tác giả Giáo viên tóm tắt - Một vài nét chính về cuộc đời và con đường thơ Nguyễn Khoa Điềm. 2. Tác phẩm Câu 2: Hãy phân tích đoạn thơ sau: “Khi ta lớn lên Đất nước đã có rồi Đất nước có từ ngày đó ” . thắm thi t. Thi n nhiên đẹp hoang sơ, dữ dội. Những con người mộc mạc gần gũi, hào hoa, thân thi n và đẹp đẽ, duyên dáng trong lao động và sinh hoạt đã để lại nhiều ấn tượng không phai mờ trong. lắng nghe những cung bậc tình nghĩa của mười lăm năm ấy. Thi n nhiên và con người Việt Bắc hiện lên trong mưa nguồn suối lũ trong mây mù, trong cảnh bốn mùa tươi tắn và gần gũi thân thương. Cuộc. lắng nghe những cung bậc tình nghĩa của mười lăm năm ấy. Thi n nhiên và con người Việt Bắc hiện lên trong mưa nguồn suối lũ trong mây mù, trong cảnh bốn mùa tươi tắn và gần gũi thân thương. Cuộc